Tải bản đầy đủ (.docx) (94 trang)

Luân văn Phân tích hoạt động xuất nhập khẩu 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 94 trang )

LỜI CẢM ƠN
Trong khoảng thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần May Mặc Bình
Dương; em đã có cơ hội tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế; có nhiều
trải nghiệm mới mẻ cho bản thân về hoạt động xuất nhập khẩu.
Để có được cơ hội quý báu học tập và làm việc ở đây, đầu tiên em xin gửi
lời cảm ơn chân thành nhất đến Ban giám đốc cùng với các anh chị phòng
xuất nhập khẩu đã hỗ trợ tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt bài báo cáo
thực tập của mình. Em cũng xin gửi lời cảm sâu sắc đến quý thầy cô Khoa
kinh tế và đặc biệt giảng viên trực tiếp hướng dẫn em - Cô Nguyễn Thị
Hoàng Oanh đã trang trị và cung cấp cho em những kiến thức cần thiết
cũng như là sự hướng dẫn tận tình, chu đáo của cô.
Với những kiến thức, kinh nghiệm mà em đã tích lũy được trong quá
trình thực tập tại Công ty là điều vô cùng bổ ích, nó sẽ là hành trang vững
chắc cho tương lai em sau này. Trong quá trình thực tập, không tránh khỏi
sai xót, kính mong Ban giám đốc cùng với các anh chị phòng xuất nhập
khẩu thông cảm và đóng góp ý kiến để em hoàn thiện bản thân mình tốt
hơn.
Một lần nữa em xin gửi lời chúc đến quý thầy cô và toàn thể Công ty,
chúc Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương luôn phát triển, thịnh vượng
và ngày càng thành công.

i


CƠ QUAN/ĐƠN VỊ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

............................................................ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
............................................................ -----------------------------------............................................................


Bình Dương, ngày ………. tháng ………năm 2018
GIẤY TIẾP NHẬN SINH VIÊN THỰC TẬP
Cơ quan/Đơn vị tiếp nhận thực tập:...........................................................................
Địa chỉ: .....................................................................................................................
Điện thoại: ………………………. ; Fax:.................................................................
Đồng ý tiếp nhận anh/chị: .........................................................................................
Mã số sinh viên: ………………………….; Ngày sinh............................................
Là sinh viên Trường Đại học Thủ Dầu Một thuộc khoa: Kinh tế
Chuyên ngành: ..........................................................................................................
Thực tập tại bộ phận: ................................................................................................
của Cơ quan/Đơn vị chúng tôi trong thời gian từ........................ đến......................
Với nhiệm vụ: ...........................................................................................................
Anh/chị sinh viên thực tập chấp hành đúng nội quy kỷ luật và phân công của
Cơ quan/đơn vị.
Xác nhận của Cơ quan/Doanh nghiệp
(Ký & ghi rõ họ tên, chức vụ, đóng dấu)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU
ii MỘT
KHOA KINH TẾ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


PHIẾU THÔNG TIN ĐƠN VỊ THỰC TẬP
1. THÔNG TIN SINH VIÊN:
Họ và tên sinh viên:.......................................................................................................
Mã số sinh viên:.............................................................................................................
Lớp:................................................................................................................................

Số điện thoại:.................................................................................................................
Email:.............................................................................................................................
Địa chỉ liên lạc:..............................................................................................................
2. THÔNG TIN ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN THỰC TẬP:
Tên đầy đủ của doanh nghiệp:........................................................................................
Địa chỉ:...........................................................................................................................
Số điện thoại cơ quan:....................................................................................................
Website (nếu có).............................................................................................................
3. THÔNG TIN NGƯỜI TIẾP NHẬN THỰC TẬP:
Họ và tên:.......................................................................................................................
Chức vụ:.........................................................................................................................
Phòng/ban:.....................................................................................................................
Số điện thoại:.................................................................................................................
Email:.............................................................................................................................
Xác nhận của Cơ quan/Doanh nghiệp

Bình Dương, ngày

tháng

năm

SINH VIÊN
…………………………………………….

………………………………….
Phụ lục 4: Mẫu NXTT

iiiNGHĨA VIỆT NAM
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN
CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
Họ và tên sinh viên : .......................................................................................................


Lớp.................................................Khóa.......................Khoa:......................Trường
Đại học Thủ Dầu Một.
Trong thời gian từ ngày.......tháng........năm….... đến ngày........tháng........năm .......
Tại ................................................................................................................................
Địa chỉ...........................................................................................................................
Sau quá trình thực tập tại đơn vị của sinh viên, chúng tôi có một số nhận xét đánh
giá như sau:
1. Tri thức, năng lực, chuyên môn nghề nghiệp ::
............................................................................................................................................ .
.............................................................................................................................................
2. Kỹ năng thực hành nghề nghiệp:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
3. Thái độ:
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
4. Các nhận xét khác :
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Đánh giá kết quả thực tập
Điểm số:
Điểm chữ:…………………………………………...………………………………...........
Ngày........tháng…….
năm………

Cán bộ hướng dẫn
Xác nhận của đơn vị thực tập
(Ký và ghi rõ họ và tên)
(Ký, đóng dấu và ghi rõ họ và tên)

iv


Phụ lục 5: Mẫu NXGV

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập
………………………………………………………………………………..........................
........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

2.2.Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

3. Điểm đạt: Điểm số

Điểm chữ:................................................
…………, ngày….tháng….năm……

Giảng viên hướng dẫn
( Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
v

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


NHẬT KÝ THỰC TẬP
(DÀNH CHO ĐƠN VỊ TIẾP NHẬN THỰC TẬP)
I. THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP:
Họ và tên sinh viên:...........................................................................................................................
MSSV:…………………………..............Lớp:.................................................................................
Chuyên ngành:..................................................................................................................................
Tên cơ quan tiếp nhận thực tập:........................................................................................................
Phòng/ban:........................................................................................................................................
II. NHẬT KÝ THỰC TẬP:
STT


NGÀY

NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ
THỰC HIỆN

XÁC NHẬN (KÝ VÀ NHẬN
XÉT) CỦA ĐƠN VỊ TIẾP
NHẬN THỰC TẬP

1

2



KHOA QUẢN LÝ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………….

………………………………….

KHOA QUẢN LÝ

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

…………………………………………….


………………………………….

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT

vi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM


KHOA KINH TẾ

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

NHẬT KÝ THỰC TẬP
(DÀNH CHO GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN)
I. THÔNG TIN SINH VIÊN THỰC TẬP:
Họ và tên sinh viên:...........................................................................................................................
MSSV:…………………………..............Lớp:.................................................................................
Chuyên ngành:..................................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn:......................................................................................................................
II. NHẬT KÝ THỰC TẬP:
STT

NGÀY

NỘI DUNG CÔNG VIỆC ĐÃ
THỰC HIỆN

XÁC NHẬN CỦA GIẢNG
VIÊN HƯỚNG DẪN


1

2



DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT

Cụm từ

Ý nghĩa

1

viết tắt
TNHHMT

Trách nhiệm

V

hữu hạn một

QH
QĐ -

thành viên
Quốc hội

Quy định – Uỷ

2
3

vii


4
5
6

UBNN
XNK
PR

ban nhân dân
Xuất nhập khẩu
Quan hệ công

EVFTA

chúng
Hiệp định
thương mại tự

7

BD


viii

do Việt Nam
Bình Dương


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương từ
năm
2014
đến
năm
2016
...............................................................................................................
11
Bảng 2: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty Cổ Phần May
Mặc Bình Dương giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2016
...............................................................................................................
13

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1: Logo Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương
...............................................................................................................
1
Hình 2: Cổng chính của Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương
...............................................................................................................
3

Hình 3: Bên trong Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương
...............................................................................................................
3
Hình 4: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
...............................................................................................................
6
Hình
5:

đồ
phòng
xuất
nhập
khẩu
...............................................................................................................
9

x


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN

GIẤY TIẾP NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
PHIẾU NHẬN XÉT SINH VIÊN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP
PHIẾU NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH

DƯƠNG
1.1

Quá trình hình thành và phát triển..........................................................................................1

1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề sản xuất kinh doanh........................................................3
1.2.1 Chức năng................................................................................................................................3
1.2.2 Nhiệm vụ.................................................................................................................................4
1.2.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh.............................................................................................4
1.3

Quy mô Công ty.....................................................................................................................4

1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty........................................................................................................5
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty...........................................................................................5
1.4.2 Chức năng của các phòng ban.................................................................................................6
1.4.3 Cơ cấu tổ chức của phòng xuất nhập khẩu..............................................................................7
1.5 Tình hình nhân sự.......................................................................................................................8
1.6 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần May
Mặc Bình Dương............................................................................................................................11
CHƯƠNG 2:QUY TRÌNH KHAI BÁO HẢI QUAN CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
2.1 Chuẩn bị chứng từ khai báo cho quy trình nhập khẩu của Công ty.........................................13
2.1.1 Hóa đơn thương mại (Commercial Invoice).........................................................................13
2.1.2Bảng kê chi tiết hàng hóa (Packing List)................................................................................14
2.1.3Vận đơn đường biển (Bill of lading)......................................................................................14
2.2 Quy trình khai báo Hải quan điện tử hàng nhập khẩu của Công ty Cổ

phần May Mặc Bình Dương...........................................................................................................15


2.3 Nhận xét những thuận lợi và khó khăn trong quá trình khai báo Hải quan
của Công ty.....................................................................................................................................67
CHƯƠNG 3:NÊU RA ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH

NGHIỆM CHO BẢN THÂN
3.1 Triển vọng phát triển của công ty.............................................................................................69
3.2 Giải pháp cho những khó khăn mà công ty gặp phải...............................................................69
3.3 Kiến nghị..................................................................................................................................71
3.4 Bài học kinh nghiệm cho bản thân...........................................................................................73
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa và sự phát triển nhanh của thương mại thế giới
đang đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng và phát triển kinh tế nhiều vùng
trên thế giới. Cùng với nó là sự tăng lên không ngừng về số lượng của
những giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu giữa các quốc gia với nhau.
Kinh doanh xuất nhập khẩu đang ngày càng được chú trọng, nó trở
thành hoạt động không thể thiếu góp phần cho thu nhập của nền kinh
tế nước nhà.Xuất nhập khẩu là hai hoạt động quan trọng của thương
mại quốc tế, nếu nói rằng xuất khẩu là một hình thức tất yếu của các
doanh nghiệp khi xâm nhập thị trường quốc tế thì nhập khẩu cũng
đóng vai trò không kém phần quan trọng bởi vì xuất khẩu của nước
này sẽ là nhập khẩu của nước kia và ngược lại, nó là hai mặt không
thể tách rời của nghiệp vụ ngoại thương.
Ngày nay, nhập khẩu ngày càng có vai trò thiết yếu, nó tác động

trực tiếp tới quá trình sản xuất và đời sống của một quốc gia. Đối với
một nền kinh tế, hoạt động nhập khẩu thường nhằm mục đích bổ sung
các hàng hóa mà trong nước không sản xuất được hoặc sản xuất trong
nước không đáp ứng đủ nhu cầu hay để thay thế những hàng hóa mà
sản xuất trong nước sẽ không có lợi bằng nhập khẩu. Hoạt động nhập
khẩu nếu được tổ chức tốt, hợp lý với nhu cầu và khả năng sản xuất
trong nước sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh
tế quốc dân. Ngoài ra nhập khẩu còn có vai trò to lớn trong việc thúc
đẩy xuất khẩu, góp phần nâng cao giá trị cũng như chất lượng hàng
hoá xuất khẩu thông qua trao đổi hàng hoá đối lưu, giúp Việt Nam
nhanh chóng hoà nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới.
Nhận thức được điều này, cho nên nhập khẩu sẽ là chuyên đề đầy
tiềm năng và ý nghĩa để tìm hiểu và nghiên cứu chuyên sâu, vì vậy
emđã chọn đề tài “Quy trình khai báo Hải quan điện tửhàng nhập của
Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương”.
Được sự chấp thuận của Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương
em đã có khoảng thời gian vô cùng bổ ích khi có cơ hội làm việc và


học hỏi kinh nghiệm từ các anh chị trong Phòng xuất nhập khẩu. Với
những lý thuyết đã được học từ các môn chuyên ngành về ngoại
thương cùng với sự hướng dẫn của giáo viên và những kiến thức từ
các anh chị phòng xuất nhập khẩu truyền đạt lại đã giúp em có được
hiểu biết sâu rộng hơn về hoạt động nhập khẩu ở thực tế.


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY MẶC BÌNH DƯƠNG
1 Quá trình hình thành và phát triển


Hình 1: Logo Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương
Tên đầy đủ tiếng Việt: Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương
Tên giao dịch quốc tế: PROTRADE GARMENT JOINT STOCK
COMPANY
Tên viết tắt: PROTRADE GARMENT JSC
Mã số thuế: 3700769438
Địa chỉ: Trụ sở chính đặt tại số 7/128 Khu phố Bình Đức 1, Phường Bình
Hòa, Thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương.
Điện thoại: 06503755143-3755519/06503755415
Website:
Email:
Tổng diện tích: 65.803 m2 (gồm khu sản xuất của các phân xưởng, hệ
thống kho bãi, khu làm việc khối văn phòng, khu bảo vệ, khu nhà ở cho công
nhân và nhân viên, bãi giữ xe, khu nhà ăn tập thể, khu sản xuất của công ty).
1


Tiền thân của Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương là Xí Nghiệp May
Mặc Hàng Xuất Khẩu, là một trong những đơn vị trực thuộc của Công ty Sản
xuất – Xuất nhập khẩu Bình Dương được thành lập vào tháng 11/1989.Trong
thời gian đầu mới thành lập Xí nghiệp chỉ có 2 phân xưởng chuyên may gia
công hai mặt hàng là áo jacket và hàng thun. Với chính sách mở cửa kinh tế
năm 1986, cùng với quá trình hoạt động có hiệu quả, xí nghiệp đã mở rộng quy
mô sản xuất và từng bước chiếm lĩnh thị trường trong và ngoài nước.
Ngày 01/01/2007, căn cứ vào quyết định thành lập và bổ nhiệm thành
viên, Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên May Mặc Bình Dương (mô
hình hội đồng thành viên) được thành lập và hoạt động theo luật doanh nghiệp
số 60/2005/QH11, với tên giao dịch là PROTRADE GARMENT COMPANY
LTD.
Thực hiện chủ trương cổ phần doanh nghiệp Nhà Nước của Thủ tướng

chính phủ nhằm tăng tính chủ động trong sản xuất kinh doanh, cạnh tranh trên
thị trường quốc tế và thu hút nguồn nhân lực, UBND tỉnh Bình Dương đã có
quyết định số 733/QĐ-UBND ngày 03/04/2014 đồng ý cho cổ phần hóa Công
ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương. Tháng 12/2015, Công ty Cổ phần May
Mặc Bình Dương chính thức chuyển sang hoạt động dưới hình thức Công ty cổ
phần trên cơ sở cổ phần hóa Công ty TNHH MTV May Mặc Bình Dương theo
Quyết định số 2147/QĐ-UBND ngày 21/8/2015 của Ủy ban Nhân dân tỉnh
Bình Dương về việc phê duyệt phương án cổ phần hóa của Công ty
TNHHMTVMMBD thuộc Tổng công ty Sản xuất – xuất nhập khẩu BD – trách
nhiệm hữu hạn MTV.
Với bề dày 28 năm phát triển, Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương đã
có một nền tảng vững mạnh với đội ngũ nhân viên hơn 2500 người nhiệt tình,
sáng tạo và chuyên nghiệp, góp phần vào sự phát triển của Tỉnh cũng như tạo
vị thế của Công ty trên thị trường sản xuất các sản phẩm may mặc. Công ty đã
được Nhà nước tặng thưởng nhiều danh hiệu cao quý như: Bằng khen Thủ
2


Tướng Chính phủ; Huân chương Độc Lập Hạng Ba; Bên cạnh đó còn nhận
được nhiều chứng nhận Quốc tế,…
Với phương châm hoạt động “Đoàn kết, Sáng tạo, Hợp tác, Phát triển”,
Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương đã từng bước khẳng định vị thế của
mình trên thị trường quốc tế, khẳng định mình là một trong những doanh
nghiệp xuất khẩu hàng may mặc hàng đầu Việt Nam.
Một số hình ảnh của công ty:

Hình ảnh 2: Cổng chính của Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương

Hình ảnh 3: Bên trong Công tyCổ phần May Mặc Bình Dương
1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề sản xuất kinh doanh

1.2.1 Chức năng
3


Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương tổ chức, chỉ đạo, thực hiện các
kế hoạch về sản xuất hàng may mặc, phân phối thành phẩm thông qua hoạt
động xuất khẩu, bên cạnh đó Công ty còn tiến hành nhập khẩu nguyên phụ liệu
để phục vụ hoạt động sản xuất tạo ra nhiều nguồn hàng giúp nâng cao đời sống
người dân, góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh Binh Dương cũng như
tạo vị thế của Công ty trên thị trường sản xuất các sản phẩm may mặc.
1.2.2 Nhiệm vụ
Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương với sứ mệnh trở thành Công ty
dệt may hàng đầu Việt Nam đã và đang làm việc hết mình vì khách hàng, nhân
viên và nhà đầu tư.Với mong muốn mang đến lợi ích cho khách hàng bằng sản
phẩm và dịch vụ tốt nhất, Công ty lấy khách hàng làm trung tâm trong mọi suy
nghĩ và hành động. Để trở thành nơi mà khách hàng đặt trọn niềm tin về chất
lượng và kiểu dáng, Công ty luôn chú trọng mọi hoạt động liên quan đến việc
phát triển kiến thức và năng lực của nhân viên. Công ty cũng đã và đang tiếp
tục thực hiện tốt chế độ hạch toán kinh tế tập trung tại Công ty, quản lý và có
biện pháp sử dụng đến mức cao nhất các nguồn vốn, vật tư, lao động, tài chính
đúng định mức, đúng chế độ quy định và có hiệu quả kinh tế cao nhằm mang
lại lợi nhuận cho nhà đầu tư bằng tri thức và tính chính trực của mình.
1.2.3 Ngành nghề sản xuất kinh doanh
- Sản phẩm Jeans
Loại Jean: từ dòng cơ bản đến thời trang cao cấp
Phong cách: Dành cho nam giới, nữ giới, trẻ em,…
Kiểu dáng: Skinny, Straight, Boot-cut, Flare, Slim, Legging, Short, Skirt,
Burmuda…
- Sản phẩm áo sơ mi
Loại áo sơ mi: Sơ mi công sở

Kiểu dáng: Form chuẩn hoặc Slimfit
1.3 Quy mô Công ty
Vốn điều lệ: 120.000.000.000 đồng
Số lao động: hơn 2500 nhân viên
4


Diện tích: 65.803 m2 (gồm khu sản xuất của các phân xưởng, hệ thống
kho bãi, khu làm việc khối văn phòng, khu bảo vệ, khu nhà ở cho công nhân và
nhân viên, bãi giữ xe, khu nhà ăn tập thể, khu sản xuất của Công ty).
Công ty hiện đang điều hành 4 nhà máy và 17 dây chuyền.
Thị trường chủ yếu của doanh nghiệp là: Mỹ (khoảng 70%) và Đức
(khoảng 23%). Trong đó, Đức (quốc gia với dân số đông và thu nhập cao) là
thị trường tiềm năng của Công ty.
1.4 Cơ cấu tổ chức của Công ty
1.4.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

5


Hình 4:Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty
Ưu điểm và nhược điểm của sơ đồ tổ chức:
Ưu điểm:
 Phát huy các ưu thế về chuyên môn ngành nghề trong từng đơn vị.
 Hiệu quả tác nghiệp cao với nhiệm vụ giống nhau lặp lại hàng ngày.
Nhược điểm:
6


 Thiếu sự phối hợp hành động giữa các phòng ban chức năng.

 Chuyên môn hóa cao nên cán bộ công nhân viên không có tầm nhìn sâu và
rộng ở các lĩnh vực khác thực hiện phân bổ nhân sự như vậy.
1.4.2 Chức năng của các phòng ban
Ban Giám đốc: Gồm 1 Tổng Giám đốc và 1 Phó Tổng Giám đốc do Hội
đồng Quản trị quyết định bổ nhiệm. Tổng Giám đốc trực tiếp điều hành các
hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của Công ty trên cơ sở Điều lệ, các
Nghị quyết của Đại hội đồng Cổ đông, Nghị quyết của Hội đồng Quản trị và
quy chế Quản trị Công ty. Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trước Hội đồng
Quản trị và trước Pháp luật về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ được giao.
Theo điều lệ Công ty, Tổng Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của
Công ty. Phó Tổng giám đốc là người trợ giúp cho Tổng giám đốc điều hành và
quản lý Công ty.
Ban kiểm soát: là cơ quan thực hiện giám sát Hội đồng Quản trị, ban
Tổng Giám đốc trong việc quản lý, điều hành Công ty và do Đại hội đồng Cổ
đông bầu ra để thay mặt Cổ đông kiểm soát mọi hoạt động kinh doanh, quản trị
điều hành của ct.
Phòng kế toán: Tham mưu cho lãnh đạo trong việc quản lý tài chính của
Công ty, lên kế hoạch sử dụng nguồn vốn, tính tiền lương cho nhân viên, thanh
toán hóa đơn, chịu trách nhiệm liên hệ với các đơn vị như ngân hàng, cục thuế,
kho bạc,…
Phòng hành chính:Tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty về các vấn đề
liên quan đến nhân sự, công văn, hợp đồng, các quy chế áp dụng cho Công ty;
tham mưu về cách tổ chức các phòng ban, nhân sự theo mô hình Công ty; lên
kế hoạch tuyển dụng và phát triển nhân lực; lưu trữ các hồ sơ, văn bản, giấy tờ
quan trọng; soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ và
gửi cho khách hàng;đón tiếp khách, đối tác; quản lý tài sản cố định và bảo
dưỡng tài sản của Công ty; tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra các công tác liên
quan đến trật tự, phòng cháy chữa cháy, vệ sinh…
7



Phòng kinh doanh:Tham mưu cho lãnh đạo về các chiến lược kinh doanh;
xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh theo tháng, quý, năm; giám sát và
kiểm tra chất lượng công việc, sản phẩm của các bộ phận khác nhằm mang đến
khách hàng chất lượng dịch vụ cao; nghiên cứu đề xuất, lựa chọn đối tác đầu tư
liên doanh, liên kết; lập kế hoạch mua sắm trang thiết bị, máy móc phục vụ
hoạt động sản xuất kinh doanh; báo cáo thường xuyên về tình hình chiến lược,
những phương án thay thế và cách hợp tác với các khách hàng; nghiên cứu về
thị trường, đối thủ cạnh tranh; xây dựng cách chiến lược PR, marketng cho các
sản phẩm theo từng giai đoạn và đối tượng khách hàng; xây dựng chiến lược
phát triển về thương hiệu.
Phòng xuất nhập khẩu: Tổ chức, thực hiện mọi hoạt động liên quan đến
nghiệp vụ XNK nguyên phụ liệu và thành phẩm; quản lý nguyên phụ liệu,
thành phẩm đúng số lượng, chất lượng bảo đảm cho quá trình sản xuất.Thực
hiện các hợp đồng kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty; tham mưu cho Ban
giám đốc về chính sách xuất nhập khẩu, pháp luật của Việt Nam và quốc tế về
hoạt động kinh doanh này nhằm giúp Ban giám đốc chuẩn bị các thủ tục hợp
đồng, thanh toán quốc tế và các hoạt động thương mại khác.Định hướng chiến
lược hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty; tìm hiểu thị trường
trong và ngoài nước để xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện phương án
kinh doanh, dịch vụ xuất nhập khẩu của Công ty.Thiết lập, sắp xếp, quản trị
kho, theo dõi lượng xuất/nhập/tồn kho nguyên phụ liệu của Công ty.
1.4.3 Cơ cấu tổ chức của phòng xuất nhập khẩu

8


Nguồn: Phòng nhân sự
Hình 5: Sơ đồ phòng xuất nhập khẩu
Phòng xuất nhập khẩu gồm có 7 thành viên:

Một phó phòng quản lý phòng xuất nhập khẩu: Chị Uyên
Hai nhân viên vụ trách hàng xuất: Anh Huyên và Anh Quới
Một nhân viên phụ trách hàng nhập: Anh Trung
Một nhân viên phụ trách thanh lý: Chị Hằng
Hai nhân viên giao nhận hàng: Anh Lợi và anh Nhân
Cách sắp xếp và phân chia nhiệm vụ như thế đem lại những lợi ích sau: Các
nhân viên sẽ luôn hỗ trợ nhau trong cả khâu xuất và nhập hàng hóa để nắm
được tình hình trong tất cả các tình huống nhằm tạo sự thống nhất, đoàn kết và
phối hợp chặt chẽ để đạt được hiệu quả cao nhất trong công việc.
1.5 Tình hình nhân sự
Công ty Cổ phần May Mặc Bình Dương có đội ngũ lao động trẻ lành
nghề, được đào tạo qua các lớp dạy nghề của Công ty. Cùng với sự kết hợp
giữa đội ngũ lao động dày dặn kinh nghiệm và đội ngũ lao động trẻ năng động
đã giúp cho các hoạt động kinh doanh của Công ty diễn ra đúng như kế hoạch,
đúng tiến độ.
Do sự biến động kinh tế thế giới tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt
Nam cũng như công ty khiến việc cắt giảm nhân viên là điều hiển nhiên để
đảm bảo chi phí sản xuất. Công ty cũng tích cực tăng giờ làm nhưng lại sử
dụng lao động giá rẻ để tăng năng lực cạnh tranh đối với các đối thủ cùng
ngành khiến không ít lao động nghỉ việc hoặc tự ý bỏ việc vì không đủ thu
9


nhập. Số lượng nhân sự của công ty đã giảm dần qua các năm từ hơn 2600
người năm 2014 giảm còn hơn 2500 người năm 2016.
Xét về giới tính, lao động phần lớn là nữ (hơn 60%), do tính chất công
việc yêu cầu độ tỉ mỉ và chi tiết. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
quản lý nói chung, nhưng cũng gây ảnh hưởng đến quá trình sản xuất trong
trường hợp nhiều lao động nữ của công ty mang thai, đòi hỏi công ty phải có
chế độ thuyên chuyển nhân sự, chế độ thai sản cho người lao động, cũng như

chính sách thích hợp để khắc phục những khó khăn do đặc thù lao động của
công ty.
Với vị trí địa lý nằm trong khu vực phát triển nhanh và năng động, Công
ty đã thu hút nhiều lao động phổ thông từ mọi nơi. Đặc biệt là lao động nữ khi
mà trình độ học vấn thập, cộng với thể lực có hạn thì công việc yêu cầu tỉ mỉ,
nhân viên nữ chủ yếu thực hiện công đoạn may và kiểm hàng, làm việc tại 4 Xí
nghiệp may. Nhân viên nam tập trung ở Xưởng cắt do cần sức khỏe để cắt rập
và ở Bộ phận kho tiến hành đóng gói. Khối văn phòng thì chủ yếu là nhân viên
nữ, riêng phòng XNK, nhân viên nam lại chiếm số đông khi phải thực hiện
việc giao nhận hàng tại Cảng, xin chứng từ tại Hải quan,… những công việc
cần phải di chuyển nhiều bên ngoài.

10


Nguồn: Phòng nhân sự Công ty CP May mặc Bình Dương cung cấp.
Bảng 1: Cơ cấu nhân sự Công ty Cổ phần May mặc Bình Dương từ năm
2014 đến năm 2016
Về độ tuổi lao động, nhóm tuổi dưới 31 luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất qua
các năm. Năm 2014, nhóm tuổi dưới 31 chiếm 60.70% số lao động nhưng năm
2015 giảm còn 59.47% và tăng lên 60.07% năm 2016. Chiếm tỷ trọng thứ hai
là nhóm từ 31 – 50 tuổi (dao động từ 26 – 28% qua các năm) và thấp nhất là
nhóm tuổi trên 50 (dưới 13% qua các năm). Sở dĩ nhóm tuổi dưới 30 chiếm ưu
thế là vì những công việc cần sử dụng sức lao động trong Công ty khá nhiều,
nơi tập trung chủ yếu nguồn lực này là ở các xí nghiệp may và kho xưởng. Với
những công việc cần kinh nghiệm lâu năm và sự định hướng chính xác rõ ràng
ở khối văn phòng thì lại cần lao động ở độ tuổi từ 31 trở lên. Nguồn nhân lực
của Công ty khá trẻ, đây là lợi thế lớn vì có ưu điểm như được đào tạo bài bản,
11



×