Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Mỹ Thuật 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.77 KB, 8 trang )

Mó Thuật 3 – Năm Học: 2007 - 2008
Ngày soạn: 5/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,12/10/07
BÀI 7
VẼ THEO MẪU
VẼ CÁI CHAI
I/MỤC TIÊU
- Tạo cho học sinh thói quen quan sát, nhận xét về hình dáng các loại đồ vật xung
quanh.
- Biết cách vẽ và vẽ được cái chai gần giống mẫu.
II/CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Hình minh họa cách vẽ.
- Một số loại chai có hình dáng và màu sắc khác nhau.
- Bài vẽ của học sinh năm trước
Học sinh:
- Chai chuẩn bò.
- Giấy vẽ , màu vẽ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
4’
4’
1.Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: Giới thiệu chai và công
dụng của nó.
2.1.Quan sát - nhận xét
- Giới thiệu một số loại chai khac nhau.


Gợi ý:
- Chai gồm mấy phần?
- Chai thường được làm bằng chất liệu gì?
2.2.Cách vẽ
- Chọn mẫu.
- Bố cục hình ảnh vào phần giấy cho hợp lí.
- Các bước:
* Hướng dẫn trên hình minh họa.
- Chuẩn bò đồ dùng.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Trả lời:
+ Các phần chính của chai:
miệng, cổ, thân, đáy chai.
+ Chai thường làm bằng
thủy tinh, gốm, sứ,..
+ Chai thường có màu
trắng, xanh, nâu,…
- Theo dõi.
Người soạn: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
1
Mó Thuật 3 – Năm Học: 2007 - 2008
22’
2’
1’
+ Vẽ khung hình chung của chai.
+ Chia tỉ lệ các phần, vẽ phác bằng nét
thẳng mờ.
+ Quan sát mẫu để chỉnh sửa cho gần với
mẫu.

2.3.Thực hành
- Bày mẫu thuận tiện cho học sinh quan sát.
- Yêu cầu nhìn mẫu và vẽ.
- Theo dõi học sinh làm bài.
2.4.Nhận xét - đánh giá (2.1)
Gợi ý nhận xét một số bài :
+ Bố cục; hợp lí, cân đối với phần giấy.
+ Hình ảnh: gần giống mẫu.
+ Màu sắc: thể hiện đậm, nhạt.
- Yêu cầu học sinh tìm ra bài mình thích.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
2.5.Dặn dò
- Quan sát một số loại chai.
- Quan sát khuôn mặt người thân hoặc bạn
bè.
- Thực hành.
+Nhìn mẫu và vẽ theo
mẫu.
+ Ve màu theo ý thích
hoặc theo mẫu.
- Nhận xét bài vẽ:
+Hình dáng , màu sắc.
+ Tìm ra bài thích nhất.
- Theo dõi.
Ngày soạn: 12/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,19/10/07
BÀI 8
VẼ CHÂN DUNG
I/MỤC TIÊU
- Học sinh tập quan sát về đặc điểm khuôn mặt người.

- Học sinh biất cách vẽ và vẽ được chân dung người thân hoặc bạn bè.
- Biết yêu quý người thân và bạn bè.
II/CHUẨN BỊ
Giáo viên;
- Một số tranh, ảnh chân dung ở các lứa tuổi.
- B vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
- Giấy A4.
- Màu vẽ.
Người soạn: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
2
Mó Thuật 3 – Năm Học: 2007 - 2008
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
4’
4’
20’
1.Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
- Kiểm tra những học sinh có bài vẽ
chưa hoàn thành.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: nêu sự khác biệt
giữa các khuôn mặt người.
2.1.Tìm hiểu về tranh chân dung
- Giới thiệu một số tranh chân dung
của họa só và của thiếu nhi.
Gợi ý:

- Các bức tranh chân dung vẽ khuôn
mặt hay vẽ toàn thân?
- Tranh chân dung vẽ những gì?
- Ngoài vẽ khuôn mặt ra tranh chân
dung còn vẽ thêm những gì?
- Nét mặt trong tranh vẽ như thế
nào?
2.2.Cách vẽ chân dung
- Giới thiệu cách vẽ.
- Vẽ minh họa trên bảng.
Gợi ý:
- Nhớ lại ngời thân hoặc bạn bè, nhớ
lại khuôm mặt của họ.
- Chọn bố cục vào tranh giấy sao
cho hợp lí.
- Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc
nghiêng.
- Vẽ hình khuôn mặt trước vẽ mái
tóc, cổ, vai sau.
- Vẽ chi tết: mắt, mũi, miệng, tai,…
2.3.Thực hành
- Chuẩn bò đồ dùng.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Tranh chândung thường vẽ
khuôn mặt người là chủ yếu, thể
hiện đặc điểm riêng của người
được vẽ.
- Ngoài ra còn có thể vẽ thêm cổ,
vai, ngực,..

- Nét mặt trong tranh có thể vẽ
già, trẻ, vui, hớm hở,..
- Theo dõi.
- Thục hành vẽ chân dung bạn
Người soạn: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
3
Mó Thuật 3 – Năm Học: 2007 - 2008
4’
1’
- Yêu cầu học sinh vẽ khup6n mặt
người thân hoặc bạn bè.
- Vẽ khuôn mặt hoặc bán thân,…vẽ
theo khổ giấy ngang hay dọc.
- Theo dõi giúp đỡ những học sinh
còn lúng túng.
2.4.Nhận xét - đánh giá (4.1)
- Chọn một số bài đẹp để gợi ý học
sinh nhận xét.
+ Bố cục : Hợp lí, vừa khổ giấy.
+ Đặc điểm: Thể hiện được đặc
điểm riêng của khuôn mặt.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Yêu cầu học sinh chọn ra một số
bài mình thích.
- Khen gợi những học sinh có bài vẽ
đẹp.
2.5.Dặn dò
- Quan tâm đến người thân và bạn
bè.
hoăc nngười thân.

- Nhận xét:
+ Bố cục : Hợp lí, vừa khổ giấy.
+ Đặc điểm: Thể hiện được đặc
điểm riêng của khuôn mặt.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Tìm ra bài mình thích nhất.
- Quan sát khuôn mặt ngừời.
Người soạn: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
4
Mó Thuật 3 – Năm Học: 2007 - 2008
Ngày soạn: 19/10/07
Ngày dạy: Thứ sáu,26/10/07
BÀI 9
VẼ TRANG TRÍ
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
I/MỤC TIÊU
- Học sinh biết hơn về cách sử dụng màu.
- Học sinh vẽ được màu vào hình có sẵn theo cảm nhận riêng.
- Yêu thích vẽ màu.
II/CHUẨN BỊ
Giáo viên:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi về đề tài lễ hội.
- Tranh vẽ của học sinh năm trước.
Học sinh:
- Giấy vẽ, màu vẽ.
III/HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
4’

1.Kiểm tra
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
2.Bài mới
- Giới thiệu bài: yêu cầu học sinh kể tên vài
lễ hội mà em biết.
2.1.Quan sát - nhận xét
- Giới thiệu tranh, ảnh về lễ hội.
- Giới thiệu tranh múa rồng của bạn Quang
Trung.
Gợi ý:
- Cảnh múa rồng diễn ra ban ngày hay ban
đêm?
- Cảnh vật ban ngày và ban đêm khác nhau
như thế nào?
Tóm tắt:
- Chuẩn bò đồ dùng.
- Theo dõi.
- Quan sát.
- Trả lời:
+ Ban ngày: cảnh vật tươi
sáng, rõ ràng,
+ ban đêm dưới ánh đèn
Người soạn: Nguyễn Hữu An – Trường tiểu học Tân Hòa
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×