VÀI NÉT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN
CƯ, LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH TỈNH KHÁNH
HÒA
KẾT CẤU BÀI
KẾT CẤU BÀI
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Mục đích
1. Mục đích
2. Yêu cầu
2. Yêu cầu
B. NỘI DUNG CHÍNH
B. NỘI DUNG CHÍNH
I. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I. ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
II. DÂN CƯ
II. DÂN CƯ
III. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH
III. LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
A. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1- Mục đích
1- Mục đích
Cung cấp những kiến thức cơ bản về địa
Cung cấp những kiến thức cơ bản về địa
lý, dân cư, lịch sử hành chính tỉnh
lý, dân cư, lịch sử hành chính tỉnh
Khánh Hòa./
Khánh Hòa./
2- Yêu cầu
2- Yêu cầu
-
-
Về nhận thức
Về nhận thức
Nắm được những vấn đề cơ bản về địa
Nắm được những vấn đề cơ bản về địa
lý, dân cư, lịch sử hành chính tỉnh
lý, dân cư, lịch sử hành chính tỉnh
Khánh Hòa./
Khánh Hòa./
-
-
Về hành động.
Về hành động.
Xây dựng, củng cố, phát triển tình yêu quê
Xây dựng, củng cố, phát triển tình yêu quê
hương, đất nước, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
hương, đất nước, bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ
môi trường./
môi trường./
B. NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1. Vị trí và diện tích.
2. Địa hình.
3. Sông ngòi và hồ
4. Khí hậu
5. Đất đai.
6. Tài nguyên, khoáng sản./
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
Khánh Hòa là xứ trầm hương
Non cao biển rộng, người thương đi về
Yến sào thơm ngọt tình quê
Sông sâu, đá tạc lời thề sắc son./
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1. Vị trí và diện tích.
1.1. Vị trí./
1.1. Vị trí
Tỉnh Khánh Hòa hiện nay nằm ở tọa độ địa
lý từ 108
0
40’33” đến 109
0
27’55” kinh độ
Đông và từ 11
0
42’50” đến 12
0
52’15” vĩ độ
Bắc. Khánh Hòa là một trong những tỉnh ở
miền duyên hải Nam Trung bộ, phía Bắc
giáp tỉnh Phú Yên, phía Nam giáp tỉnh
Ninh Thuận, phía Tây giáp 2 tỉnh Đắc Lắc
và Lâm Đồng, phía Đông giáp biển Đông./
1.Vị trí và diện tích
1.Vị trí và diện tích
1.1 Vị trí
1.1 Vị trí
Khánh Hòa có vị trí đặc biệt quan trọng
của cả nước, địa bàn nằm trên trục quốc
lộ 1A và tuyến đường sắt Bắc – Nam, là
cửa ngõ của Tây Nguyên xuống đồng
bằng qua quốc lộ 26 từ Đắc Lắc xuống
Ninh Hòa và ngày 27/4/2007 đã thông
tuyến đường Đà Lạt – Nha Trang,
/
/
trên địa bàn của tỉnh có nhiều cảng biển
trên địa bàn của tỉnh có nhiều cảng biển
quan trọng, đặc biệt là cảng Cam Ranh,
quan trọng, đặc biệt là cảng Cam Ranh,
đây là một trong 3 cảng biển có điều kiện
đây là một trong 3 cảng biển có điều kiện
thiên nhiên nổi tiếng trên thế giới.(San
thiên nhiên nổi tiếng trên thế giới.(San
Franxico ở Mỹ và Riode-Janciro ở
Franxico ở Mỹ và Riode-Janciro ở
Braxin), có đường hàng không nằm trong
Braxin), có đường hàng không nằm trong
hành lang của đường bay nội địa Bắc-
hành lang của đường bay nội địa Bắc-
Nam, tương lai không xa có đường bay
Nam, tương lai không xa có đường bay
quốc tế./
quốc tế./
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1.Vị trí và diện tích
1.Vị trí và diện tích
1.1. Vị trí
1.1. Vị trí
1.2. Diện tích
1.2. Diện tích
./
./
1.2. Diện tích
1.2. Diện tích
Diện tích tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa cả
Diện tích tự nhiên của tỉnh Khánh Hòa cả
trên đất liền và của hơn 200 đảo và quần
trên đất liền và của hơn 200 đảo và quần
đảo là 5.197 km
đảo là 5.197 km
2
2
(DT đất liền 4.626km
(DT đất liền 4.626km
2
2
).
).
Theo đường chim bay, chiều dài của tỉnh
Theo đường chim bay, chiều dài của tỉnh
theo hướng Bắc Nam khoảng 160 km, còn
theo hướng Bắc Nam khoảng 160 km, còn
theo hướng Đông Tây, nơi rộng nhất trên
theo hướng Đông Tây, nơi rộng nhất trên
60 km, nơi hẹp nhất từ 1-2 km ở phía Bắc,
60 km, nơi hẹp nhất từ 1-2 km ở phía Bắc,
còn ở phía Nam từ 10-15 km./
còn ở phía Nam từ 10-15 km./
Ngoài phần lãnh thổ trên đất liền, Khánh
Ngoài phần lãnh thổ trên đất liền, Khánh
Hòa còn có vùng biển rộng hơn nhiều đất
Hòa còn có vùng biển rộng hơn nhiều đất
liền. Vùng nội thủy, vùng lãnh hải 12 hải
liền. Vùng nội thủy, vùng lãnh hải 12 hải
lý, vùng tiếp giáp 12 hải lý, vùng đặc
lý, vùng tiếp giáp 12 hải lý, vùng đặc
quyền kinh tế 200 hải lý (01 hải lý =
quyền kinh tế 200 hải lý (01 hải lý =
1852m), tính từ đường cơ sở (hết vùng nội
1852m), tính từ đường cơ sở (hết vùng nội
thủy)./
thủy)./
Đơn vị hành chính, diện tích tự nhiên và
Đơn vị hành chính, diện tích tự nhiên và
mật độ dân số năm
mật độ dân số năm
2004
2004
-
-
2006
2006
Số xã, thị
Số xã, thị
trấn, phường
trấn, phường
Diện tích km
Diện tích km
2
2
Mật độ ds
Mật độ ds
km
km
2
2
Toàn tỉnh
Toàn tỉnh
137
137
5.197
5.197
214
214
-
-
219
219
Nha Trang
Nha Trang
27
27
251
251
1.418
1.418
-
-
1.440
1.440
Cam Ranh
Cam Ranh
27
27
690
690
310
310
-
-
317
317
Vạn Ninh
Vạn Ninh
13
13
550
550
230
230
-
-
236
236
Ninh Hòa
Ninh Hòa
27
27
1.195
1.195
190
190
-
-
194
194
Kh Vĩnh
Kh Vĩnh
14
14
1.165
1.165
25
25
-
-
27
27
D Khánh
D Khánh
21
21
513
513
273
273
-
-
278
278
Kh Sơn
Kh Sơn
8
8
336
336
55
55
-
-
58
58
Trường sa
Trường sa
496
496
Vùng nội
Vùng nội
thủy
thủy
Đ
Đ
C
C
S
S
Vùng
Vùng
lãnh hải
lãnh hải
12 hải lý
12 hải lý
200 hải lý
200 hải lý
Vùng tiếp
Vùng tiếp
giáp lãnh
giáp lãnh
hải
hải
12 hải l
12 hải l
ý
ý
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN
1. Vị trí và diện tích
1. Vị trí và diện tích
2. Địa hình./
2. Địa hình./
2. Địa hình
2. Địa hình
- Địa hình Khánh Hòa có đầy đủ các dạng
- Địa hình Khánh Hòa có đầy đủ các dạng
cơ bản: rừng núi, bán sơn địa, đồng
cơ bản: rừng núi, bán sơn địa, đồng
bằng, biển, đảo và quần đảo
bằng, biển, đảo và quần đảo
- Địa hình tương đối cao, độ cao trung
- Địa hình tương đối cao, độ cao trung
bình 60m./
bình 60m./
2. Địa hình
2. Địa hình
2. Địa hình.
2. Địa hình.
2.1. Địa hình vùng núi và bán sơn địa
2.1. Địa hình vùng núi và bán sơn địa
Núi rừng ở Khánh Hòa chiếm ¾ diện tích
Núi rừng ở Khánh Hòa chiếm ¾ diện tích
toàn tỉnh, phần lớn ở độ cao trên dưới
toàn tỉnh, phần lớn ở độ cao trên dưới
1.000m, gắn với dải Trường Sơn hùng vĩ,
1.000m, gắn với dải Trường Sơn hùng vĩ,
lại là phần cuối phía cực Nam nên địa
lại là phần cuối phía cực Nam nên địa
hình khá đa dạng, tạo ra nhiều cảnh quan
hình khá đa dạng, tạo ra nhiều cảnh quan
kỳ thú, hấp dẫn./
kỳ thú, hấp dẫn./
2. Địa hình.
2. Địa hình.
2.1. Địa hình vùng núi và bán sơn địa
2.1. Địa hình vùng núi và bán sơn địa
2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc./
2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc./
2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc
2.1.1.Vùng núi phía Bắc và Tây Bắc
Từ Bắc vào Nam đầu tiên ta gặp núi
Từ Bắc vào Nam đầu tiên ta gặp núi
Đại Lãnh và dãy Tam Phong. Núi Đại
Đại Lãnh và dãy Tam Phong. Núi Đại
Lãnh cao 620 m chạy từ Tây xuống
Lãnh cao 620 m chạy từ Tây xuống
Đông, sát biển là đèo cả cao 333m, phía
Đông, sát biển là đèo cả cao 333m, phía
Tây Đại Lãnh núi cao lởm chởm, phía
Tây Đại Lãnh núi cao lởm chởm, phía
Đông biển rộng mênh mông./
Đông biển rộng mênh mông./
Đại Lãnh có phong cảnh đẹp được liệt
Đại Lãnh có phong cảnh đẹp được liệt
vào danh lam thắng cảnh của VN. Phía
vào danh lam thắng cảnh của VN. Phía
Tây núi Đại Lãnh là dãy Tam Phong,
Tây núi Đại Lãnh là dãy Tam Phong,
gồm có 3 ngọn:
gồm có 3 ngọn:
- Ngọn cao nhất là Trấn Sơn (hòn Giữ)
- Ngọn cao nhất là Trấn Sơn (hòn Giữ)
cao 1.264 m,
cao 1.264 m,
- Ngọn thứ hai là Hoành Sơn (hòn
- Ngọn thứ hai là Hoành Sơn (hòn
Ngang) cao 1.128m,
Ngang) cao 1.128m,
- Ngọn thứ ba là Hộ Sơn (hòn Giúp)
- Ngọn thứ ba là Hộ Sơn (hòn Giúp)
cao 1.127 m./
cao 1.127 m./