Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1 chủ điểm 9: Tập đọc Hồ gươm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (78.47 KB, 6 trang )

Giáo án Tiếng việt 1
Tập đọc
Hồ Gươm
I. Mục đích yêu cầu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ: sáng, son, long lanh, lấp ló,
xum xuê.
-Biết ngắt hơi khi gặp dấu phẩy, nghỉ hơi sau mỗi câu.
2. Ôn các vần ươm, ươp; tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ươm,
ươp.
3. Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của Thủ đô Hà Nội.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Tiến trình tiết dạy:

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1’

1 .Ổn định:

-Hát

5’

2. Kiểm tra bài cũ: Hỏi bài trước


-Hai chị em

-Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Hai chị -3 học sinh đọc bài và trả lời các câu
em” và trả lời các câu hỏi
hỏi.
-Cậu em làm gì khi chị đụng vào con
gấu bông?

-HS1: Cậu nói chị đừng đụng vào
-Cậu em làm gì khi chị lên dây cót con gấu bông của mình
chiếc ô tô nhỏ?
-HS2: Cậu nói: Chị hãy chơi đồ chơi
-Vì sao cậu em thấy buồn khi ngồi của chị
chơi một mình?
-Nhận xét lần lượt ghi điểm
-Nhận xét chung phần kiểm tra.

-HS3: Vì không có ai cùng chơi với
cậu.

3.Giảng bài mới:
TaiLieu.VN

Page 1


1’

a.Giới thiệu bài: Cho học sinh xem
tranh hỏi

-Quan sát tranh
-Bức tranh vẽ gì?
-Bức tranh vẽ cảnh đẹp Hồ Gươm ở
-Hồ Gươm là một cảnh đẹp nổi tiếng Hà Nội
ở Hà Nội. Để hiểu và biết rõ hơn qua
lời miêu tả của nhà văn Ngô Quân
Miện, hôm nay cô cùng các em tìm
hiểu qua bài Hồ Gươm.
-Bức tranh vẽ cảnh Hồ Gươm ở Hà
Nội
-GV ghi đề lên bảng
b. Giảng nội dung bài mới:
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:

+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng đọc -Vài em nhắc lại đề bài
chậm, trìu mến, ngắt nghỉ rõ sau dấu
13’ chấm, dấu phẩy). Tóm tắt nội dung
bài:
-Lắng nghe.
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc
nhanh hơn lần 1.
-Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
bảng.
-Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm
từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch
chân các từ ngữ các nhóm đã nêu:
Gươm , sáng , son , lấp ló, xum xuê.
-Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc,
quen

đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp sung.
giải nghĩa từ.
+ Long lanh ý nói gì?

-5, 6 em đọc các từ khó trên bảngđồng thanh

+Em hiểu thế nào là lấp ló?
* Luyện đọc câu:

-Long lanh ý nói có ánh sáng phản
chiếu trên vật trong suốt, tạo vẻ sinh
động

+ -Gọi học sinh đọc trơn câu : 2 em
đọc 1 câu đến hết bài ( HS1 đọc nhận -Láp ló là ló ra rồi khuất đi , khi ẩn
TaiLieu.VN

Page 2


xét đến HS2 Đọc )

khi hiện liên tiếp

-Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách
đọc nối tiếp, học sinh ngồi đầu bàn
đọc câu thứ nhất, các em khác tự
đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại
cho đến hết bài thơ.


-Học sinh lần lượt đọc các câu theo
yêu cầu của giáo viên.
-Các học sinh khác theo dõi và nhận
xét bạn đọc.

* Luyện đọc đoạn và bài: (theo 2
đoạn)
+ Cho học sinh đọc từng đoạn nối
tiếp nhau.
* Đọc cả bài.
* Nghỉ giữa tiết
Luyện tập:
5’
10’

 Ôn các vần ươm, ươp.

-Đọc nối tiếp 3 em 1 đoạn đến hết
bài , thi đọc đoạn giữa các nhóm, mỗi
tổ chonï 3 em thi giữa các nhóm
-3 em đọc tồn bài , lớp đồng thanh.

Bài 1: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập1:
-Tìm tiếng trong bài có vần ươm?
Bài 2: Gọi 1 em nêu yêu cầu bài tập2:

- Bài 1: Tìm tiếng trong bài có vần
-Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần ươm?
ươm, ươp ?

-Gươm.
-Học sinh đọc câu mẫu SGK.
-Các nhóm thi đua tìm và ghi vào
-Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên giấy các câu chứa tiếng có vần ươm,
nhận xét.
vần ươp, trong thời gian 2 phút, nhóm
nào tìm và ghi đúng được nhiều câu
3.Củng cố tiết 1:
nhóm đó thắng.
Tiết 2
-2 em.
4.Tìm hiểu bài và luyện nói:
5’
19’

-Hỏi bài mới học.
-Gọi học sinh đọc bài bảng lớp , nhận
xét đánh giá các em đọc thế nào.

TaiLieu.VN

Page 3


-Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài
trong sách.
-Hồ Gươm
-Giáo viên đọc mẫu bài
-Đọc bài trên bảng lớp
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và gọi 2

học sinh đọc đoạn 1, trả lời các câu
-Học sinh mở SGK đọc bài trong
hỏi:
sách.
1. Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu ?
2. Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ
Gươm như thế nào ?
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm và gọi 2
học sinh đọc đoạn 2, trả lời các câu  Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội.
hỏi:
 Từ trên cao nhìn xuống mặt Hồ
-Tìm từ ngữ miêu tả Cầu Thê Húc?
Gươm như chiếc gương hình bầu dục,
khổng lồ, sáng long lanh.
-Ở Hồ Gươm Tháp Rùa được xây ở
đâu?
-Yêu cầu học sinh đọc cả bài
-Bài này cho chúng ta hiểu điều gì?
-Yêu cầu thi giữa các tổ , nhận xét ghi
điểm.
*Nghỉ giữa tiết
*Luyện nói và làm bài tập
5’

-Hãy nêu chủ đề luyện nói hôm nay?

- Từ ngữ miêu tả Cầu Thê Húc là:
màu son, cong như con tôm
--Ở Hồ Gươm Tháp Rùa được xây
trên gò đất giữa hồ , cỏ mọc xanh um.

-Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Thủ đô Hà
Nội
-Đọc bài , trả lời câu hỏi

10’
-Chia nhóm theo cặp đôi, cho HS
quan sát tranh ,thảo luận , trình bày
trước lớp
-Nhận xét, tuyên dương
TaiLieu.VN

-Đọc những câu văn trong bài tả cảnh
đẹp trên các bức ảnh sau:
Page 4


-Thảo luận nhóm , trình bày trước lớp
+Cầu Thê Húc màu son, cong như
con tôm
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập +Đền Ngọc Sơn mái đền lấp ló bên
gốc đa già
trong VBT , trình bày trước lớp.
+Tháp Rùa tường rêu cổ kính, Tháp
-Nhận xét sửa chữa
xây trên gò đất cỏ mọc xanh um
* Thi đọc diễn cảm giữa các nhóm
-Làm bài tập , trình bày trước lớp
-Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố:
5’


-Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội
-Đại diện các nhóm thi đọc
dung bài đã học.
-Liên hệ: Ngồi Hồ Gươm , nước ta
còn có những hồ nào đẹp nữa?

1’

5.Nhận xét dặn dò: -Về nhà đọc lại -Nhắc tên bài và nội dung bài học.
bài nhiều lần, kể cho bố mẹ nghe cảnh -1 học sinh đọc lại bài.
đẹp Hồ Gươm ở Hà Nội .Xem trước
-Nêu câu trả lời
bài Luỹ tre.
-Nhận xét tiết học

-Thực hành ở nhà.
-HS theo dõi
* Rút kinh nghiệm:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
TaiLieu.VN

Page 5



TaiLieu.VN

Page 6



×