Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giáo án Tiếng Việt 1 chủ điểm 3: Tập đọc Ai dậy sớm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.99 KB, 4 trang )

Giáo án Tiếng việt 1
Tập đọc
AI DẬY SỚM
I . Mục đích yêu cầu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài thơ. Cụ thể:
-Phát âm đúng các từ ngữ: ai dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón.
-Tốc độ đọc tối thiểu 25 đến 30 tiếng / phút.
-Biết nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ
2. Ôn các vần ươn, ương; tìm được tiếng, nói được câu có chứa tiếng có vần ươn,
ương.
3. Hiểu từ ngữ trong bài. Vừng đông, đất trời. Hiểu nội dung bài: Cảnh buổi sáng rất
đẹp. Ai dậy sớm mới thấy được cảnh đẹp ấy.
-Biết hỏi đáp tự nhiên, hồn nhiên về những việc làm buổi sáng.
-HTL bài thơ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
-Bộ chữ của GV và học sinh.
III. Tiến trình tiết dạy:

TG

Hoạt động GV

Hoạt động HS

1. Ổn định:

Học sinh nêu tên bài trước.

2. Kiểm tra bài cũ : Hỏi bài trước.


2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:

Gọi 2 học sinh đọc bài Hoa ngọc lan và trả
lời câu hỏi 1 và 2 trong bài.
Học sinh viết bảng con và bảng lớp
Gọi 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần,
ngan ngát.
GV nhận xét chung.
3. Giảng bài mới:
a. Giới thiệu bài : ( Ghi đề lên bảng )
b. Giảng nội dung bài mới:

TaiLieu.VN

Nhắc tựa.

Page 1


 Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
+ Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng nhẹ
nhàng vui tươi). Tóm tắt nội dung bài:
+ Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh
hơn lần 1.
+ Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:

Lắng nghe.
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó
đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ

ngữ các nhóm đã nêu.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên
Dậy sớm: (d ≠ gi), ra vườn: (ươn ≠ ương) bảng.
Ngát hương: (at ≠ ac), lên đồi: (l ≠ n)
Đất trời: (tr ≠ ch)
+ Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải
nghĩa từ.
Các em hiểu như thế nào là vừng đông?
Đất trời?

Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại
diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
Vài em đọc các từ trên bảng.

Luyện đọc câu:
Gọi em đầu bàn đọc câu thứ nhất. Các em
sau tự đứng dậy đọc câu nối tiếp.
Vừng đông: Mặt trời mới mọc.
+ Luyện đọc đoạn và cả bài thơ:
Đất trời: Mặt đâùt và bầu trời.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ.

Học sinh nhắc lại.

Thi đọc cả bài thơ.
Đọc nối tiếp theo yêu cầu giáo viên.
Đọc đồng thanh cả bài.
Luyện tập:
Ôn vần ươn, ương:


Đọc nối tiếp 2 em.

Giáo viên treo bảng yêu cầu:

2 em thuộc 2 dãy đại diện thi đọc bài
thơ.

Bài tập 1:

2 em, lớp đồng thanh.

Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương ?

Nghỉ giữa tiết

Bài tập 2:

TaiLieu.VN

Page 2


Nói câu chứa tiếng có mang vần ươn,
ương.

Vườn, hương.
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận Đọc câu mẫu trong bài (Cánh diều bay
xét.
lượn. Vườn hoa ngát hương thơm).
3.Củng cố tiết 1:

Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:

mang vần ươn, ương.
2 em.

Hỏi bài mới học.
Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi:
1. Khi dậy sớm điề gì chờ đón em?
 Ở ngồi vườn?

Ai dậy sớm.

 Trên cánh đồng?
 Trên đồi?
Nhận xét học sinh trả lời.

Hoa ngát hương chờ đón em.

Giáo viên đọc lại bài thơ và gọi 2 học sinh Vừng đông đang chờ đón em.
đọc lại.
Cả đất trời đang chờ đón em.
+ Rèn học thuộc lòng bài thơ:
Giáo viên cho học sinh đọc thuộc từng câu
và xố bảng dần đến khi học sinh thuộc bài
thơ.
Luyện nói:

Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của

Chủ đề: Hỏi nhau về những việc làm buổi
giáo viên.
sáng.
Gọi 2 học sinh khá hỏi và đáp câu mẫu
Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo
trong bài.
viên:
Giáo viên cho học sinh quan sát tranh minh
hoạ và nêu các câu hỏi gợi ý để học sinh
nêu các việc làm buổi sáng. Yêu cầu học
sinh kể các việc làm khác trong tranh minh
Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ?
hoạ.

TaiLieu.VN

Page 3


Dậy lúc 5 giờ.
5.Củng cố:

Bạn có hay tập thể dục buổi sáng hay
không? Có.

Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung Bạn thường ăn sáng những món gì? Bún
bò. …
bài đã học.
6.Nhận xét dặn dò: Về nhà đọc lại bài
nhiều lần, xem bài mới.

Nhắc tên bài và nội dung bài học.
Tập dậy sớm, tập thể dục, học bài và chuẩn 1 học sinh đọc lại bài.
bị bài đi học đúng giờ. …

Thực hành.
* Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

TaiLieu.VN

Page 4



×