Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống lan đai châu (rhynchostylis gigantea) tại thái nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 163 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

DƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN
PHÁP
KỸ THUẬT CHĂM SÓC GIỐNG LAN ĐAI CHÂU
(RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA) TẠI THÁI
NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------

DƯƠNG THỊ THÙY DƯƠNG

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ BIỆN
PHÁP
KỸ THUẬT CHĂM SÓC GIỐNG LAN ĐAI CHÂU
(RHYNCHOSTYLIS GIGANTEA) TẠI THÁI
NGUYÊN


Ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60.62.01.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÂY TRỒNG

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Xuân Bình

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

/>

i2ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc.

10 năm 2014
Tác giả luận văn

Dương Thị Thùy Dương

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

i3ii


LỜI CẢM ƠN
Đợt thực tập này thực sự bổ ích đối với tôi vì qua đây tôi không chỉ củng cố
được lý thuyết, tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn về các môn học trên giảng đường mà
còn tích lũy được rất nhiều kinh nghiệm sống, giao tiếp trong các mối quan hệ xã
hội. Những điều này có ý nghĩa rất thiết thực và sẽ trở thành nền tảng cho bước đi
của tôi sau này được vững chắc. Qua đây, tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận
tình chỉ bảo của thầy giáo PGS.TS Ngô Xuân Bình, và các thầy cô giáo trong khoa,
các anh chị thuộc Khu công nghệ tế bào, các anh chị em bạn bè và người thân đã
giúp tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tuy nhiên, bài luận văn của tôi không tránh khỏi những sai sót do thời gian
còn hạn chế và vốn kinh nghiệm chưa nhiều. Kính mong được sự chỉ bảo,đóng góp
ý kiến của các thầy, các cô và các bạn để bài luận văn của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày tháng năm 2014
Học viên

Dương Thị Thùy Dương

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

i4ii

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>


i5ii
MỤC LỤC
Trang
Trang bìa phụ ...............................................................................................................i
Lời cam đoan...............................................................................................................ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
Mục lục.......................................................................................................................iv
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................. v
Danh mục bảng biểu...................................................................................................vi
Danh mục các biểu đồ ...............................................................................................vii
MỞ
....................................................................................................................1

ĐẦU

1.1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................... 1
1.2. Mục đích nghiên cứu........................................................................................ 2
1.3. Yêu cầu............................................................................................................. 2
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ......................................................... 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................................3
1.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan....................................................................... 3
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại hoa lan ...................................................................3
1.1.2. Giới thiệu chung về lan rừng Việt Nam .......................................................8
1.1.3. Vai trò của hoa lan trong đời sống kinh tế....................................................9
1.1.4. Đặc điểm hình thái và sinh học của hoa lan ...............................................10
1.1.5. Các yêu cầu kỹ thuật cơ bản để nuôi trồng Lan Đai Châu
(Rhynchostylis Gigantea) ..........................................................................14
1.1.6. Các giai đoạn sinh trưởng, phát triển của hoa Lan Đai Châu .....................19
1.1.7. Các biện pháp kỹ thuật chăm sóc hoa Lan Đai châu ..................................19

1.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất kinh doanh, nuôi trồng hoa lan trong nước
và trên thế giới ............................................................................................... 23
1.2.1. Trên thế giới................................................................................................23
1.2.2. Tại Việt Nam ..............................................................................................26
1.3. Tình hình nghiên cứu Lan Đai Châu ở trong nước và ngoài nước ................ 28
1.3.1. Ngoài nước..................................................................................................28
1.3.2. Trong nước..................................................................................................28

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......
30
2.1. Đối tượng và vật liệu nghiên cứu ................................................................... 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................30
2.1.2. Vật liệu nghiên cứu và sử dụng ..................................................................30
2.2. Địa điểm và thời gian tiến hành nghiên cứu .................................................. 32
2.3. Nội dung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu ........................................ 32
2.3.1. Nội dung nghiên cứu...................................................................................32
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................33
2.3.3. Các chỉ tiêu theo dõi ...................................................................................37
2.3.4. Phương pháp theo dõi .................................................................................38
2.3.5. Phương pháp xử lý số liệu ..........................................................................40
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ..................................41
3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng sinh
trưởng của lan Đai Châu................................................................................ 41
3.1.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến tăng trưởng
bộ lá của lan Đai châu. ..............................................................................41

3.1.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến sinh trưởng
bộ rễ của lan Đai châu. ..............................................................................50
3.1.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến khả năng ra
hoa ở lan Đai Châu ....................................................................................51
3.1.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến phát sinh
bệnh hại ở lan Đai Châu ............................................................................52
3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến khả
năng sinh trưởng của lan Đai Châu. .............................................................. 54
3.2.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến
tăng trưởng bộ lá của lan Đai Châu ...........................................................54
3.2.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến
sinh trưởng bộ rễ của lan Đai Châu ...........................................................62

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

3.2.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến khả
năng ra hoa của lan Đai Châu ...................................................................64

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

3.2.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến
phát sinh bệnh hại của lan Đai Châu ........................................................65
3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến khả năng sinh
trưởng của lan Đai châu................................................................................. 65

3.3.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tăng trưởng bộ
lá của lan Đai châu.....................................................................................65
3.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến sinh trưởng bộ
rễ của lan Đai Châu ...................................................................................71
3.3.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến khả năng ra hoa
ở lan Đai Châu ...........................................................................................73
3.3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ che sáng đến phát sinh, bệnh
hại ở lan Đai Châu .....................................................................................74
3.4. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của các loại giá thể đến sinh trưởng của
lan Đai Châu .................................................................................................. 75
3.4.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tỷ lệ sống của lan Đai Châu
.....75
3.4.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của giá thể đến tăng trưởng bộ lá của lan
Đai Châu ....................................................................................................77
3.5. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Giberline đến sinh trưởng của
lan Đai Châu .................................................................................................. 82
3.5.1. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Giberline đến tăng trưởng
bộ lá của lan Đai Châu...............................................................................82
3.5.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Giberline đến bộ rễ của lan
Đai Châu ....................................................................................................86
3.5.3. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ Giberline đến khả năng ra
hoa của lan Đai Châu.................................................................................87
Chương 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ..................................................................90
4.1. Kết luận .......................................................................................................... 90
4.2. Đề nghị ........................................................................................................... 90
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 91

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


/>

v
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CT

:

Công thức

ĐC

:

Đối chứng

CV

:

Hệ số biến động

LSD05

:

Giá trị sai khác nhỏ nhất ở mức độ tin cậy 95%

LSD01


:

Giá trị sai khác nhỏ nhất ở mức độ tin cậy 99%

TCN

:

Trước công nguyên

Nxb

:

Nhà xuất bản

%

:

Phần trăm

VTM

:

Vitamin

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu


/>

vi

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến số lá của lan Đai châu (Từ
tháng 8/2013 đến tháng 7/2014)............................................................. 42
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến tăng trưởng chiều dài lá lan
Đai châu.................................................................................................. 45
Bảng 3.3. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến tăng trưởng chiều rộng lá lan
Đai Châu................................................................................................. 47
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến bộ rễ của lan Đai Châu (sau
12 tháng thí nghiệm) .............................................................................. 50
Bảng 3.5. Ảnh hưởng các loại phân bón lá đến thời gian ra hoa, số hoa, chiều dài
chùm hoa, tỷ lệ nở hoa và độ bền hoa lan Đai Châu.............................. 51
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của các loại phân bón lá đến phát sinh bệnh hại ở lan Đai Châu.....
53
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến số lá của lan Đai
Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014)............................................ 55
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến tăng trưởng chiều dài
lá của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) .................... 57
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến tăng trưởng chiều

rộng lá của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) ............ 60
Bảng 3.10. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến thời gian ra rễ, số
rễ, màu sắc rễ của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) . 62
Bảng 3.11. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến thời gian ra hoa, số
hoa, chiều dài chùm hoa và độ bền hoa lan Đai Châu (từ tháng
11/2013 đến tháng7/2014)...................................................................... 64
Bảng 3.12. Ảnh hưởng của liều lượng phân bón lá N3M đến phát sinh bệnh hại
của lan Đai Châu (từ tháng 11/2013 đến tháng 7/2014) ........................ 65
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến số lá của lan Đai Châu (từ
tháng 8/2013 đến tháng 7/2014)............................................................. 66

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

Bảng 3.14. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tăng trưởng chiều dài lá lan Đai
Châu (Từ tháng 8/2013 –tháng 7/2014) ................................................. 68
Bảng 3.15. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến tăng trưởng chiều rộng lá lan
Đai Châu (Từ tháng 8/2013– tháng7/2014) ........................................... 70
Bảng 3.16. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến thời gian ra rễ, số rễ và mầu sắc
rễ của lan Đai Châu (Sau 12 tháng thí nghiệm) ..................................... 71
Bảng 3.17. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến thời gian ra hoa, số hoa, chiều
dài chùm hoa, và độ bền hoa ở lan Đai Châu......................................... 73
Bảng 3.18. Ảnh hưởng của chế độ che sáng đến phát sinh bệnh hại ở lan Đai Châu
....... 74
Bảng 3.19. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến tỷ lệ sống của lan Đai Châu ......... 75
Bảng 3.20. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến số lá và số rễ của lan Đai Châu .... 75
Bảng 3.21. Ảnh hưởng của các loại giá thể đến tăng trưởng kích thước lá lan
Đai Châu................................................................................................. 79

Bảng 3.22. Ảnh hưởng của giá thể đến số hoa của lan Đai Châu ............................ 80
Bảng 3.23. Ảnh hưởng của giá thể đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu................ 81
Bảng 3.24. Ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến số lá lan Đai Châu ................. 82
Bảng 3.25. Ảnh hưởng của chế phẩm Giberline đến chiều dài lá lan Đai Châu...... 83
Bảng 3.26. Ảnh hưởng của chế phẩm Giberline đến chiều rộng lá lan Đai Châu ... 85
Bảng 3.27. Ảnh hưởng của chế phẩm Giberline đến thời gian ra rễ, số rễ, và mầu
sắc rễ lan Đai Châu................................................................................. 86
Bảng 3.28. Ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến số hoa, thời gian ra hoa, số
cây ra hoa, chiều dài chùm hoa,và độ bền hoa lan Đai Châu................. 87
Bảng 3.29. Ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến phát sinh bệnh hại lan Đai Châu
.. 88

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

vii
13

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

vii
14
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Hình 2.1: Doanh thu từ một số chủng loại hoa chính tại Mỹ năm 2006 .................. 25

Hình 2.2: Biến động doanh thu một số loại hoa chính năm 1996 so với năm
2006 tại Mỹ ............................................................................................ 25
Hình 3.1: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá lan Đai Châu ........................................ 44
Hình 3.2: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá lan Đai Châu ............................. 46
Hình 3.3: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu........................... 49
Hình 3.4: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá lan Đai Châu ........................................ 55
Hình 3.5: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá lan Đai Châu ............................. 58
Hình 3.6: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu........................... 60
Hình 3.7: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá lan Đai Châu ........................................ 67
Hình 3.8: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá lan Đai Châu ............................. 69
Hình 3.9: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá lan Đai Châu........................... 71
Hình 3.10: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng số lá và số rễ............................................... 77
Hình 3.11: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng kích thước lá lan Đai Châu ........................ 80
Hình 3.12: Biểu đồ tôc độ tăng trưởng số lá lan Đai Châu ...................................... 83
Hình 3.13: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều dài lá ................................................. 84
Hình 3.14: Biểu đồ tốc độ tăng trưởng chiều rộng lá............................................... 86

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>


MỞ ĐẦU
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất nước ta được thiên nhiên ưu đãi về địa lý khí hậu cũng như nhiệt độ, độ
ẩm và ánh sáng rất thích hợp với việc trồng Phong lan. Rừng của chúng ta là một
trung tâm với nhiều Phong lan quý như: Đai châu (Tai Châu), Ngọc điểm, Kim
điệp, Thủy tiên, Ý thảo, Long tu… thật là sinh đẹp mầu sắc sặc sỡ, đa dạng. Có thể
nói khắp nước ta từ thành thị đến nông thôn, bất cứ ở đâu, bất cứ người nào cũng có

thể trồng phong lan được. Lan không chỉ có giá trị thẩm mỹ cao mà còn đem lại giá
trị kinh tế cho người sử dụng.
Đai Châu là một trong những giống lan đẹp, lại nở vào dịp tết nguyên đán
nên loài hoa này được biểu tượng cho dân tộc Việt Nam. Vì vậy cần có những biện
pháp chăm sóc hợp lí, đúng cách như phân bón, chế độ ánh sáng, giá thể để nhằm
mục đích cung cấp sản phẩm cho thị trường đồng thời bảo tồn nguồn lan rừng nói
chung và Lan Đai Châu nói riêng.
Thái Nguyên là một tỉnh trung du miền núi nhưng địa hình lại không phức
tạp lắm so với các tỉnh trung du, miền núi khác, đây là một thuận lợi của Thái
Nguyên cho canh tác nông lâm nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội nói chung so
với các tỉnh trung du miền núi khác.
Thái Nguyên cũng là một trong những tỉnh có điều kiện tự nhiên để phát
triển ngành trồng lan. Trong quá trình điều tra và nuôi trồng thử nghiệm các loại lan
tại tỉnh Thái Nguyên, chúng tôi nhận thấy lan Đai Châu có khả năng phát triển
thuận lợi về điều kiện tự nhiên việc phát triển lan tại tỉnh Thái Nguyên còn nhiều
khó khăn: chưa có đơn vị chuyên sâu nghiên cứu về lan, chưa cung cấp được nguồn
lan tại chỗ, kỹ thuật chăm sóc còn yếu kém, đặc biệt chưa quan tâm nhiều đến điều
kiện nhiệt độ, ánh sáng, giá thể làm cho chất lượng của hoa lan Đai Châu chưa cao.
Tình trạng trên đặt ra vấn đề cần giải quyết trước mắt và lâu dài là tìm hiểu
kỹ thuật tác động đến quá trình sinh trưởng và phát triển để tạo cho cây hoa lan Đai
Châu có màu sắc đẹp, có độ bền cao.


22

Cần điều tra, phân loại và đánh giá những biện pháp kỹ thuật phù hợp cho
cây hoa, giống hoa thích hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương. Trên cơ sở đó
có thể tìm ra những biện pháp kỹ thuật phù hợp với điều kiện sản xuất, nhằm nâng
cao giá trị kinh tế và tăng thu nhập cho người trồng hoa.
Với điều kiện thuận lợi của Thái nguyên mà từ đó tôi đã tiến hành nghiên

cứu đề tài với chuyên đề: “Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc giống
lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) tại Thái Nguyên”.
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Xác định ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc đến khả năng
sinh trưởng giống lan Đai Châu (Rhynchostylis gigantea) tại Thái Nguyên. Kết quả
làm cơ sở để xây dựng biện pháp kỹ thuật chăm sóc loài lan rừng Đai Châu.
1.3. Yêu cầu
- Xác định được ảnh hưởng của phân bón đến sự sinh trưởng của lan Đai châu.
- Xác định được ảnh hưởng của chế độ che ánh sáng đến sự sinh trưởng lan Đai
châu.
- Xác định được ảnh hưởng của giá thể đến khả năng sinh trưởng của lan Đai
Châu.
- Xác định được ảnh hưởng của nồng độ Gibberline đến khả năng sinh
trưởng của lan Đai Châu.
1.4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
1.4.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Giúp cho sinh viên biết cách triển khai nghiên cứu một đề tài bắt đầu từ
bước lập đề cương nghiên cứu cho đến khi kết thúc báo cáo kết quả trước hội đồng.
1.4.2. Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả đề tài góp phần giải quyết yêu cầu thực tế sản xuất của các hộ nông
dân, các doanh nghiệp trồng hoa lan để lựa chọn các biện pháp kỹ thuật tốt nhất
trong việc nuôi trồng lan Đai Châu.


33

Tạo tiền đề thúc đẩy nghề trồng hoa lan ở Thái Nguyên, góp phần chuyển
dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.



44

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giới thiệu chung về cây hoa lan
1.1.1. Nguồn gốc và phân loại hoa lan
1.1.1.1. Nguồn gốc của hoa lan
Hoa lan (Orchidaceae) là một trong đỉnh cao của sự tiến hóa các loài cây có
hoa. Hoa lan được con người biết đến rất sớm. Ở châu Á, danh từ Lan là tên có từ
xa xưa trong tứ thư, ngũ kinh và cả trong kinh dịch của Bách Gia Chi Tử (Trung
Quốc 551 - 479 trước Công Nguyên). Hoa lan được tượng trưng cho người quân tử.
Khổng Tử đã hết lời ca ngợi hoa lan và có lẽ là người đầu tiên coi hoa lan là vua của
các loài hoa (Nguyễn Tiến Bân, 1997) [2].
Người ta cứ tưởng rằng cây lan được biết đến trước tiên ở châu Âu qua bản
viết tay bằng chữ Hy Lạp “Xem xét cây cỏ” (Enquiry into Plants) của Theophrastus
(khoảng năm 370 - 479 trước Công nguyên).
Chữ Lan như vậy đã xuất hiện rất lâu đời tại Trung Hoa. Cây lan được biết
đến đầu tiên ở Trung Hoa là Kiến lan (được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh Phúc Kiến),
mà tên khoa học sau này được đặt là Cymbidium Ensifolium. Lan với người
phương Đông được tượng trưng cho tình yêu và vẻ đẹp, Lan còn tượng trưng cho
sự đông đủ con cái (phúc). Vì Khổng Tử ví lan với đức cao quý cho nên theo thời
gian lan cũng đồng nghĩa với người quân tử. Hương thơm của lan biểu tượng cho
tình bạn. (Đào Thanh Vân, Đặng Thị Tố Nga, 2007)[22].
Ở phương Tây, tuy cây Lan được biết đến sau nhưng lại được chú ý đến bởi
công dụng về dược liệu của nó sau đó mới đến vẻ đẹp của hoa. Phrastus - được coi
là ông tổ của thực vật học và cũng có thể nói là cha đẻ của ngành học về lan đã
dùng chữ Hy Lạp(Orkis) để chỉ những cây lan được tìm thấy ở vùng Địa Trung Hải.
Đến thế kỷ thứ nhất sau công nguyên, Dioscorides đã dùng chữ Orchis để mô tả hai
loài địa lan trong quyển sách về dược liệu của ông và sau này được Linnaeus ghi lại
trong quyển “Các loài cây cỏ” (Species Plantarum) vào năm 1753. Sau đó được



55

John Lindley sử dụng đầu tiên để đặt cho họ lan là: Orchidaceae từ năm 1836 và tên
phân loại đó được tồn tại cho đến ngày nay (Phạm Hoàng Hộ, 1972)
[8].
Ở Việt Nam, dấu tích của những nghiên cứu về Lan ở buổi ban đầu không rõ
rệt lắm. Những khảo sát ban đầu về lan ở Việt Nam là của Joanis Loureiro, một nhà
truyền giáo người Bồ Đào Nha, ông đã mô tả cây lan lần đầu tiên vào năm 1789
trong cuốn “Flora Cochinchinesis” trong một cuộc hành trình đến Nam phần Việt
Nam và đã được Bentham và Hoocker ghi lại trong “Enera Plantarum” (1862 - 1883)
(Nguyễn Quang Thạch và Cộng Sự, 2008)[20]. Chỉ sau khi người Pháp đến Việt
Nam mới có những công trình được công bố, đáng kể là của: F. Gagnepain và A.
Guillaumin mô tả 101 giống gồm 750 loài lan cho cả ba nước Đông Dương trong bộ
“Thực vật chí Đông Dương” do H. Lecomte chủ biên ở quyển 6 xuất bản từ năm
1932 – 1934 (Phạm Hoàng Hộ, 1972)[8]. Một số tác giả khác cũng đề cập đến lan
Việt Nam như. Bên cạnh đó một số người Việt Nam cũng bước đầu nghiên cứu về
lan như ông Trương Đấu... đáng kể nhất là quyển II “Cây cỏ miền Nam Việt Nam”
của giáo sư Phạm Hoàng Hộ với 289 loài lan được mô tả và vẽ hình. Mới đây ông
cũng đã bổ sung thêm 364 loài lan trong quyển III tập 2 của bộ sách “Cây cỏ Việt
Nam” xuất bản năm 1993 nâng tổng số lan có ở Việt Nam là 653 loài (Phạm Hoàng
Hộ, 1993)[23].
Lan được người chơi chia làm hai dòng chính là Địa lan và Phong lan. Trong
đó, phong lan lại có hai nhánh là lan bản địa (lan Việt Nam) và Catlan (phiên âm
qua tiếng Hán của lan Cattleya) được du nhập vào Việt Nam. Catlan có nguồn gốc
từ những cánh rừng Nhiệt đới vùng Amazon Nam Mỹ, được những nhà thám hiểm
châu Âu đưa về cựu lục địa. Sau này, nó theo chân những người Pháp đến Việt Nam
cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20. Catlan tuy hơn hẳn lan bản địa vì nhiều màu sắc
nhưng thực sự không thể so sánh được về mùi hương. Bởi lan bản địa là lan vừa có

hương vừa có sắc, hương thì ngọt ngào quyến rũ, sắc thanh tao ấn tượng.
Cho đến nay, thế giới đã biết được trên 750 giống với 25.000 loài tự nhiên và


66

75.000 loài do kết quả chọn lọc và lai tạo. Trên khắp thế giới, hầu như nơi nào có
thực vật là có lan. Nhưng số lượng nhiều ít khác nhau rất lớn liên quan mật thiết đến
nhiệt độ cao. Mỗi loài có một cách phân bố và phát triển rất riêng biệt cho kiểu dáng


77

và kích cỡ của cây lan, sự khác biệt đó không chỉ vì xuất xứ từ các lục địa khác
nhau mà còn có khi ở ngay trong một vùng địa lý vài kilomet vuông.
1.1.1.2. Vị trí phân bố cây hoa lan
Họ lan là một họ có tính chất toàn cầu, chúng xuất hiện và có mặt mọi nơi
trên trái đất nhưng có khoảng 4/5 tập trung ở các vùng nhiệt đới. Những vùng khí
hậu khắc nghiệt như khu vực gần các địa cực thuộc Bắc Cực và Nam Cực người ta
vẫn thấy sự xuất hiện của hoa lan.Tuy nhiên số lượng địa lan ở đây rất ít ỏi chỉ có
một vài loài địa lan với sức sống vô cùng mạnh mẽ. Ở các vùng Ôn Đới hoa lan bắt
đầu phong phú hơn, phân bố nhiều loài địa lan sống sát mặt đất. (Việt Chương,
Nguyễn Việt Thái, 2002)[3]
Cây hoa lan (orchidaceae) thuộc họ phong lan (orchidaceae), bộ lan
(orchidales), lớp một lá mầm (monocotyledoneae).
0

0

Họ phong lan phân bố từ 68 vĩ Bắc đến 56 vĩ Nam, nghĩa là từ gần cực Bắc

như Thuỵ Điển, Aleska, xuống tận cuối cùng ở cực nam của Ostralia. Tuy nhiên tập
trung phân bố của họ này là ở trên các vĩ độ nhiệt đới, đặc biệt châu Mỹ và Đông
nam á. Ngay ở các vùng nhiệt đới họ phong lan cũng phân bố rộng khắp từ vùng
đầm lầy sát Biển Hồ qua các đồi núi thấp lên các vùng núi cao. Mặc dù đa số các
loài lan chỉ mọc ở độ cao dưới 2000 m so với mặt nước biển, song có một số ít loài
sống cả ở độ cao 5000m so với mặt nước biển (ở Colômbia có một số loài phong
lan sống ở núi quanh năm tuyết phủ). (Việt Chương, Nguyễn Việt Thái, 2002)[3]
Ở Châu Á, các nước Thái Lan, Lào Campuchia, Việt Nam... có Hoàng thảo
(Dendrobium), Hồ điệp (Phalaenopsis), Phượng vĩ (Renanthera). Các nước Châu
Mỹ như Venezuela, Colombia... có các chi Cattleya, Miltonia...
Theo presley (1951) thì vùng Châu Á nhiệt đới có 250 chi và 6.800 loài, trong
đó có Dendrobium có 1.400 loài, chi phalaenopsis có 35 loài, chi Vanda có 60 loài
(Nguyễn Tiến Bân)[2]
Theo Briger (1971), ở vùng khí hậu ôn hoà số lượng loài giảm đi nhanh
chóng và rõ rệt. Bắc bán cầu có khoảng 75 chi và 900 loài. Nam bán cầu có khoảng


88

40 chi và 500 loài, toàn Châu Âu có khoảng 120 loài và Bắc Mỹ khoảng 170 loài
(Nguyễn Tiến Bân)[2]


99

Theo R.L. Dresler (1981) ở Châu Mỹ nhiệt đới có 306 chi và 8.266 loài, Trên
thế giới có một số nước tập trung nhiều loài như Colombia có 1.300 loài và Tân
Ghinê có 1.450 loài (Phan Thúc Huân, 1987)[5]
Vào năm 1981 Presley cho rằng: Châu Á nhiệt đới đặc biệt Đông Nam Ấ có
khoảng 250 chi và 6.800 loài chủ yếu là Dendrobium và Vanda... Châu Mỹ nhiệt

đới có khoảng 306 chi và 8.266 loài thuộc các loại như Catleya, Epidendron... Châu
phi có rất ít lan do khí hậu không thích hợp. Châu Đại Dương có các loài lan phân
bố rộng rãi như Dendrobium, Cymbidium... Các vùng Ôn Đới thuộc Châu Âu,
Mỹ,Á, có số lượng loài cũng không nhiều do khí hậu khắc nghiệt (Hoàng Ngọc
Thuận, 2003)[17]
Theo Trần Hợp (1990) hệ thực vật họ phong lan nước ta vô cùng phong phú,
chúng phân bố từ bắc vào nam. Một số loài chỉ xuất hiện ở các tỉnh phía bắc, một số
khác chỉ phân bố ở các tỉnh phía nam, số ít phân bố rộng từ bắc vào nam làm cho sự
phân chia về phân bố khá phức tạp [6]. Tuy nhiên có thể sơ bộ chia sự phân bố đó
làm 6 khu vực sau:
- Khu Đông Bắc Bộ: đây là nơi có vĩ độ cao và khí hậu lạnh nhất nước ta, tập
trung một số loài lan Á Nhiệt Đới, Nhiệt Đới như Cymbidium, Phalaenopsis,
Vanda, Paphiopedium, Dendrobium...
- Khu Tây Bắc Bộ: nằm ở vị trí có vĩ độ cao, tuy nhiên có nhiều dãy núi che
chắn và có gió lào vào mùa hè nên các loài lan ở đây chịu nóng tốt hơn như: Eria,
Bulbophylum, Rhynchostylis, Dendrobium...
- Khu Trường Sơn Bắc: đây là vùng chuyển tiếp của khu hệ phong lan
miền Bắc và miền Nam. Một số loài chủ yếu: Habenaria, Phaius,
Flickingeria, Dendrobium ...
- Khu Trường Sơn Nam: do địa hình chia cắt nhiều nên các loài lan phân bố
ở đây rất phức tạp, có những loài Nhiệt Đới và Á Nhiệt Đới, đặc biệt có loài chịu

Số hóa bởi Trung tâm Học
liệu

/>

×