Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Câu hỏi ôn thi trắc nghiệm Quản lý hành chính nhà nước lớp Trung cấp chính trị có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.85 KB, 20 trang )

CÂU HỎI ÔN THI TRẮC NGHIỆM
III.2. Những vấn đề cơ bản về quản lý hành chính nhà nước
1
a
b
c
d
2
a
b
c
d
3
a
b
c
d
4
a
b
c
d
5
a
b
c
d
6
a
b
c


d
7
a
b
c
d
8
a
b
c
d
9
a
b
c
d
10
a
b
c
d

-------Quản lý là:
Sự tác động của đối tượng quản lý lên khách thể quản lý để đạt mục tiêu đã định trước.
Sự tác động có định hướng và tổ chức của chủ thể quản lý lên đối tượng nhất định để đạt mục
tiêu đã định trước.
Sự tác động của khách thể quản lý lên đối tượng nhất định để đạt mục tiêu đã định trước.
Sự tác động có tổ chức và định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng nhất định.
Quản lý nhà nước là:
Hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm thực thi quyền hành pháp.

Hoạt động của các cơ quan lập pháp nhằm thực thi quyền lực nhà nước.
Hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước nhằm thực thi quyền lực nhà nước.
Hoạt động của các cơ quan nhà nước nhằm thực thi quyền lực nhà nước.
Quản lý hành chính nhà nước là:
Thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan trong bộ máy nhà nước thực hiện.
Thực hiện quyền hành pháp do hệ thống các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.
Thực hiện quyền lập pháp, do các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện.
Thực hiện quyền tư pháp, do các cơ quan tư pháp thực hiện.
Các cấp hành chính nước ta:
Cấp trung ương và cấp địa phương.
Cấp trung ương, cấp trung gian, cấp xã.
Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã.
Cấp trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện, cấp địa phương.
Nội dung nào không phải của quản lý hành chính nhà nước:
Hoạt đông lập quy hành chính.
Hoạt động ban hành và tổ chức tực hiện các quyết định hành chính.
Hoạt động kiểm tra đánh giá; Cưỡng chế hành chính.
Hoạt động ban hành luật.
Cơ quan hành chính nhà nước ở nước ta gồm có:
Quốc hội, Chính phủ, Bộ, Cơ quan ngang bộ, Ủy ban nhân dân.
Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân .
Chính phủ, Bộ, Cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân, cơ quan chuyên môn thuộc.
Chính phủ, Bộ, Ủy ban nhân dân, cơ quan ngang bộ, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân
dân.
Ở nước ta, cơ quan hành chính nhà nước ở trung ương gồm có:
Chính phủ.
Chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang bộ.
Chính phủ, các Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Chính phủ, các cơ quan thuộc chính phủ.
Chính phủ là:

Cơ quan chấp hành của Quốc hội, là cơ quan nhà nước cao nhất của nước ta.
Cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước ta, thực thi quyền hành pháp, cơ quan chấp
hành của Quốc hội.
Cơ quan hành chính nhà nước nước ta, cơ quan chấp hành của Quốc hội.
Cơ quan chấp hành của cơ quan quyền lực, cơ quan thực thi quyền hành pháp.
Bộ là:
Cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực
công tác trong phạm vi cả nước.
Cơ quan thuộc Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với ngành hoặc lĩnh vực
công tác trong phạm vi cả nước.
Cơ quan của Chính phủ, chức năng quản lý nhà nước tổng hợp đối với lãnh thổ.
Cơ quan thuộc Chính phủ, chức năng quản lý nhà nước tổng hợp trong cả nước.
Hội đồng nhân dân xã:
Là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và
quyền làm chủ của nhân dân trong xã.
Là cơ quan quyền lực nhà nước ở xã, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân trong xã.
Là cơ quan hành chính nhà nước ở xã, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của
nhân dân trong xã.
Là cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước ở xã.

1


11
a
b
c
d
12

a
b
c
d
13
a
b
c
d
14
a
b
c
d
15
a
b
c
d
16
a
b
c
d
17
a
b
c
d
18

a
b
c
d
19
a
b
c
d
20
a
b
c
d
21
a
b
c

Tính chất của Hội đồng nhân dân xã:
Tính đại diện, tính quyền lực.
Tính quyền lực, tính hành chính.
Tính hành chính, tính đại diện.
Tính chính trị, tính quyền lực.
Nội dung nào sau đây là sai khi so sánh điểm giống nhau giữa Quốc hội và HĐND:
Cùng trong hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước.
Cùng là cơ quan đại biểu của nhân dân.
Cùng là cơ quan lập pháp.
Cùng ban hành nghị quyết.
Ủy ban nhân dân xã là:

Cơ quan chấp hành của HĐND xã, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất.
Cơ quan của Hội đồng nhân dân xã, cơ quan hành chính nhà nước ở xã.
Cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân xã, cơ quan đại diện ở xã.
Cơ quan chấp hành của HĐND xã, cơ quan hành chính nhà nước ở xã.
Tính chất cơ bản của Ủy ban nhân dân xã:
Tính chất chấp hành của Hội đồng nhân dân xã, tính chất hành chính nhà nước ở xã.
Tính chất chấp hành của Hội đồng nhân dân, tính chất giám sát nhà nước ở xã.
Tính chất trực thuộc Hội đồng nhân dân, tính chất hành chính nhà nước ở xã.
Tính chất chấp hành Hội đồng nhân dân, tính chất quyền lực nhà nước ở xã.
Nguyên tắc nào sau đây không nằm trong nhóm nguyên tắc riêng về tổ chức, hoạt động của
các cơ quan hành chính nhà:
Nguyên tắc trách nhiệm của người đứng đầu các cơ quan hành chính nhà nước.
Nguyên tắc quản lý theo ngành kết hợp quản lý theo lãnh thổ
Nguyên tắc phân cấp quản lý gắn với phân quyền theo tiêu chí hiệu quả quản lý.
Nguyên tắc bảo đảm sự lãnh đạo của Đàng đối với Nhà nước.
Nội dung nào sau đây là sai khi so sánh điểm giống nhau giữa Quản lý nhà nước và Quản lý
hành chính nhà nước:
Cùng là quản lý xã hội, quản lý con người.
Do các cơ quan nhà nước thực hiện.
Được sử dụng quyền lực nhà nước.
Do cơ quan quyền lực nhà nước thực hiện.
Nội dung nào sau đây là sai khi so sánh điểm giống nhau giữa Chính phủ và Ủy ban nhân dân:
Cùng trong hệ thống các cơ quan thực thi quyền hành pháp.
Do cơ quan quyền lực nhà nước thành lập.
Được thành lập ở các cấp địa phương.
Cùng thực hiện quản lý hành chính nhà nước.
Chính phủ gồm có:
Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.

Thủ tướng Chính phủ, các Phó Thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính
phủ.
Cơ quan hành chính nhà nước địa phương gồm có:
Ủy ban nhân dân, cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân.
Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân, các Sở, các Phòng.
Ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân.
Ủy ban nhân dân, Mặt trận tổ quốc tỉnh, các Sở, các Phòng.
Văn bản lập quy hành chính gồm có:
Nghị định của Chính phủ; thông tư của Bộ trưởng; quyết định của Ủy ban nhân dân; quyết định
của Thủ tướng.
Nghị định, nghị quyết của Chính phủ; thông tư của Bộ trưởng; quyết định, chỉ thị của Ủy ban
nhân dân; quyết định của Thủ tướng.
Nghị định của Chính phủ; thông tư, quyết định của Bộ trưởng; quyết định, chỉ thị của Ủy ban
nhân dân; quyết định của Thủ tướng.
Nghị định của Chính phủ; thông tư của Bộ trưởng; quyết định, chỉ thị của Ủy ban nhân dân;
quyết định, chỉ thị của Thủ tướng.
Chủ thể quản lý nhà nước về kinh tế là:
Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Phòng Nông nghiệp.
a, b đều đúng.

2


d
22
a
b
c
d

23
a
b
c
d
24
a
b
c
d
25
a
b
c
d
26
a
b
c
d
27
a
b
c
d
28
a
b
c
d

29
a
b
c
d
30
a
b
c
d
31
a
b
c
d
32
a
b
c
d
33
a

a, b đều sai.
Công cụ quản lý nhà nước về kinh tế là:
Chiến lược phát triển kinh tế của nhà nước.
Kế hoạch phát triển kinh tế của nhà nước.
Hợp đồng kinh tế của nhà nước.
a, b đều đúng.
Nguyên tắc quản lý nhà nước về kinh tế:

Tập trung dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.
Kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ.
Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bình đẳng cùng có lợi.
Kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ, tập trung dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ
nghĩa.
Phương thức quản lý nhà nước về kinh tế bao gồm:
Cưỡng chế, kích thích.
Thuyết phục, cưỡng chế.
Kiểm tra, nhắc nhở.
Cưỡng chế, thuyết phục, kích thích.
Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp:
Do một tổ chức làm chủ.
Do một cá nhân làm chủ.
Do nhiều gia đình làm chủ.
a, b đều đúng.
Những người được đăng ký hộ kinh doanh:
Người thành niên.
Người có đủ năng lực pháp luật.
Người 18 tuổi có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
Người đủ 18 tuổi có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự.
Tên riêng hộ kinh doanh không được trùng với tên riêng của hộ kinh doanh đã đăng ký trong
phạm vi:
Cấp xã.
Cấp huyện.
Cấp tỉnh.
Toàn quốc.
Một cá nhân được thành lập tối đa bao nhiêu doanh nghiệp tư nhân:
1
2
3

Không hạn chế.
Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp do nhà nước nắm giữ:
50% vốn điều lệ.
Trên 50% vốn điều lệ.
2/3 vốn điều lệ.
100% vốn điều lệ.
Trong các chủ thể sau đây, chủ thể nào được quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân theo quy
định tại Luật doanh nghiệp?
Công dân Việt Nam kể cả cán bộ, công chức.
Chỉ có công dân Việt Nam.
Công dân Việt Nam và người nước ngoài theo quy định của pháp luật Việt Nam.
a, b, c đều đúng.
Hộ kinh doanh được sử dụng tối đa bao nhiêu lao động:
5
7
9
11
Mỗi cá nhân, hộ gia đình được đăng ký bao nhiêu hộ kinh doanh:
1.
Không giới hạn.
a, b đều đúng.
a, b đều sai.
Thời hạn tạm ngừng kinh doanh của hộ kinh doanh không quá:
1 tháng.

3


b
c

d
34
a
b
c
d
35
a
b
c
d
36
a
b
c
d
37
a
b
c
d
38
a
b
c
d
39
a
b
c

d
40
a
b
c
d
41
a
b
c
d
42
a
b
c
d
43
a
b
c
d
44
a
b
c
d

3 tháng.
6 tháng.
1 năm.

Di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia là hàng hóa kinh doanh thuộc nhóm nào sau đây?
Bị cấm.
Có điều kiện.
Bị hạn chế.
Không hạn chế.
Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở trung ương:
Chính phủ.
Bộ công thương.
a, b đúng.
a, b sai.
Trong nền kinh tế thị trường ở nước ta, nhà nước có chức năng kinh tế:
Đảm bảo ổn định kinh tế - xã hội; tạo lập khuôn khổ pháp luật cho hoạt động kinh tế.
Định hướng phát triển kinh tế và điều tiết các hoạt động kinh tế làm cho kinh tế tăng trưởng ổn
định, hiệu quả.
Hạn chế, khắc phục mặt tiêu cực của cơ chế thị trường.
a, b, c đều đúng.
Rượu các loại là mặt hàng thuộc nhóm danh mục hàng hóa:
Cấm kinh doanh.
Kinh doanh có điều kiện.
Hạn chế kinh doanh.
Không hạn chế kinh doanh.
Cán bộ, công chức có hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái với các quy định của pháp
luật về hàng hóa cấm kinh doanh:
Bị xử lý kỷ luật.
Xử phạt vi phạm hành chính.
Truy cứu trách nhiệm hình sự.
a, b, c đều đúng.
Hàng hóa nào sau đây bị hạn chế kinh doanh?
Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao, công cụ hỗ trợ.
Nguyên liệu thuốc lá.

Các thuốc dùng cho người.
a, b, c đều đúng.
Dịch vụ nào sau đây bị hạn chế kinh doanh:
Dịch vụ karaoke, vũ trường.
Dịch vụ y tế; dịch vụ y, dược cổ truyền.
Dịch vụ xông hơi khử trùng.
Dịch vụ môi giới chứng khoán.
Cơ quan có thẩm quyền thành lập cụm công nghiệp:
UBND cấp huyện.
UBND cấp tỉnh.
Sở Công Thương.
Sở Kế hoạch và Đầu tư.
Cơ quan có trách nhiệm quản lý nhà nước đối với cụm công nghiệp trên phạm vi cả nước:
Chính phủ.
Bộ Công Thương.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
Vai trò của văn hóa:
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Là mục tiêu là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội.
Hoàn thiện con người, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí của con người.
a, b, c đều đúng.
Mục tiêu phát triển văn hóa đến năm 2020:
Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện.
Đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng trong xây dựng và phát triển văn hóa.
Mở rộng các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa góp phần giải quyết việc làm cho người lao
động.
a, b đều đúng.

4



45
a
b
c
d
46
a
b
c
d
47
a
b
c
d
48
a
b
c
d
49
a
b
c
d
50
a
b

c
d
51
a
b
c
d
52
a
b
c
d
53
a
b
c
d
54
a
b
c
d
55
a
b
c
d
56
a
b

c

Nhà nước cần tăng cường quản lý các hoạt động văn hóa nhằm:
Đảm bảo cho các hoạt động văn hóa phát triển đúng hướng.
Ngăn chặn các sản phẩm phi văn hóa và văn hóa độc hại xâm nhập vào đời sống xã hội.
Nắm bắt tình hình hoạt động văn hóa trên địa bàn, điều chỉnh hoạt động văn hóa phát triển
đúng hướng.
a, b đều đúng.
Phương thức quản lý hoạt động văn hóa ở cơ sở:
Kiểm tra, giám sát, nhắc nhở động viên.
Nhắc nhở động viên, kiểm điểm hành vi vi phạm.
Xử lý vi phạm bằng quyền lực nhà nước.
Tuyên truyền giáo dục, kiểm tra xử lý đúng quy định pháp luật.
Thẩm quyền của chính quyền cơ sở trong quản lý hoạt động văn hóa:
Cấp phép cho các cơ sở kinh doanh dịch vụ văn hóa tại địa bàn quản lý.
Xử phạt vi phạm hành chính đúng thẩm quyền, thủ tục theo quy định của pháp luật.
Thanh tra hoạt động văn hóa trên địa bàn.
Tạo điều kiện cho các cơ sở hoạt động văn hóa trên địa bàn phát triển.
Di sản văn hóa của mỗi quốc gia bao gồm:
Di sản văn hóa vật thể.
Di sản văn hóa phi vật thể.
a, b đúng.
a, b sai.
Di sản văn hóa vật thể:
Không gian văn hóa.
Danh lam thắng cảnh.
Nhã nhạc cung đình.
a, b, c đều đúng.
Tổ chức thế giới công nhận di sản văn hóa ở mỗi quốc gia và chung cho thế giới là:
WTO.

UNESCO.
WHO.
FAO.
Di sản văn hóa phi vật thể:
Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng.
Vịnh Hạ Long.
Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
a, b, c đúng.
Di sản văn hóa vật thể:
Chùa Tiên Châu.
Nhã nhạc cung đình Huế.
a, b đều đúng.
a, b đều sai.
Xây và phát triển văn hóa là sự nghiệp của:
Ngành văn hóa thể thao và du lịch.
Tất cả mọi người, trong đó ngành văn hóa thể thao và du lịch giữ vai trò chủ đạo.
Toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc cùng sinh sống:
52
53
54
55
Cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa là:
Ban Tuyên giáo.
Hội Văn học Nghệ thuật.
Ủy ban nhân dân các cấp.
a, b, c đều đúng.
Theo Luật di sản văn hóa (sửa đổi 2009) Di sản văn hoá Việt Nam được sử dụng nhằm mục
đích:

Phát huy truyền thống tốt đẹp của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
Phát huy giá trị kinh tế xã hội.
Nâng cao đời sống của nhân dân, phục hồi giá trị văn hóa.

5


d
57
a
b
c
d
58
a
b
c
d
59
a
b
c
d
60
a
b
c
d
61
a

b
c
d
62
a
b
c
d
63
a
b
c
d
64
a
b
c
d
65
a
b
c
d
66
a
b
c
d
67
a


a, b, c đều đúng.
Theo Luật di sản văn hóa (sửa đổi 2009) tiêu chí của bảo vật quốc gia:
Là hiện vật gốc độc bản.
Là hiện vật có hình thức độc đáo.
Là hiện vật được công bố rộng rãi.
a, b đều đúng.
Theo Luật di sản văn hóa sửa đổi năm 2001, Bảo tàng có nhiệm vụ:
Sưu tầm, kiểm kê, bảo quản và trưng bày các sưu tập hiện vật.
Nghiên cứu khoa học phục vụ việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hoá.
Tổ chức phát huy giá trị di sản văn hoá phục vụ xã hội.
a, b, c đều đúng.
Mục tiêu của phát triển giáo dục là:
Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
Phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ khoa học, công nghệ, củng cố quốc phòng, an ninh.
Chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa.
Mở rộng qui mô trên cơ sở bảo đảm chất lượng và hiệu quả; kết hợp giữa đào tạo và sử dụng.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Mục tiêu giáo dục là đào tạo con người Việt Nam phát triển
toàn diện, có đạo đức, ………, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc
lập dân tộc và CNXH"?
Trí tuệ
Nhân cách
Tri thức.
Tài năng.
Hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:
Giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên.
Giáo dục thường xuyên và giáo dục ngoài công lập.
Giáo dục chính quy và giáo dục ngoài công lập.
a, b, c đều đúng.
Chương trình giáo dục được tổ chức theo hình thức tích lũy tín chỉ được áp dụng đối với bậc

giáo dục:
Giáo dục trung học và giáo dục đại học.
Giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.
Giáo dục thường xuyên và giáo dục đại học.
Giáo dục cao đẳng và giáo dục đại học.
Chọn nội dung đúng nhất:
Đầu tư cho giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài.
Phổ cập giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài.
Xã hội hóa giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi
dưỡng nhân tài.
Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài.
Điền từ vào chỗ trống: Trong xã hội hóa sự nghiệp giáo dục nhà nước ta: “khuyến khích,
………….và tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia phát triển sự nghiệp giáo dục”?
Huy động.
Thúc đẩy.
Phát huy.
Tích cực.
Chính sách đối với các tổ chức, cá nhân trong nước, nước ngoài đầu tư cho giáo dục:
Khuyến khích và đảm bảo các quyền và lợi ích hợp pháp.
Khuyến khích và bảo hộ các quyền và lợi ích hợp pháp.
Khuyến khích và nâng cao các quyền và lợi ích hợp pháp.
a, b, c đều sai.
Chương trình giáo dục thể hiện:
Tiêu chí giáo dục.
Chất lượng giáo dục.
Mục tiêu giáo dục.
Hệ thống giáo dục.

Kiểm định chất lượng giáo dục là biện pháp chủ yếu nhằm:
Xác định và điều chỉnh mục tiêu, chương trình nội dung, kế hoạch giáo dục.

6


b Xác định mức độ thực hiện mục tiêu chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường.
c Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường để có
biện pháp điều chỉnh phù hợp.
d Xác định mức độ thực hiện mục tiêu, chương trình nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ
sở giáo dục khác.
68 Trách nhiệm của cán bộ quản lý giáo dục:
a Không ngừng học tập, rèn luyện, nâng cao trách nhiệm cá nhân.
b Tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục.
c Nâng cao phẩm chất đạo đức, dạy tốt học tốt.
d Luôn có ý chí phấn đấu nâng cao trình độ.
69 Cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm:
a Mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
b Mẫu giáo, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
c Tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông.
d Trung học phổ thông.
70 Giáo dục đại học đào tạo những trình độ:
a Cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
b Trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
c Đại học, thạc sĩ, tiến sĩ.
d a, b, c đều đúng.
71 Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chuyên môn và ……….?
a Kỹ năng thực hành cơ bản.
b Trình độ cao về lý thuyết và thực hành.
c Trình độ cao về thực hành.

d Kỹ năng thực hành thành thạo.
72 Mô hình tổ chức cụ thể của các loại trường Đại học do cơ quan nào quy định:
a Chính phủ.
b Bộ trưởng Bộ giáo dục - đào tạo.
c Hiệu trưởng trường Đại học.
d a, b, c đều đúng.
73 Thủ tướng Chính phủ có thẩm quyền ban hành điều lệ loại trường:
a Phổ thông.
b Cao đẳng.
c Đại học.
d b, c đều đúng.
74 Tiêu chuẩn, nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng; thủ tục bổ nhiệm, công nhận Hiệu trưởng
đối với cơ sở dạy nghề do ai quy định:
a Thủ tướng Chính phủ.
b Bộ trưởng Bộ Giáo dục đào tạo.
c Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã Hội.
d Thủ trưởng cơ quan quản lý Nhà nước về dạy nghề.
75 Hội đồng tư vấn trong nhà trường được thành:
a Công đoàn.
b Hiệu trưởng.
c Hội phụ huynh học sinh.
d Điều lệ nhà trường quy định.
76 Chương trình giáo dục cho Trường giáo dưỡng do cơ quan nào quy định:
a Bộ trưởng Bộ Công an.
b Bộ trưởng Bộ giáo dục – đào tạo.
c Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội.
d Cả 3 Bộ trưởng các bộ trên phối hợp.
77 Luật Giáo dục quy định những quyền nào của cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh:
a Yêu cầu nhà trường thông báo về kết quả học tập, rèn luyện của con em hoặc người được
giám hộ.

b Tạo môi trường thuận lợi cho việc phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ
của con em hoặc người được giám hộ.
c Cùng nhà trường nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục.
d a, b, c đều đúng.
78 Cơ quan quản lý Nhà nước về giáo dục là:
a Hội Khuyến học.
b Ủy ban nhân dân cấp xã.

7


c
d
79
a
b
c
d
80
a
b
c
d
81
a
b
c
d
82
a

b
c
d
83
a
b
c
d
84
a
b
c
d
85
a
b
c
d
86
a
b
c
d
87
a
b
c
d
88
a

b
c
d
89
a
b
c
d
90
a

Trung tâm giáo dục thường xuyên.
a, b, c đều đúng.
Cơ quan thanh tra giáo dục gồm:
Thanh tra phòng giáo dục, thanh tra Sở GD-ĐT, thanh tra Bộ GD-ĐT.
Thanh tra Sở GD-ĐT, thanh tra Bộ GD-ĐT.
Thanh tra Bộ GD và ĐT.
Thanh tra phòng giáo dục, thanh tra Sở GD-ĐT.
Một tổ chức y tế hoạt động được gọi là có hiệu quả khi:
Đạt mục tiêu đề ra.
Đạt vượt mức mục tiêu đề ra.
Đạt mục tiêu đề ra với nguồn lực tối thiểu.
Đạt mục tiêu đề ra với thời hạn ngắn nhất.
Nhiệm vụ của tổ chức và quản lý y tế:
Nghiên cứu tình trạng sức khỏe nhân dân và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác y tế.
Chăm sóc sức khỏe nhân dân và trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác y tế.
Nghiên cứu tình trạng sức khỏe nhân dân, trình bày quan điểm đường lối của Đảng về công tác
y tế và chăm sóc sức khỏe nhân dân.
Để đảm bảo phục vụ nhân dân tốt có hiệu quả cao mạng lưới y tế Việt Nam phải:

Phát triển hệ thống giáo dục sức khỏe.
Gần dân, chia thành nhiều tuyến và rộng khắp.
Tích cực thực hiện các biện pháp điều trị.
Cần phát triển hệ thống y tế tư nhân.
Việc cấp phép và thu hồi giấy phép hành nghề y tế tư nhân là nhiệm vụ và quyền hạn của:
Phòng Y tế.
Ủy ban nhân dân cấp huyện.
Sở Y tế.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Tuyến y tế đầu tiên tiếp xúc với người dân là:
Y tế tỉnh.
Y tế huyện.
Y tế xã, phường.
Y tế tư nhân.
Trung tâm y tế dự phòng huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc :
Bệnh viện tỉnh.
Bệnh viện huyện.
Sở Y tế.
Ủy ban nhân dân huyện.
Việc xây dựng và tổ chức mạng lưới y tế Việt Nam:
Đều phải xây dựng theo một mô hình như nhau.
Thuận lợi và phù hợp với tình hình kinh tế mỗi địa phương.
Phải có trang thiết bị hiện đại.
Cần có trang thiết bị thiết yếu.
Chăm sóc sức khỏe nhân dân là trách nhiệm của:
Riêng nhà nước.
Mỗi cá nhân, mỗi gia đình và cộng đồng.
Mỗi cá nhân, mỗi gia đình, mỗi cộng đồng; của các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, đoàn
thể và các tổ chức xã hội.
Của ngành y do nhà nước giao phó.

“Kế hoạch định hướng” là kết quả của cách phân loại:
Theo quy mô.
Theo thời gian.
Theo mức độ cụ thể.
Theo ngành, lĩnh vực.
“Kế hoạch nhân sự” là kết quả của cách phân loại:
Theo quy mô.
Theo đối tượng.
Theo mức độ cụ thể.
Theo ngành, lĩnh vực.
“Kế hoạch hoạt động” là kết quả của cách phân loại:
Theo quy mô.

8


b
c
d
91
a
b
c
d
92
a
b
c
d
93

a
b
c
d
94
a
b
c
d
95
a
b
c
d
96
a
b
c
d
97
a
b
c
d
98
a
b
c
d
99

a
b
c
d
100
a
b
c
d
101
a

Theo thời gian.
Theo mức độ cụ thể.
Theo ngành, lĩnh vực.
“Kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp” là kết quả của cách phân loại:
Theo quy mô.
Theo thời gian.
Theo mức độ cụ thể.
Theo ngành, lĩnh vực.
Yêu cầu nào sau đây không phải là yêu cầu cơ bản đối với việc xác định mục tiêu của kế hoạch
phát triển kinh tế - xã hội:
Tính khái quát.
Tính đo lường được.
Tính khả thi.
Tính thực tế.
Nội dung nào sau đây không phải là nội dung cơ bản để xác định khả năng và tiềm lực trong
việc xây dựng và thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở xã:
Xác định khả năng, tiềm lực về tự nhiên và xã hội.
Xác định khả năng, tiềm lực về kinh tế, chính trị.

Xác định khả năng, tiềm lực về nguồn nhân lực.
Xác định khả năng, tiềm lực về tài chính.
Nội dung thẩm định nào sau đây không phải là nội dung cơ bản của công tác thẩm định kế
hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở xã:
Thẩm định các chỉ tiêu.
Thẩm định các giải pháp thực hiện.
Thẩm định tư cách và năng lực của những người thực hiện.
Thẩm định tính khả thi của kế hoạch.
Điều kiện nào sau đây không là điều kiện cần thiết để triển khai kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội ở xã:
Kế hoạch được xây dựng khoa học, phù hợp.
Có đủ cơ sở vật chất, cán bộ để triển khai thực hiện; vận động được mọi người dân tham gia
tích cực.
Có hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật hoàn thiện; tình hình an ninh trật tự ở xã được giữ
vững.
Có sự kiểm tra theo dõi thường xuyên; có chế độ khen thưởng, kỷ luật thích hợp.
Hình thức kiểm tra hành chính:
Nghe báo cáo.
Đánh giá báo cáo.
Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra đột xuất.
a, b, c đều đúng.
Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền:
Phạt cảnh cáo.
Phạt tiền.
Tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành chính.
a, b, c đều đúng.
Hình thức giám sát của Quốc hội:
Nghe trả lời chất vấn.
Nghe báo cáo.
Hoạt động tiếp xúc cử tri của đại biểu Quốc hội.

a, b, c đều đúng.
Thanh tra Nhà nước gồm:
Thanh tra Chính phủ, Thanh tra cấp tỉnh.
Thanh tra Chính phủ, Thanh tra cấp tỉnh, Thanh tra cấp huyện.
Thanh tra nhân dân.
Thanh tra hành chính, thanh tra chuyên ngành.
Giai đoạn cuối cùng trong kế hoạch kiểm tra hành chính:
Báo cáo kết quả kiểm tra.
Xử lý kết quả kiểm tra.
Công bố kết luận kiểm tra.
Đánh giá, tổng kết hoạt động kiểm tra.
Chủ thể kiểm tra hành chính:
Thanh tra Chính phủ.

9


b
c
d
102
a
b
c
d
103
a
b
c
d

104
a
b
c
d
105
a
b
c
d
106
a
b
c
d
107
a
b
c
d
108
a
b
c
d
109
a
b
c
d

110
a
b
c
d
111
a
b
c
d
112

Sở Tư pháp.
Hội đồng nhân dân.
b, c đều đúng.
Đối tượng của kiểm tra hành chính:
Các cơ quan hành chính Nhà nước.
Đội ngũ cán bộ công chức.
Các doanh nghiệp.
a, b, c đều đúng.
Đối tượng không bị xử phạt hành chính khi vi phạm hành chính trên lãnh thổ Việt Nam:
Quân nhân tại ngũ.
Cá nhân, tổ chức nước ngoài.
Người thuộc lực lượng công an nhân dân.
a, b, c đều sai.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ
môi trường là:
300.000.000 đồng
500.000.000 đồng
1.000.000.000đ đồng.

5.000.000.000 đồng
Chủ tịch UBND xã có quyền ra quyết định giữ người theo thủ tục hành chính có thời gian tối đa
là:
08 giờ.
12 giờ.
24 giờ.
a, b, c đều sai.
Nguyễn Văn Y có hành vi uống rược say, chở quá số người theo qui định, vượt đèn đỏ. Người
có thẩm quyền ra mấy quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với Y:
1 quyết định.
3 quyết định.
Tùy vào nội dung biên bản hiện trường để ra quyết định.
Do người có thẩm quyền quyết định.
Chủ hộ kinh doanh cá thể kê khai địa điểm kinh doanh không có thật trên bản đồ hành chính là
hành vi vi phạm pháp luật sẽ bị xử phạt hành chính. Người có thẩm quyền xử phạt hành vi trên
là:
Chủ tịch UBND cấp xã.
Trưởng công an cấp xã.
Nơi đăng ký kinh doanh.
a, b, c đều sai.
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với cá nhân là:
Từ 50.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Từ 100.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng.
Từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng.
Mức phạt tiền trong xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với tổ chức là:
Từ 50.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
Từ 100.000 đồng đến 2.000.000 đồng.
Từ 50.000 đồng đến 1.000.000.000 đồng.
Từ 100.000 đồng đến 2.000.000.000 đồng.

Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực hôn nhân
gia đình, bạo lực gia đình, bình đẳng giới là:
20.000.000 đồng.
200.000.000 đồng.
30.000.000 đồng.
300.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh
trật tự an toàn xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội là:
40.000.000 đồng.
400.000.000 đồng.
50.000.000 đồng.
500.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục,

10


a
b
c
d
113
a
b
c
d
114
a
b
c

d
115
a
b
c
d
116
a
b
c
d
117
a
b
c
d
118
a
b
c
d
119
a
b
c
d
120
a
b
c

d
121
a
b
c
d
122
a

văn hóa, thể thao, du lịch là:
40.000.000 đồng.
400.000.000 đồng.
50.000.000 đồng.
500.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế dự
phòng, phòng chống HIV/AIDS là:
50.000.000 đồng.
500.000.000 đồng.
60.000.000 đồng.
600.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực quốc
phòng an ninh quốc gia là:
60.000.000 đồng.
65.000.000 đồng.
70.000.000 đồng.
75.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai là:
300.000.000 đồng.
500.000.000 đồng.
800.000.000đ đồng.

1.000.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành 119 chính trong lĩnh vực sản
xuất buôn bán hàng cấm hàng giả là:
200.000.000 đồng.
300.000.000 đồng.
400.000.000đ đồng.
500.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực báo chí,
xuất bản, thương mại là:
50.000.000 đồng.
100.000.000 đồng.
150.000.000đ đồng.
200.000.000 đồng.
Mức phạt tiền tối đa được áp dụng đối với hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh
doanh bất động sản, đầu tư, đấu thầu là:
50.000.000 đồng.
100.000.000 đồng.
150.000.000đ đồng.
200.000.000 đồng.
Trọng tâm cải cách hành chính giai đoạn 2011-2020 là :
Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
Kiện toàn tổ chức bộ máy hành chính nhà nước.
Cải cách tài chính công.
a, b, c đều đúng.
Quan điểm của Đảng ta: “Cải cách hành chính phải được tiến hành ………………. trong tổng
thể đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, cải cách lập pháp và
cải cách tư pháp”?
Toàn diện.
Đồng bộ.
Đầy đủ.

a, b, c đều sai.
Người nào không có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại Nghị định số
78/2013/NĐ-CP về minh bạch tài sản, thu nhập?
Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy cấp xã.
Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND và UBND cấp xã.
Công chức Văn hóa – xã hội cấp xã.
a, b, c đều sai.
Người nào có nghĩa vụ kê khai tài sản, thu nhập theo quy định tại Nghị định số 78/2013/NĐ-CP
về minh bạch tài sản, thu nhập:
Chủ tịch công đoàn.

11


b
c
d
123
a
b
c
d
124
a
b
c
d
125
a
b

c
d
126
a
b
c
d
127
a
b
c
d
128
a
b
c
d
129
a
b
c
d
130
a
b
c
d
131
a
b

c
d
132
a
b
c
d
133

Phó Chỉ huy trưởng quân sự xã.
Phó Trưởng công an phường, thị trấn.
a, b, c đều sai.
"Thủ tục hành chính” là ......................., cách thức thực hiện, hồ sơ và yêu cầu, điều kiện do cơ
quan nhà nước, người có thẩm quyền quy định:
Trình tự.
Trật tự.
Thứ tự.
a, b, c đều sai.
Phương hướng cơ bản trong việc cải cách bộ máy hành chính nhà nước ở Việt Nam hiện nay:
Mở rộng các cơ quan các cấp để kịp thời giải quyết những vấn đề nhỏ nhất của đời sống.
Tăng số lượng cán bộ, công chức các cấp để đảm bảo giải quyết nhanh chóng sự vụ cho nhân
dân.
Kiện toàn bộ máy, nâng cao hiệu lực hiệu quả hoạt động của nền hành chính.
a, b, c đếu đúng.
Đổi mới, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức là:
Tăng thời gian nghỉ phép cho cán bộ, công chức để giảm bớt căng thẳng, mệt mỏi.
Đổi mới việc quản lý cán bộ, công chức, chế độ công vụ công chức.
Tăng thêm quyền lực cho cán bộ, công chức để giúp cán bộ, công chức có quyền tự quyết
trong quá trình thực thi công vụ.
a, c đều đúng.

Hệ thống chính trị nước ta bao gồm:
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước XHCNVN.
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước XHCNVN, các tổ chức chính trị xã hội.
Đảng cộng sản Việt Nam, Nhà nước XHCNVN, hệ thống pháp luật XHCNVN.
a, b, c đều đúng.
Trong quá trình đổi mới và thực thi dân chủ của nước ta hiện nay, nhiệm vụ nào được xem là
khó khăn, phức tạp, nhạy cảm nhất hiện nay?
Xóa đói giảm nghèo.
Cải cách giáo dục.
Chống tham nhũng.
Trật tự xã hội.
Nội dung nào sau đây không phải là nguyên tắc cơ bản của quản lý hành chính nhà nước về
đất đai:
Bảo đảm sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước về đất đai.
Bảo đảm quản lý phù hợp với tình hình thực tế và hoàn cảnh lịch sử.
Bảo đảm quản lý đúng quy hoạch, kế hoạch đã được phê duyệt.
Bảo đảm sự kết hợp hài hòa giữa các lợi ích.
Nội dung nào sau đây không phải là công cụ của quản lý nhà nước về đất đai:
Chính sách và pháp luật.
Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
Tuyên truyền, vận động.
Tài chính.
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất
đai là:
06 tháng.
01 năm.
02 năm.
03 năm.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, chính quyền cấp xã được trích tối đa bao nhiêu
phần trăm trong tổng quỹ đất nông nghiệp của xã để tạo thành quỹ đất công ích của xã:

1 %.
3 %.
5 %.
7 %.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, UBND cấp xã có thẩm quyền:
Cấp đất.
Thu hồi đất.
Giải quyết tranh chấp đất đai.
a, b, c đều sai.
Theo quy định hiện hành của pháp luật về xây dựng, trường hợp nào sau đây chủ đầu tư không

12


a
b
c
d
134
a
b
c
d
135
a
b
c
d
136
a

b
c
d
137
a
b
c
d
138
a
b
c
d
139
a
b
c
d
140
a
b
c
d
141
a
b
c
d
142
a

b
c
d
143
a
b
c
d
144
a

cần phải có giấy phép xây dựng:
Xây dựng nhà ở riêng lẻ.
Xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước.
Xây dựng công trình thuộc bí mật nhà nước hoặc theo lệnh khẩn cấp .
a, b, c đều đúng.
Theo quy định hiện hành của pháp luật về xây dựng, chủ thể nào sau đây không có thẩm quyền
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực xây dựng:
Thanh tra viên xây dựng.
Chủ tịch UBND cấp xã.
Chánh thanh tra Sở Xây dựng.
Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Theo quy định hiện hành của pháp luật về đất đai, chủ thể nào sau đây không có thẩm quyền
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai:
Thanh tra viên đất đai.
Chủ tịch UBND cấp xã.
Chánh thanh tra Sở Tài nguyên và Môi trường
Giám đốc sở Tài nguyên môi trường.
Theo quy định của Luật Đất đai năm 2013, UBND cấp xã có thẩm quyền:
Giao đất.

Cho thuê đất.
Hòa giải tranh chấp đất đai.
a, b, c đúng.
Cơ quan nào có trách nhiệm quản lý, bảo vệ đất chưa sử dụng và đăng ký vào hồ sơ địa
chính?
UBND tỉnh.
UBND huyện.
UBND xã.
Chính phủ.
Thống kê đất đai được tiến hành:
Một năm một lần.
Hai năm một lần.
Ba năm một lần.
Năm năm một lần.
Kiểm kê đất đai được tiến hành:
Một năm một lần.
Hai năm một lần.
Ba năm một lần.
Năm năm một lần.
Bản đồ địa chính:
Thể hiện các mốc địa giới hành chính.
Thể hiện các thửa đất.
Thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính.
Thể hiện sự phân bố các loại đất.
Bản đồ địa giới hành chính:
Thể hiện các mốc địa giới hành chính.
Thể hiện các thửa đất.
Thể hiện ranh giới các đơn vị hành chính.
Thể hiện sự phân bố các loại đất.
Thời hạn hoà giải tranh chấp đất đai là bao nhiêu ngày:

10 ngày.
30 ngày.
20 ngày.
45 ngày.
Thời hạn cho thuê quỹ đất công ích tối đa:
2 năm.
5 năm.
10 năm.
15 năm.
Mức trích cụ thể bao nhiêu % trong tổng quỹ đất nông nghiệp của xã để tạo thành quỹ đất công
ích của xã do ai quyết định:
Chính phủ.

13


b
c
d
145
a
b
c
d
146
a
b
c
d
147

a
b
c
d
148
a
b
c
d
149
a
b
c
d
150
a
b
c
d
151
a
b
c
d
152
a
b
c
d
153

a
b
c
d
154
a
b
c
d
155
a
b
c
d
156

HĐND tỉnh.
UBND tỉnh.
UBND huyên.
Kỳ quy hoạch sử dụng đất là:
5 năm.
10 năm.
15 năm.
20 năm.
Kỳ kế hoạch sử dụng đất cấp huyện là:
1 năm.
2 năm.
5 năm.
10 năm.
Phương pháp quản lý nhà nước về đất:

Nhóm phương pháp nhằm thu thập, xử lý thông tin về đất đai.
Nhóm phương pháp tác động trực tiếp đến hành vi của người quản lý và người sử dụng đất.
a, b đúng.
a, b sai.
Quản lý nhà nước về đất đai nhằm mục tiêu:
Sử dụng đất tiết kiệm.
Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả.
Sử dụng đất đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả.
Sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả, bảo vệ môi trường.
Quy hoạch sử dụng đất ở xã:
UBND xã lập.
UBND huyện lập.
UBND tỉnh lập.
Chính phủ lập.
Thời kỳ ổn định ngân sách là:
2 đến 3 năm.
2 đến 4 năm.
3 đến 4 năm.
3 đến 5 năm.
Thời kỳ ổn định ngân sách do:
Chính phủ quy định.
HĐND tỉnh quy định.
HĐND huyện quy định.
HĐND xã quy định.
Nguồn thu phân chia theo tỷ lệ % thì ngân sách phường hưởng tối thiểu:
70%.
60%.
50%.
a, b, c sai.
Chu trình ngân sách gồm:

1 khâu.
2 khâu.
3 khâu.
4 khâu.
Chu trình ngân sách thực hiện:
1 năm.
2 năm.
3 năm.
4 năm.
Quản lý ngân sách xã là nhiệm vụ của:
HĐND.
UBND và Chủ tịch UBND.
Tài chính.
a, b, c đúng
Ngân sách xã là toàn bộ các khoản thu, chi của chính quyền xã được cơ quan nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong :
a Một năm.

14


b
c
d
157
a
b
c
d
158

a
b
c
d
159
a
b
c
d
160
a
b
c
d
161
a
b
c
d
162
a
b
c
d
163
a
b
c
d
164

a
b
c
d
165
a
b
c
d
166
a
b
c
d
167
a
b
c

Hai năm.
Ba năm.
Một nhiệm kỳ.
Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu từ ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dưới
được ổn định từ:
2 đến 4 năm.
2 đến 5 năm.
3 đến 4 năm.
3 đến 5 năm.
Nguồn thu ngân sách xã do:
Chính phủ quyết định.

UBND tỉnh quyết định.
HĐND tỉnh quyết định.
Quốc hội quyết định.
Nguồn thu phân chia tỷ lệ giữa ngân sách xã và ngân sách cấp trên thì ngân sách xã, thị trấn
hưởng tối thiểu:
80%.
70%.
60%.
50%.
Năm ngân sách trùng với khâu nào của chu trình ngân sách:
Lập dự toán ngân sách.
Chấp hành hành ngân sách.
Quyết toán ngân sách.
Không trùng khâu nào.
HĐND xã không có quyền:
Quyết định dự toán thu, chi ngân sách.
Phê chuẩn quyết toán ngân sách.
Quyết định nguồn thu, nhiệm vụ chi ngân sách.
Quyết định phân bổ dự toán ngân sách.
Nguồn thu nào ngân sách xã được hưởng 100%:
Thuế chuyển quyền sử dụng đất.
Thuế nhà, đất.
Thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh.
Các khoản thu đấu thầu, thu khoán theo mùa vụ từ quỹ đất công ích do xã quản lý.
Trong quá trình chấp hành ngân sách, nếu thu thấp hơn dự toán thì:
Yêu cầu cấp trên bổ sung cân đối cho ngân sách xã.
Điều chỉnh giảm một số khoản chi tương ứng.
Vay nợ để đảm bảo các khoản chi.
a, b đều đúng.
Nguồn thu nào ngân sách xã được hưởng theo tỉ lệ phân chia:

Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã.
Thu từ các hoạt động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách.
Các khỏan huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân.
Lệ phí trước bạ nhà, đất.
Khi điều hành ngân sách xã nên ưu tiên:
Chi cho các hoạt động sự nghiệp của xã.
Chi lương, phụ cấp của cán bộ, công chức xã.
Chi sửa chữa cải tạo các công trình phúc lợi của xã.
Chi đầu tư xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu ngân sách
hàng năm để chi cho :
Các hoạt động sự nghiệp.
Lương, phụ cấp của cán bộ, công chức.
Sửa chữa cải tạo các công trình phúc lợi.
Các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
Thu ngân sách xã bao gồm:
Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ %.
Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % và thu bổ sung
để cân đối ngân sách.
Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % và thu bổ sung

15


có mục tiêu.
d Các khoản thu ngân sách xã hưởng 100%, các khoản thu phân chia theo tỷ lệ % và thu bổ sung
từ ngân sách cấp trên cho ngân sách xã.
168 Không được cấp tạm ứng các khoản chi thường xuyên:
a Chi quản lý nhà nước.
b Chi mua sắm tài sản.

c Sửa chữa xây dựng nhỏ.
d Dịch vụ như điện, nước, báo chí.
169 Khi có nhu cầu chi đột xuất ngoài dự toán, xã có thể xử bằng cách:
a Vay quỹ dự trữ tài chính.
b Yêu cầu cấp trên bổ sung.
c Sử dụng số dự phòng ngân sách xã.
d Sắp xếp lại các khoản chi của xã.
170 Vai trò nào không phải là vai trò của cán bộ, công chức cấp xã:
a Cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và nhân dân.
b Quản lý và tổ chức công việc của chính quyền cơ sở.
c Xây dựng, hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở, hoạt động thi hành nhiệm vụ, công vụ.
d Cầu nối trực giữa Nhà nước và các tổ chức chính trị - xã hội.
171 Số lượng cán bộ, công chức cấp xã loại 1 được quy định:
a Không quá 22 người.
b Không quá 23 người.
c Không quá 24 người.
d Không quá 25 người.
172 Trưởng công an cấp xã là:
a Cán bộ cấp xã.
b Công chức cấp xã.
c Những người hoạt động không chuyên trách.
d Công chức chuyên trách.
173 Theo quy định hiện hành, công chức cấp xã gồm các chức danh:
a Chủ tịch UBND, Chủ tịch Công đoàn, Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Tư pháp - hộ
tịch.
b Chủ tịch UBND, Chủ tịch HĐND, Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Tư pháp - hộ tịch,
Văn hóa - xã hội.
c Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Tài chính - kế toán, Văn phòng - thống kê, Địa chính
- xây dựng - đô thị và môi trường (đ/v phường, thị trấn) hoặc Địa chính - nông nghiệp - xây
dựng và môi trường (đ/v xã), Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội.

d Trưởng Công an, Chỉ huy trưởng Quân sự, Tài chính - kế toán, Văn phòng - thống kê, Địa chính
- xây dựng - đô thị và môi trường, Tư pháp - hộ tịch, Văn hóa - xã hội, Chủ nhiệm UBKT.
174 Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã là:
a Cán bộ cấp xã.
b Công chức cấp xã.
c Những người hoạt động không chuyên trách.
d Công chức chuyên trách.
175 Chủ tịch HĐND, Chủ tịch UBND cấp xã được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo so với mức
lương tối thiểu chung:
a 0,10.
b 0,15.
c 0,25.
d 0,30.
176 Nguyên tắc nào không phải là nguyên tắc sử dụng cán bộ, công chức cấp cơ sở:
a Đặt dưới sự lãnh đạo thống nhất của cấp ủy đảng.
b Chỉ sắp xếp cán bộ, công chức có đủ tiêu chuẩn và năng lực thực hiện nhiệm vụ.
c Căn cứ vào nhu cầu công việc, vị trí công tác và số lượng các chức danh cần bố trí.
d Phải dựa trên quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của năm.
177 Theo Luật cán bộ, công chức 2008, các hình thức để xử lý công chức vi phạm kỷ luật:
a Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, buộc thôi việc.
b Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, giáng chức, buộc thôi việc.
c Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.
d Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, hạ bậc lương, bãi nhiệm, buộc thôi việc.
178 Theo Luật cán bộ, công chức 2008, các hình thức để xử lý cán bộ vi phạm kỷ luật:
a Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, bãi nhiệm.

16


b

c
d
179
a
b
c
d
180
a
b
c
d
181
?a
b
c
d
182
a
b
c
d
183
a
b
c
d
184
a
b

c
d
185
a
b
c
d
186
a
b
c
d
187
a
b
c
d
188
a
b
c
d
189
a
b
c
d
190

Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, giáng chức, buộc thôi việc.

Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức, buộc thôi việc.
Khiển trách, cảnh cáo, cách chức, hạ bậc lương, bãi nhiệm, buộc thôi việc.
Nguyên tắc chung về lựa chọn, bố trí và sử dụng cán bộ, công chức là:
Khách quan, công bằng.
Đảm bảo đúng tiêu chuẩn cán bộ, công chức được bố trí, sử dụng.
Tập trung, dân chủ.
a, b, c đều đúng.
Việc đánh giá cán bộ, công chức phải đảm bảo nguyên tắc:
Đảm bảo đúng tiêu chuẩn cán bộ, công chức được bố trí, sử dụng.
Gắn với thành tích của cán bộ, công chức.
Dựa vào kết quả thực thi công vụ.
Dựa vào thái độ làm việc của cán bộ, công chức.
Ở cấp xã, đối tượng được hưởng chế độ bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế bắt buộc là:
Cán bộ và công chức cấp xã.
Những người hoạt động không chuyên trách.
Công chức chuyên trách.
Công chức cấp xã.
Hoạt động Tư pháp là hoạt động:
Do các cơ quan Tư pháp thực hiện.
Do các cơ quan Tư pháp và cơ quan hành chính thực hiện.
Do Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân thực hiện.
Do Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân và một bộ phận của cơ quan hành chính thực
hiện.
Công tác Thi hành án Hình sự do:
Bộ Tư pháp quản lý.
Bộ Công an quản lý.
Bộ Công an và Bộ Quốc phòng quản lý.
Bộ Quốc phòng quản lý.
Thẩm quyền cho nhập Quốc tịch Việt Nam là:
Chủ tịch nước.

Thủ tướng Chính phủ.
Bộ trưởng Bộ Tư pháp.
Chủ tịch UBND cấp tỉnh.
Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn do cơ quan nào cấp:
UBND cấp xã.
UBND cấp xã và UBND cấp huyện.
UBND cấp xã, UBND cấp huyện và UBND cấp tỉnh.
UBND các cấp.
Cơ quan quản lý chứng thực :
Chính phủ, Bộ Tư pháp, UBND các cấp.
Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, UBND các cấp.
Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, UBND cấp xã và cấp huyện.
Chính phủ, Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Bộ Công an và UBND các cấp.
Trẻ em đăng ký khai sinh không phải đóng lệ phí trong thời hạn bao nhiêu ngày kể từ ngày sinh
ra:
30 ngày.
40 ngày.
50 ngày.
60 ngày.
Bản sao được cấp từ sổ gốc phải có nội dung thế nào so với sổ gốc:
Phải đúng với nội dung đã ghi trong sổ gốc.
Phải tương tự với nội dung ghi trong sổ gốc.
Không mâu thuẫn với nội dung ghi trong sổ gốc.
a, b, c đều sai.
Giấy tờ hộ tịch gốc của mỗi cá nhân là:
Chứng minh nhân dân.
Sổ hộ khẩu.
Giấy khai sinh.
Giấy chứng nhận đăng ký kết hôn.
Người có thẩm quyền ký các văn bằng chứng thực ở cấp huyện:


17


a
b
c
d
191
a
b
c
d
192

a
b
c
d
193
a
b
c
d
194
a
b
c
d
195

a
b
c
d
196
a
b
c
d
197
a
b
c
d
198
a
b
c
d
199
a
b
c
d
200
a

Chủ tịch UBND cấp huyện.
Trưởng Phòng Tư pháp.
Phó Chủ tịch UBND cấp huyện.

Công chức tư pháp.
Khi ghi nội dung đăng ký hộ tịch trong sổ hộ tịch thì:
Được viết tắt một số từ ngữ thông dụng.
Được viết tắt những từ ngữ thật cần thiết.
Chữ viết phải rõ ràng, sạch sẽ.
Chữ viết phải đủ nét, không viết tắt.
“……….là hoạt động thi hành các bản án, quyết định hình sự của Tòa án về hình phạt tử hình,
hình phạt tù, hình phạt tù cho hưởng án treo, hình phạt cải tạo không giam giữ, hình phạt quản
chế hoặc cấm cư trú, các hình phạt tước một số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ,
cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, trục xuất, phạt tiền, tịch thu tài sản.” Chọn cụm từ
thích hợp còn thiếu ở chỗ trống:
Thi hành án dân sự
Thi hành án hình sự
Cưỡng chế
Giáo dục pháp luật
Cơ quan có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc:
UBND cấp xã.
UBND cấp huyện.
Cơ quan đang quản lý sổ gốc có thẩm quyền cấp bản sao từ sổ gốc
Phòng Tư pháp.
Nhận định nào sau đây là đúng:
Việc chứng thực bản sao từ bản chính không phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu
chứng thực.
Việc chứng thực bản sao từ bản chính phụ thuộc vào nơi cư trú của người yêu cầu chứng thực.
Việc chứng thực bản sao từ bản chính phụ thuộc một phần vào nơi cư trú của người yêu cầu
chứng thực.
Việc chứng thực bản sao từ bản chính phụ thuộc vào người yêu cầu chứng thực.
Theo quy định của Luật Tiếp công dân năm 2013 thì Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm trực
tiếp tiếp công dân:
Ít nhất 1 ngày trong một tuần.

Ít nhất 2 ngày trong một tháng.
Ít nhất 1 ngày trong một tháng
Ít nhất 2 ngày trong một tuần
Theo quy định của Luật Tiếp công dân năm 2013 thì Chủ tịch UBND cấp huyện có trách nhiệm
trực tiếp tiếp công dân:
Ít nhất một ngày trong tháng.
Ít nhất bốn ngày trong một tháng.
Ít nhất hai ngày trong một tháng.
Ít nhất một ngày trong một tuần.
Theo quy định của Luật Tiếp công dân năm 2013 thì Chủ tịch UBND cấp tỉnh có trách nhiệm
trực tiếp tiếp công dân:
Ít nhất một ngày trong một tuần.
Ít nhất bốn ngày trong một tuần.
Ít nhất hai ngày trong một tháng.
Ít nhất một ngày trong một tháng.
Nhận định nào sau đây là đúng:
Tiếp công dân là quyền của các cơ quan nhà nước.
Tiếp công dân là quyền và nghĩa vụ của các cơ quan nhà nước.
Khiếu nại, tố cáo là quyền của công dân.
Khiếu nại, tố cáo là quyền và nghĩa vụ của công dân.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thời hạn giải quyết khiếu nại lần đầu là:
15 ngày; phức tạp: 30 ngày.
30 ngày; phức tạp: 45 ngày.
45 ngày; phức tạp: 60 ngày.
60 ngày; phức tạp: 75 ngày.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thời hạn để người khiếu nại gửi đơn giải quyết
khiếu nại lần hai hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại tòa án là:
15 ngày; vùng sâu, vùng xa: 30 ngày.

18



b
c
d
201
a
b
c
d
202
a
b
c
d
203
a
b
c
d
204
a
b
c
d
205
a
b
c
d

206
a
b
c
d
207
a
b
c
d
208
a
b
c
d
209
a
b
c
d
210
a
b
c
d
211
a
b

30 ngày; vùng sâu, vùng xa: 45 ngày.

45 ngày; vùng sâu, vùng xa: 60 ngày.
60 ngày; vùng sâu, vùng xa: 75 ngày.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai là:
30 ngày; phức tạp: 45 ngày.
45 ngày; phức tạp: 60 ngày.
60 ngày; phức tạp: 70 ngày.
60 ngày; phức tạp: 75 ngày.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thời hạn giải quyết khiếu nại lần hai đối với trường
hợp ở vùng sâu, vùng xa, đi lại khó khăn là:
30 ngày; phức tạp: 45 ngày.
45 ngày; phức tạp: 60 ngày.
60 ngày; phức tạp: 70 ngày.
60 ngày; phức tạp: 75 ngày.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thời hiệu khiếu nại đối với quyết định hành chính,
hành vi hành chính là:
90 ngày.
03 tháng.
a, b đều đúng.
a, b đều sai.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, thời hiệu khiếu nại đối với quyết định kỷ luật cán
bộ, công chức là:
15 ngày.
30 ngày.
45 ngày.
60 ngày.
Theo quy định của Luật Tố cáo năm 2011, thời hạn giải quyết tố cáo là:
30 ngày; phức tạp: 45 ngày.
30 ngày; phức tạp: 60 ngày.
60 ngày; phức tạp: 75 ngày.
60 ngày; phức tạp: 90 ngày.

Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức do
Chủ tịch UBND cấp tỉnh giải quyết lần đầu thì người có thẩm quyền giải quyết lần hai:
Chủ tịch nước.
Thủ tướng Chính phủ.
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Theo quy định của Luật Khiếu nại năm 2011, khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức do
Bộ trưởng giải quyết lần đầu thì người có thẩm quyền giải quyết lần hai:
Bộ trưởng Bộ Nội vụ.
Bộ trưởng Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ.
Chủ tịch nước.
Chủ thể tố cáo là:
Cá nhân.
Cơ quan.
Tổ chức.
a, b, c đều đúng.
Nội dung nào sau đây không phải là đối tượng của khiếu nại:
Quyết định hành chính.
Hành vi hành chính.
Quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
Hành vi vi phạm pháp luật.
Nhận định nào sau đây là sai:
Chủ thể khiếu nại hẹp hơn chủ thể tố cáo.
Chủ thể bị khiếu nại hẹp hơn chủ thể bị tố cáo.
Đối tượng của khiếu nại hẹp hơn đối tượng của tố cáo.
Mục đích của khiếu nại hẹp hơn mục đích của tố cáo.
Chủ thể nào sau đây là chủ thể bị khiếu nại theo quy định của pháp luật về khiếu nại?
Chủ tịch nước.
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang Bộ.


19


c
d
212
a
b
c
d
213
a
b
c
d
214
a
b
c
d
215
a
b
c
d
216
a
b
c

d
217
a
b
c
d
218
a
b
c
d
219
a
b
c
d
220
a
b
c
d
221
a
b
c
d

Thủ tướng Chính phủ.
a, b, c đều sai.
Chủ thể nào sau đây không được quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần đầu:

Thủ tướng Chính phủ.
Chủ tịch UBND tỉnh.
Chủ tịch UBND huyện.
Chủ tịch UBND xã.
Chủ thể nào sau đây không được quy định thẩm quyền giải quyết khiếu nại lần hai:
Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
Chủ tịch UBND tỉnh.
Chủ tịch UBND huyện.
Chủ tịch UBND xã.
Khiếu nại và tố cáo là:
Quyền lợi của công dân.
Nghĩa vụ của công dân.
Công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Trách nhiệm của công dân.
Những chức vụ, chức danh sau đây được quy định là cán bộ cấp xã:
Phó Chủ tịch HĐND và Văn phòng thống kê.
Chủ tịch UBMTTQ và Chủ tịch Hội khuyến học.
Bí thư đảng ủy và chủ tịch UBND.
b, c đều đúng.
Những chức vụ, chức danh sau đây không được quy định là công chức cấp xã:
Tư pháp – hộ tịch.
Tài chính – kế toán.
Văn thư – lưu trữ.
a, b, c đều sai.
Khi thi hành công vụ, cán bộ, công chức phải tuân thủ nguyên tắc:
Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát.
Vì nhân dân phục vụ.
Tận tụy với công việc được giao.
a, b, c đều đúng.
Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, khái niệm Ngạch được giải thích:

Là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực của công chức.
Là tên gọi gắn với chức danh, chức vụ của cán bộ, công chức
Là tên gọi thể hiện chức vụ và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
Là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của công chức.
Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, việc cán bộ, công chức được quyết định giữ một chức
vụ lãnh đạo, quản lý hoặc một ngạch theo quy định của pháp luật được gọi là:
Đề bạt.
Đề bạt, bổ nhiệm.
Bổ nhiệm.
Bổ nhiệm vào ngạch.
Miễn nhiệm là việc ……………… được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc
chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Chọn cụm từ thích hợp còn thiếu ở chỗ trống:
Cán bộ.
Công chức.
Cán bộ, công chức.
a, b, c đều sai.
Theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, khái niệm “bãi nhiệm” được giải thích:
Là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ.
Là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa
hết thời hạn bổ nhiệm.
Là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý
khi chưa hết nhiệm kỳ.
Là việc cán bộ, công chức không được giữ chức vụ, chức danh khi hết nhiệm kỳ.

20



×