Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

BÀI học MINH họa số 1 Tin học 12 Bài 8 Truy vấn dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.08 KB, 10 trang )

BÀI HỌC MINH HỌA SỐ 1
GIÁO ÁN ĐỀ XUẤT
Ngày soạn: 30/10/2017

Lớp 12 . Bài 8 - Tiết 23 - Truy vấn dữ liệu.

I - Môc tiªu bµi häc:
Học xong bài học này, học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của truy vấn.
- Hiểu được cách biểu diễn biểu thức trong ACCESS, ý nghĩa của các hàm SUM, AVG, MIN,
MAX.
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện các thao tác tạo truy vấn, chỉnh sửa truy vấn.
- Áp dụng các hàm để thực hiện các truy vấn tổng hợp, thống kê, tính toán.
3. Về thái độ:
- Thấy rõ ứng dụng của ACCESS trong thực tế. Từ đó tạo động lực để học tập, tìm hiểu hơn về
ACCESS.
II – NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH.
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tư duy phê phán, năng lực tư duy phân tích, tổng hợp.
III –PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp đàm thoại.
- Kỷ thuật giao nhiệm vụ.
IV - PhƯ¬ng tiÖn d¹y häc.
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Máy vi tính, máy chiếu.


- Phiếu học tập:


-Chuẩn bị: Bài tập lớn xuyên suốt tiết học:
Bài tập :
1. CSDL học sinh có cấu trúc:

1. Các dạng truy vấn về tính toán, tìm kiếm theo điều kiện:
a. Đưa ra danh sách học sinh tổ 1 ( GV minh họa)
b. Đưa ra danh sách học sinh nam, sắp xếp theo tên.
c. Đưa ra danh sách học sinh có điểm 3 môn toán, lý, hóa >=7.
d. Đưa ra danh sách học sinh tổ 1 có điểm toán >8 hoặc tổ 2 có điểm toán >8;
e. Tính tổng điểm cho mỗi học sinh.
2. Các dạng truy vấn liên quan đến gộp nhóm:
a. Tính trung bình điểm toán, lý, hóa của tất cả học sinh trong lớp
b. Đưa ra điểm toán cao nhất và điểm toán thấp nhất trong lớp
c. Đếm số học sinh nam, học sinh nữ trong lớp
d. Đếm số học sinh mỗi tổ.
e. Đếm số học sinh nam, nữ mỗi tổ.
f. Đếm số học sinh tổ 1 có điểm toán >=7;
g. Thống kê số điểm toán mỗi loại:
V - tæ chøc d¹y häc .


1. Bài cũ:
-Trình chiếu bảng HOCSINH. Lọc những học sinh có điểm Toán >7, điểm hóa >7 ?
2. Nêu vấn đề:
- Có thể sử dụng chức năng lọc để tính điểm trung bình của mỗi học sinh không ?
→ ưu điểm của truy vấn so với lọc và tìm kiếm?
- Có thể thực hiện tính toán , tổng hợp, thống kê trên 1 bảng và nhiều bảng
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn các thao tác tạo truy vấn:
Hoạt động của giáo viên


Hoạt động cảu học sinh

1. Các thao tác tạo truy vấn:
-GV trình chiếu các thao tác truy vấn với ví dụ:
Đưa ra danh sách học sinh tổ 1:
B1. Create query in design view.
B2. Chọn các trường cần đưa vào truy vấn.
B3. Thiết lập các điều kiện cho truy vấn.
B4. Thực hiện truy vấn.
- GV giới thiệu về các nội dung của cửa số truy
vấn:
+Field: Các trường đưa vào truy vấn
+ Table: bảng dữ liệu
+ Sort: Cho phép sắp xếp dữ liệu
+Show: hiển thị hay không hiển thị 1 trường
trong truy vấn
+Criteria: Điều kiện truy vấn
Học sinh thực hiện các thao tác tạo truy vấn:
- Đưa ra danh sách học sinh nam, được sắp xếp
theo tên.


Hoạt động 2: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn một biểu thức trong ACCESS, các
thành phần tham gia vào một biểu thức ACCESS:
Để thiết lập được các điểu kiện và lập biểu thức tính toán, thống kê, tổng hợp trong ACCESS, ta
cần biết được các loại biểu thức và cách biểu diễn biểu thức trong ACCESS:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh


1. Biểu thức:
*) Một biểu thức trong ACCESS gồm có : toán
hạng liên kết với nhau bởi các phép toán:
a. Phép toán:
- phép toán số học: +,-,*,/
- Phép so sánh:
- Phép toán lôgic: and, or, not,..
b. Toán hạng:
-tên trường: [<tên trường>]
- Hằng số:
- Hằng văn bản: “<văn bản>”
- Hàm : sum, avg, min, count,..

Học sinh lên bảng :
- Tạo truy vấn 1c, 1d ( biểu thức lôgic)
- Tạo truy vấn 1e ( Biểu thức số học).
*) lưu ý: Khi tạo một trường mới được tính
toán dựa trên các trường đã có trong bảng:
[<tên trường mới>]:<biểu thức số học>
- Đổi tên trường trong truy vấn:
[<tên trường mới>]:[<tên trường cũ>]

2. Giới thiệu các hàm gộp nhóm, ý nghĩa của
gộp nhóm:
*) Giới thiệu các hàm thường dùng:
- SUM: Tính tổng ;
- AVG: tính trung bình;
- MIN,MAX: giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
- COUNT: đếm.


*) Dạng 1: Tổng hợp, thống kê trên toàn bảng:
- Thực hiện yêu cầu 2 a, 2 b:

*) Giải thích về ý nghĩa của gộp nhóm:
Ví dụ: Đếm số học sinh nam, nữ trong lớp.
- Khi gộp nhóm theo một trường nào đó, các
giá trị giống nhau của trường đó sẽ được gộp
lại thành một nhóm. Các thao tác tổng hợp,
thống kê sẽ thực hiện trên từng nhóm.

- Xem bảng Học sinh:
a. Nếu gộp nhóm theo trường Tổ, sẽ có mấy
nhóm?
b. Nếu gộp nhóm theo trường đoàn viên?
c. Gộp theo trường Toán?

*) Giáo viên trình chiếu ví dụ: ( 2a)
- Với yêu cầu này, ta cần gộp nhóm theo GT ,
và đếm theo từng nhóm Nam, Nữ.

*) Dạng 2: Tổng hợp, thống kê trên từng nhóm
dữ liệu trong bảng:
- Hoạt động nhóm:
4 nhóm: Lần lượt thực hiện các yêu cầu 2 d,


e , g, h.
*) GV gọi đại diện từng nhóm lên bảng thực
hiện các truy vấn theo yêu cầu. Nhận xét và kết

luận.


BÀI HỌC MINH HỌA SỐ 1
GIÁO ÁN VẬN DỤNG
Ngày soạn: 30/10/2017

Lớp 12 . Bài 8 - Tiết 23 - Truy vấn dữ liệu.

I - MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Học xong bài học này, học sinh có thể:
1. Về kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa của truy vấn.
- Hiểu được cách biểu diễn biểu thức trong ACCESS, ý nghĩa của các hàm SUM, AVG, MIN,
MAX.
2. Về kỹ năng:
- Biết thực hiện các thao tác tạo truy vấn, chỉnh sửa truy vấn.
- Áp dụng các hàm để thực hiện các truy vấn tổng hợp, thống kê, tính toán.
3. Về thái độ:
- Thấy rõ ứng dụng của ACCESS trong thực tế. Từ đó tạo động lực để học tập, tìm hiểu hơn về
ACCESS.
II – NĂNG LỰC HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN Ở HỌC SINH.
- Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo,
năng lực tư duy phê phán, năng lực tư duy phân tích, tổng hợp.
III –PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG:
- Phương pháp thảo luận nhóm.
- Phương pháp đàm thoại.
- Kỷ thuật giao nhiệm vụ.
IV - PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.

- Máy vi tính, máy chiếu.


- Phiếu học tập:
-Chuẩn bị: Bài tập lớn xuyên suốt tiết học:
Bài tập :
1. CSDL học sinh có cấu trúc:

1. Các dạng truy vấn về tính toán, tìm kiếm theo điều kiện:
a. Đưa ra danh sách học sinh tổ 1 ( GV minh họa)
b. Đưa ra danh sách học sinh nam, sắp xếp theo tên.
c. Đưa ra danh sách học sinh có điểm 3 môn toán, lý, hóa >=7.
d. Đưa ra danh sách học sinh tổ 1 có điểm toán >8 hoặc tổ 2 có điểm toán >8;
e. Tính tổng điểm cho mỗi học sinh.
2. Các dạng truy vấn liên quan đến gộp nhóm:
a. Tính trung bình điểm toán, lý, hóa của tất cả học sinh trong lớp
b. Đưa ra điểm toán cao nhất và điểm toán thấp nhất trong lớp
c. Đếm số học sinh nam, học sinh nữ trong lớp
d. Đếm số học sinh mỗi tổ.
e. Đếm số học sinh nam, nữ mỗi tổ.
f. Đếm số học sinh tổ 1 có điểm toán >=7;
g. Thống kê số điểm toán mỗi loại:
V. TỔ CHỨC DẠY HỌC:


1. Bài cũ:
-Trình chiếu bảng HOCSINH. Lọc những học sinh có điểm Toán >7, điểm hóa >7 ?
2. Nêu vấn đề:
- Có thể sử dụng chức năng lọc để tính điểm trung bình của mỗi học sinh không ?
→ ưu điểm của truy vấn so với lọc và tìm kiếm?

- Có thể thực hiện tính toán , tổng hợp, thống kê trên 1 bảng và nhiều bảng
3. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn các thao tác tạo truy vấn:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cảu học sinh

1. Các thao tác tạo truy vấn:
-GV trình chiếu các thao tác truy vấn với ví dụ:
Đưa ra danh sách học sinh tổ 1:
B1. Create query in design view.
B2. Chọn các trường cần đưa vào truy vấn.
B3. Thiết lập các điều kiện cho truy vấn.
B4. Thực hiện truy vấn.
- GV giới thiệu về các nội dung của cửa số truy
vấn:
+Field: Các trường đưa vào truy vấn
+ Table: bảng dữ liệu
+ Sort: Cho phép sắp xếp dữ liệu
+Show: hiển thị hay không hiển thị 1 trường
trong truy vấn
+Criteria: Điều kiện truy vấn
Học sinh thực hiện các thao tác tạo truy vấn:
- Đưa ra danh sách học sinh nam, được sắp xếp
theo tên.


Hoạt động 2: Giúp học sinh nắm được cách biểu diễn một biểu thức trong ACCESS, các
thành phần tham gia vào một biểu thức ACCESS:
Để thiết lập được các điểu kiện và lập biểu thức tính toán, thống kê, tổng hợp trong ACCESS, ta

cần biết được các loại biểu thức và cách biểu diễn biểu thức trong ACCESS:
Hoạt động của Giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Biểu thức:
*) Một biểu thức trong ACCESS gồm có : toán
hạng liên kết với nhau bởi các phép toán:
a. Phép toán:
- phép toán số học: +,-,*,/
- Phép so sánh:
- Phép toán lôgic: and, or, not,..
b. Toán hạng:
-tên trường: [<tên trường>]
- Hằng số:
- Hằng văn bản: “<văn bản>”
- Hàm : sum, avg, min, count,..

Học sinh lên bảng :
- Tạo truy vấn 1c, 1d ( biểu thức lôgic)
- Tạo truy vấn 1e ( Biểu thức số học).
*) lưu ý: Khi tạo một trường mới được tính
toán dựa trên các trường đã có trong bảng:
[<tên trường mới>]:<biểu thức số học>
- Đổi tên trường trong truy vấn:
[<tên trường mới>]:[<tên trường cũ>]

2. Giới thiệu các hàm gộp nhóm, ý nghĩa của
gộp nhóm:
*) Giới thiệu các hàm thường dùng:

- SUM: Tính tổng ;
- AVG: tính trung bình;
- MIN,MAX: giá trị nhỏ nhất, lớn nhất
- COUNT: đếm.

*) Dạng 1: Tổng hợp, thống kê trên toàn bảng:
- Thực hiện yêu cầu 2 a, 2 b:

*) Giải thích về ý nghĩa của gộp nhóm:
Ví dụ: Đếm số học sinh nam, nữ trong lớp.
- Khi gộp nhóm theo một trường nào đó, các
giá trị giống nhau của trường đó sẽ được gộp
lại thành một nhóm. Các thao tác tổng hợp,
thống kê sẽ thực hiện trên từng nhóm.

- Xem bảng Học sinh:
a. Nếu gộp nhóm theo trường Tổ, sẽ có mấy
nhóm?
b. Nếu gộp nhóm theo trường đoàn viên?
c. Gộp theo trường Toán?

*) Giáo viên trình chiếu ví dụ: ( 2a)
- Với yêu cầu này, ta cần gộp nhóm theo GT ,
và đếm theo từng nhóm Nam, Nữ.

*) Dạng 2: Tổng hợp, thống kê trên từng nhóm
dữ liệu trong bảng:
- Hoạt động nhóm:
4 nhóm: Lần lượt thực hiện các yêu cầu 2 d,



e , g, h.
*) GV gọi đại diện từng nhóm lên bảng thực
hiện các truy vấn theo yêu cầu. Nhận xét và kết
luận.

VI - RÚT KINH NGHIỆM:
- Phần 1: Các thao tác tạo truy vấn:
+ Cần cho thêm một số học sinh thực hiện tạo truy vấn để học sinh có thể ghi nhớ các thao tác.
+ Phần bài tập nhóm: Rút gọn lại 2 nhóm – thực hiện 2 yêu cầu 2d, 2e.
+ Yêu cầu 2g, 2h: Về nhà.



×