Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

chuyên đề mặtt cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.66 KB, 3 trang )

Chuyên đề Hình học giảI tích trong không gian
Th.s Nguyễn Văn Hải
MặT CầU Và CáC BàI TOáN LIÊN QUAN
Bài 1
Viết phơng trình mặt cầu trong các trờng hợp sau:
a. Có tâm
( 1;2;3)I
và đi qua
( 2;1;2)J
.
b. Có đờng kính AB với
( 1; 2;3), ( 3;2;1)A B
.
c. Có tâm
( 1;2;3)I
và tiếp xúc mặt phẳng (Oxz).
d. Có tâm
( 1;2;3)I
và tiếp xúc mặt phẳng (P) có phơng trình:
2 2 3 0.x y z + =
Bài 2
Viết phơng trình mặt cầu có tâm là gốc tọa độ và tiếp xúc mặt cầu (S) có phơng trình :
2 2 2
2 4 4 4 0.x y z x y z+ + + =
Bài 3
a. Viết phơng trình mặt cầu có tâm thuộc trục Oz và đi qua hai điểm
(3; 1;2), (1;1; 2)A B
.
b. Viết phơng trình mặt cầu có tâm thuộc đờng thẳng (d) có phơng trình:
1
1


x t
y
x t
= +


=


=

và đi qua hai
điểm
(3; 1;2), (1;1; 2)A B
.
Bài 4
Viết phơng trình mặt cầu có tâm nằm trên mp(Oxy) và đi qua ba điểm
(1;2; 4), (1; 3;1),A B
(2;2;3)C
.
Bài 5
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho điểm (

1; 2; 3) và đờng thẳng (d) có phơng trình:
2 1
.
1 2 1
x y z
= =
Viết phơng trình mặt cầu đi tâm A và tiếp xúc với (d).

Bài 6
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz . Viết phơng trình mặt cầu có tâm I trên đờng thẳng (d) có ph-
ơng trình
( )
2
1
2
1
3
2
:

=

=


zyx
d
và tiếp xúc với hai mặt phẳng lần lợt có phơng trình
2 2 2 0, 2 2 4 0.x y z x y z+ = + + =

Bài 7. ( D 2004)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho ba điểm A(2; 0; 1) B(1; 0; 0), C(1; 1; 1) và mặt phẳng (P):
2 0.x y z+ + =
a. Viết phơng trình mặt cầu đi qua ba điểm A, B, C và có tâm thuộc mặt phẳng (P).
b. Tính bán kính đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 8. (D 2008)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho 4 điểm A(3 ;3 ;0) ; B(3 ;0 ;3) ; C(0 ;3 ;3) ; D(3 ;3 ;3).
a. Viết phơng trình mặt cầu đi qua bốn điểm A, B, C, D.

b. Tìm toạ độ tâm đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 9. (B 2005)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho hình lăng trụ đứng ABC.A
1
B
1
C
1
với A(0; -3; 0) B(4; 0; 0)
C(0; 3; 0) B
1
(4; 0; 4)
a.Tìm toạ độ các đỉnh A
1
, C
1
. Viết phơng trình mặt cầu có tâm là A và tiếp xúc với mặt phẳng
(BCC
1
B
1
).
b.Gọi M là trung điểm của A
1
B
1
. Viết phơng trình mặt phẳng P) đi qua hai điểm A, M và song song
với BC
1
. mặt phẳng (P) cắt đờng thẳng A

1
C
1
tại điểm N. Tính độ dài đoạn MN.
Bài 10. (B 2007)
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz cho mặt cầu (S): x
2
+ y
2
+ z
2
- 2x + 4y + 2z - 3 = 0 và mặt
phẳng (P): 2x - y + 2z - 14 = 0
a.Viết phơng trình mặt phẳng (Q) chứa trục Ox và cắt (S) theo một đờng tròn có bán kính bằng 3.
b.Tìm toạ độ điểm M thuộc mặt cầu (S) sao cho khoảng cách từ M đến mặt phẳng (P) lớn nhất
1
Chuyªn ®Ò H×nh häc gi¶I tÝch trong kh«ng gian
Th.s NguyÔn V¨n H¶i
Bµi 11.
Trong không gian Oxyz, cho A(6;-2;3), B(0;1;6), C(2;0;-1), D(4;1;0)
a. Viết phương trình mặt phẳng qua ba điểm A,B,C.
b. Chứng minh rằng A,B,C,D là bốn đỉnh của tứ diện. Tính thể tích tứ diện ABCD.
c. Viết phương trình mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD.
d. Tìm tâm và bán kính của đường tròn qua ba điểm A,B,C.
Bài 12.
Trong không gian Oxyz cho mặt phẳng (P): 2x – 3y + 4z – 5 = 0 và mặt cầu (S): x
2
+ y
2
+ z

2
+ 3x + 4y
– 5z + 6 = 0.
a. Xác định tọa độ tâm I và bán kính R của mặt cầu (S).
b. Tính khoảng cách từ tâm I đên mặt phẳng (P). Từ đó suy ra rằng mặt phẳng (P) cắt mặt cầu (S)
theo một đường tròn mà ta ký hiệu là (C). Xác định bán kính R và tọa độ tâm H của đường tròn (C).
Bài 13.
Trong không gian Oxyz, cho A(1;-1; 2), B(1; 3; 2), C(4; 3; 2), D(4; -1; 2).
a. Chứng minh A, B, C, D là bốn điểm đồng phẳng.
b. Gọi A’ là hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng Oxy. Viết phương trình mặt cầu (S) đi
qua bốn điểm A’, B, C, D.
c. Viết phương trình tiếp diện (α) của mặt cầu (S) tại điểm A.
Bài 14
Trong không gian Oxyz cho mp(P): x + y + z – 1 = 0. mp(P) cắt các trục tọa độ tại A, B, C.
a. Tìm tọa độ A, B, C. Viết phương trình giao tuyến của (P) với các mặt tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm
D của (d):
2 3
1 1 3
x y z− −
= =
− −
với mp(Oxy). Tính thể tích tứ diện ABCD.
b. Lập phương trình mặt cầu (S) ngoại tiếp ABCD. Lập phương trình đường tròn ngoại tiếp ACD.
Xác định tâm và bán kính của đường tròn đó.
Bài 15.
Trong không gian Oxyz cho 4 điểm A, B, C, D có tọa độ xác định bởi :
A (2;4; 1), OB i 4j k, C (2;4;3), OD 2i 2j k
= − = + − = = + −
r r ur r r ur
uuuur uuuur

.
a. Chứng minh AB⊥AC, AC⊥AD, AD⊥AB. Tính thể tích khối tứ diện ABCD.
b. Viết phương trình tham số của đường (d) vuông góc chung của hai đường thẳng AB và CD. Tính
góc giữa (d) và mặt phẳng (ABD).
c. Viết phương trình mặt cầu (S) qua 4 điểm A, B, C, D. Viết phương trình tiếp diện (α ) của (S) song
song với mặt phẳng (ABD).
Bài 16.
Trong không gian Oxyz cho A(2;0;0) , B(0;4;0), C(0;0;4).
a. Viết phương trình mặt cầu qua 4 điểm O, A, B, C. Tìm tọa độ tâm I và bán kính của mặt cầu.
b. Viết phương trình mặt phẳng (ABC).
c. Tìm tọa độ tâm và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Bài 17.
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S) có phương trình x
2
+ y
2
+ z
2
- 2x - 4y - 6z = 0.
a. Gọi A, B, C lần lượt là giao điểm (khác điểm gốc tọa độ) của mặt cầu (S) với các trục tọa độ Ox,
Oy, Oz. Tính tọa độ A, B, C và viết phương trình mặt phẳng (ABC).
2
Chuyªn ®Ò H×nh häc gi¶I tÝch trong kh«ng gian
Th.s NguyÔn V¨n H¶i
b. Tính khoảng cách từ tâm mặt cầu đến mặt phẳng. Từ đó hãy xác định tâm và bán kính đường tròn
ngoại tiếp tam giác ABC.
3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×