Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1 chủ điểm 11: Tập đọc Người trồng na

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.08 KB, 4 trang )

Giáo án Tiếng việt 1
Tập đọc
Người trồng na
I. Mục đích yêu cầu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngồi vườn, trồng na, ra
quả.
-Luyện đọc đúng các câu đối thoại.
2. Ôn các vần oai, oay; tìm được tiếng trong bài có vần oai, tiếng ngồi bài có vần
oai, oay.
3. Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con chấu hưởng. Con cháu sẽ không
quên công ơn người đã trồng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Tiến trình tiết dạy:

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1’

1. Ổn định:

-Hát

5’

2. Kiểm tra bài cũ Gọi học sinh đọc -2 học sinh đọc bài và trả lời câu


thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: hỏi:
“Làm anh” trả lời các câu hỏi trong
SGK.
GV nhận xét chung.
3. Giảng bài mới:

1’

a. Giới thiệu bài: ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới

Nhắc tựa đề.

13’  Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (chú ý đổi
-Lắng nghe.
giọng khi đọc đọan đối thoại)
+ Tóm tắt nội dung bài:
TaiLieu.VN

Page 1


+ Đọc mẫu lần 2 (chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
-Lắng nghe và theo dõi đọc thầm
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
trên bảng.
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ
khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân -Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó

các từ ngữ các nhóm đã nêu: lúi húi, đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm
ngồi vườn, trồng na, ra quả.
khác bổ sung.
-Cho học sinh ghép bảng từ: ngồi vườn,
ra quả.
-Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
-Ghép bảng từ: ngồi vườn, ra quả.
nghĩa từ.
+ Luyện đọc câu:
-Học sinh đọc từng câu theo cách: mỗi -5, 6 em đọc các từ trên bảng.
em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ
nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó
nối tiếp nhau đọc từng câu. Luyện đọc
-Nhẩm câu 1 và đọc. Sau đó đọc nối
lời người hàng xóm và lời cụ già
tiếp các câu còn lại.
+ Luyện đọc đoạn, bài (chia thành 2
-Các em thi đọc nối tiếp câu theo
đoạn để luyện cho học sinh)
dãy.
-Gọi học sinh đọc cá nhân đoạn đối
-Từng cặp 2 học sinh, một em đọc
thoại rồi tổ chức thi giữa các nhóm.
lời người hàng xóm, một em đọc lời
-Luyện học sinh đọc cả bài. Khi đọc chú
cụ già.
ý lời người hàng xóm vui vẻ, xởi lởi lời
cụ già tin tưởng.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:

Ôn các vần oai, oay:
1. Tìm tiếng trong bài có vần oai?
5’

-Các em luyện đọc, thi đọc giữa các
nhóm.
-2 học sinh đọc lại cả bài văn.

2. Tìm tiếng ngồi bài có vần oai, oay?

10’

TaiLieu.VN

Page 2


3. Điền tiếng có vần oai hoặc oay?

-Ngồi.

-Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
-Nhận xét học sinh thực hiện các bài bảng con tiếng ngồi bài có vần oai,
oay.
tập.
-Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên -Oai: củ khoai, phá hoại, …
nhận xét.

-Oay: hí hốy, loay hoay, …


3.Củng cố tiết 1:

-Điền vào chỗ trống:
Tiết 2

5’

4.Tìm hiểu bài và luyện nói:

-Bác sĩ nói chuyện điện thoại. Diễn
viên múa xoay người.

-Hỏi bài mới học.

-2 em đọc lại bài.

-Gọi học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm
19’ và trả câu hỏi:
1. Thấy cụ già trồng na người hàng
xóm khuyên cụ điều gì?
2. Cụ trả lời thế nào?
3. Bài có mấy câu hỏi? Đọc các câu hỏi -Nên trồng chuối vì trồng chuối
trong bài?
nhanh có quả còn trồng na lâu có
quả.
-Gọi 2 học sinh đọc lại cả bài văn.
* Nghỉ giữa tiết
*Luyện nói và làm bài tập:
Đề tài: Kể về ông bà của em.


-Con cháu cụ ăn na sẽ không quên
ơn người trồng.
-Có 2 câu hỏi, người ta dùng dấu
chấm hỏi để kết thúc câu hỏi.
-Cụ ơi, cụ nhiều tuổi sao còn trồng
na?

-Giáo viên cho học sinh quan sát tranh -Cụ trồng chuối có phải hơn không?
minh hoạ và đọc các câu dưới tranh, gợi
10’ ý bằng hệ thống câu hỏi để học sinh trao -2 học sinh đọc lại bài văn.
đổi với nhau, theo nhóm 3 học sinh, kể
cho nhau nghe về ông bà của mình
5’

-Nhận xét phần luyện nói của học sinh.
4.Củng cố:
TaiLieu.VN

-Học sinh luyện nói theo hướng dẫn
Page 3


-Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội của giáo viên.
dung bài đã học.
-Ông tớ rất hiền.
5.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài -Ông tớ kể chuyện rất hay.
nhiều lần, xem bài mới. Kể lại câu
-Ông tớ rất thương con cháu.
chuyện trên cho bố mẹ nghe.
5’

-Nêu tên bài và nội dung bài học.
1’

-1 học sinh đọc lại.
-Thực hành ở nhà.

TaiLieu.VN

Page 4



×