Tải bản đầy đủ (.pptx) (62 trang)

Sinh lý tiêu hóa trên trâu bò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 62 trang )

SINH LÝ TIÊU HÓA Ở TRÂU BÒ


GIỚI THIỆU CHUNG

TIÊU HÓA Ở RUỘT

TIÊU HÓA Ở

GIÀ

XOANG MIỆNG,
HẦU, THỰC QUẢN
NỘI DUNG

TIÊU HÓA Ở RUỘT
NON

TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY


I. GIỚI THIỆU CHUNG
1. Một số giống trâu bò

Bò sữa Hà Lan

Trâu Mura

Bò vàng Việt Nam

Trâu Việt Nam




I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Đặc điểm sinh lý cơ bản


I. GIỚI THIỆU CHUNG
2. Đặc điểm sinh lý cơ bản












Chu kỳ động dục
Bò : 18 - 24 ngày
Trâu : 27 - 28 ngày
Thời gian mang thai
Bò: 280 ngày
Trâu: 330 ngày

Thành thục về tính
Bò từ 1,2 - 2 năm
Trâu 2 năm



I. GIỚI THIỆU CHUNG


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
1. Vị trí, cấu tạo



Xoang miệng



Môi







Răng



Lưỡi




Vòm khẩu cái



Màng khẩu cái



Hầu - Thực quản


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
2. Cơ chế tiêu hóa

Trải qua 3 giai đoạn



Lấy thức ăn và nước uống



Nhai và tẩm ướp thức ăn



Nuốt

Bò lấy thức ăn



II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
2. Cơ chế tiêu hóa

Qúa trình tiêu hóa

Tiêu hóa cơ học

Tiêu hóa hóa học


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
2. Cơ chế tiêu hóa

 Tiêu hóa cơ học

Thức ăn

Niêm mạc

Trung khu nhai

miệng

( hành tủy)

Nhai

Cơ nhai


Vỏ não


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
2. Cơ chế tiêu hóa

 Tiêu hóa hóa học
Tuyến dưới tai
Tuyến dưới lưỡi

Tuyến dưới hàm
Tuyến nước bọt ở bò


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
2. Cơ chế tiêu hóa

 Tiêu hóa hóa học
• Thành phần tuyến nước bọt
Nước : 99 - 99,4%

Vật chất khô: 0,6 - 1%

pH= 8

Tỉ trọng D = 1,002 - 1,009


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
2. Cơ chế tiêu hóa


 Tiêu hóa hóa học
Tác dụng tuyến nước bọt:



Tẩm ướp thức ăn



Làm trơn, bảo vệ niêm mạc



Diệt khuẩn nhờ Lisozim



Điều tiết nhiệt



Phân giải tinh bột
Tuyến nước bọt ở bò


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
3. Nuốt

 Hầu và màng khẩu cái




Hầu: có sụn tiểu thiệt làm nhiệm vụ đóng khí quản



Màng khẩu cái : là phần cân cơ bám vào bờ sau của khẩu cái cứng,rủ xuống dưới ngăn cách mũi hầu

và khẩu hầu


II. TIÊU HÓA Ở XOANG MIỆNG
3. Nuốt



Thực quản



Rãnh thực quản

o

Tác dụng:

+ Gia súc non

+ Bò trưởng thành

Thực quản


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Giới thiệu chung

Dạ Dày


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
Giới thiệu chung



Dạ dày của loài nhai lại gồm 4 túi

Dạ cỏ

Dạ tổ ong

Dạ lá sách

Dạ múi khế


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ




Vị trí, hình thái



Vị trí chiếm hầu hết

xoang bụng trái, 2/3

dung tích dạ dày



Phần niêm mạc có gai dạng hình lá
Niêm mạc dạ cỏ


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ



Điều kiện để hệ vsv trong dạ cỏ phát triển:


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ

Hệ vi sinh vật dạ cỏ

Nấm

(Fungi)

Động vật nguyên sinh

Vi khuẩn

(Protozoa)

(Bacteria)


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ

 Nấm (Fungi)


Thuộc loại yếm khí



Số lượng: Khoảng 100 tế bào gồm:

+ Nấm mốc
+ Nấm men



Chức năng


+ Mọc chồi phá vỡ cấu trúc thành tế bào
+ Tiết ra men tiêu hóa xơ

Nấm


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ

 Vi khuẩn


Khoảng 200 loài



Số lượng: 10



Vi khuẩn ở thể tự do chiếm khoảng 25-30%



Hoạt động: Chủ yếu là phân giải xơ

9

- 10


10

tế bào/1g chất chứa dạ cỏ

Vi khuẩn


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ

 Vi khuẩn

Nhóm phân giải xơ
Nhóm phân giải đường
Nhóm phân giải tinh bột
Nhóm phân giải protein

Vi khuẩn

Nhóm phân giải mỡ
Nhóm tạo NH3
Nhóm tạo metan( CH4)
Nhóm tổng hợp vitamin B12
Nhóm sử dụng các axit hữu cơ
Nhóm phân giải Hemixelulo


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ


 Động vật nguyên sinh



Khoảng 120 loài



5
6
Số lượng: 10 – 10 tế bào/g chất chứa dạ cỏ

Trùng đế giày


III. TIÊU HÓA Ở DẠ DÀY
1. Dạ cỏ

 Động vật nguyên sinh

Xé rách màng tế bào

Tiêu hóa tinh bột và

thực vật

đường

Tác dụng


Bảo tồn mạch nối đôi
Tích lũy polysaccarit

của các axit béo
không no


×