Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Đề ôn tập 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.8 KB, 6 trang )

Đề ôn tập Vật lý lớp 12
Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hoà xung quanh vị trí cân bằng với chu
kỳ T =
10
π
s. Đặt trục tọa độ Ox nằm ngang, gốc O tại vị trí cân bằng.
Cho rằng lúc t =0, vật ở vị trí có li độ - 1 cm và được truyền vận tốc 20
3
cm/s theo
chiều dương. Khi đó phương trình dao động của vật có dạng:
A. x = 2 sin ( 20t -
π
/6) cm. B. x = 2 sin ( 20t -
π
/3) cm .
C. x = 2 sin ( 20t -30
0
) cm. D. x = 2 sin ( 20t +
π
/6) cm.
PA: A
Câu 2. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng. Biết
rằng lúc t = 0 vật ở vị trí cân bằng và có vận tốc 50 cm/s hướng sang trái.Đặt trục tọa độ
Ox nằm ngang, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng và chiều dương sang trái.Bỏ qua khối
lượng của lò xo. Cho biết: lò có độ cứng k = 40 N/ m; vật có khối lượng m = 100 g.
Phương trình dao động của vật là:
A. x = 2,5 sin( 20t ) cm . B. x = 2,5 sin (20t -
2
π
) cm
C. x = 2,5 sin ( 20t – 180


0
) cm. D. x = 2,5 sin ( 20t +
π
) cm
PA: A
Câu 3. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B đặt các nguồn sóng kết
hợp có dạng y = a sin (100
π
t) với a tính bằng cm, t tính bằng s; vận tốc truyền sóng trên
mặt nước v = 1 m/s. Biết AB = 9 cm. Trên đoạn thẳng AB tồn tại một điểm dao động
A đồng pha với các nguồn.
B. ngược pha với các nguồn.
C. không đồng pha cũng như ngược pha với các nguồn.
D. có độ lệch pha so với các nguồn là 9
π
.
PA : C
Câu 4 Trong một đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm , tụ điện , điện trở
thuần mắc nối tiếp . Mạch gồm những phần tử nào thì công suất tiêu thụ trên mạch bằng
không.
A. Cuộn dây thuần cảm và tụ điện B. Điện trở thuần
C. Tụ điện và điện trở thuần. C. Cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
PA: A
Câu 5 Một máy biến thế có số vòng của cuộn dây sơ cấp lớn hơn số vòng của cuộn dây
thứ cấp . Biến thế này có tác dụng nào trong các tác dụng sau ?
A. Tăng cường độ dòng điện , giảm hiệu điện thế
B. Giảm cường độ dòng điện , tăng hiệu điện thế
C. Tăng cường độ dòng điện , tăng hiệu điện thế
D. Giảm cường độ dòng điện , giảm hiệu điện thế
PA: A

Câu 6. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Hai
đầu đoạn mạch được duy trì hiệu điện thế u = U
0
sin (
ω
t) với
ω
thay đổi được. Khi thay
đổi
ω
thì cường độ dòng điện hiệu dụng
A. luôn không đổi. B. luôn luôn tăng.
C. luôn luôn giảm. D. tăng lên khi
ω
tăng và giảm đi khi
ω
giảm.
PA: D
Câu 7.Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có hệ số tự cảm L.
Hai đầu đoạn mạch được duy trì hiệu điện thế u = U
0
sin (
ω
t) với
ω
thay đổi được. Khi
thay đổi
ω
thì cường độ dòng điện hiệu dụng
A. không đổi. B. luôn luôn tăng.

C luôn luôn giảm. D. tăng lên khi
ω
giảm và giảm đi khi
ω
tăng.
PA: D
Câu 8. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Hai
đầu đoạn mạch được duy trì hiệu điện thế u = U
0
sin (
ω
t) với
ω
thay đổi được.Cường độ
dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
4
π
rad khi
A.
ω
= -
RC
1
. B.
ω
= RC. C.
ω
=
RC
1

. D.
ω
= - CR.
PA: C
Câu 9. Một đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và có
hệ số tự cảm L. Hai đầu đoạn mạch được duy trì hiệu điện thế u = U
0
sin (
ω
t) với
ω
thay
đổi được.Cường độ dòng điện lệch pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch là
3
π
rad
khi
A.
ω
=
L
R 3
. B.
ω
=
R
L 3
. C.
ω
= RL

3
. D.
ω
=
3
LR
.
PA: A
Câu 10. Năng lượng của một vật dao động điều hoà là E. Khi li độ bằng một nửa biên độ
thì động năng của nó bằng
A.
4/E
B.
2/E
C.
4/3E
D.
4/3E

PA: D
Câu 11. Một vật dao động điều hoà với tần số f. Động năng của vật dao động với tần số
A. 2f B. 3f C. 4f D. f/2
PA: A
Câu 12 Khi đặt vào hai đầu cắm của bàn là loại 200V- 1 KW vào mạch điện xoay chiều
u= 200
2
sin (100
ω
t +
π

/2) (v),coi độ tự cảm trong bàn là không đáng kể khi đó biểu
thức dòng điện chạy qua bàn là có thể là :
A. i = 5sin 100(
ω
t)(A) B. i = 5
2
sin 100 (
ω
t )(A)
C i = 5
2
sin(100
ω
t-
π
/2) (A) D. i = 5
2
sin 100 (
ω
t +
π
/2) (A)
PA: D
Câu 13 Trong mạch điện xoay chiều không phân nhánh R- L- C ; nếu U
0L
= U
0C
/3 thì so
với dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch sẽ :
A. . Cùng pha B. Sớm pha

C. Trễ pha D . luôn vuông pha nhau
PA: C
Câu 14 Một sóng âm 450Hz truyền trong không khí. Hai điểm gần nhau nhất trên phương
truyền âm có độ lệch pha π/2 rad cách nhau 0,2 m. Vận tốc truyền âm trong không khí
bằng:
A. 90 m/s B. 180 m/s C. 360 m/s D. 45 m/s
PA: C
Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa sóng nước, tại hai điểm A và B đặt các nguồn sóng kết
hợp có dạng y = a sin (100
π
t) với a tính bằng cm, t tính bằng s; vận tốc truyền sóng trên
mặt nước v = 1 m/s. Biết AB = 9 cm.Giữa hai điểm A, B có số đường hypebol mà tại đó
dao động mạnh nhất là;
A. 5 đường. B. 8 đường. C. 19 đường. D. 9 đường.
PA : B
Câu 16 Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm, tần
số 5 Hz. Vận tốc trung bình của chất điểm khi nó đi từ vị trí tận cùng bên trái qua vị trí
cân bằng đến vị trí tận cùng bên phải là :
A. 0,5 m. B. 2m. C. 1m. D. 1,5 m.
PA : C
Câu 17 Một chất điểm dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 6 cm và
chu kỳ T. Thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có li độ - 3 cm đến 3 cm là
A. T/ 4. B. T /3. C. T/ 6. D. T/ 8
PA : C
Câu 18. Mạch dao động điện từ riêng, tại thời điểm t điện tích trên tụ là
q = 36 cos(
t
6
10
6

) nC, khi đó cường độ dòng điện hiệu dụng có giá trị:
A. 6 mA. B. 6.10
6
A. C. 3
2
mA D. 3
2
A
PA: C
Câu 19. Mạch dao động điện từ riêng với cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm là L = 4mH
và tại thời điểm t điện tích trên tụ q = 32 sin(
t
6
10
6
) nC, khi đó điện dung của tụ điện (C)
và chu kỳ T có giá trị là:
A. C = 9 F ; T = 12
π
.10
-6
s. B. C = 9 nF ; T = 12
π
.10
-6
s.
C. C= 9 F ; T = 12
π
.10
6

s D. C = 9 F ; T = 12.10
-6
s
PA: B
Câu 20. Năng lượng điện trường trong mạch dao động điện từ là một đại lượng:
A. không đổi theo thời gian. B. tỷ lệ với bình phương thời gian.
C. biến đổi điều hòa theo thời gian. D. biến đổi tuyến tính theo thời gian.
PA: C
Câu 21. Năng lượng điện từ trong mạch dao động CL là :
A. W = CU
2
/2. B. W = LI
2
/2. C. W = LI
2
D. W = CU
0
2

PA: C
Câu 22: Năng lượng điện trường trong tụ điện của một mạch dao động.
A. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ 2T.
B. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ T.
C. Biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kỳ
T
2
.
D. Không biến thiên điều hoà theo thời gian. (Với T là chu kỳ biến thiên của điện tích)
PA: C
Câu 23 Một mạch dao động, cuộn cảm có L = 1 mH, tụ điện có C = 0,1 µH. Tần số riêng

của mạch có giá trị:
A. 1,6 . 10
4
Hz B. 3,2 . 10
4
Hz C. 1,6 . 10
3
Hz D. 3,2 . 10
3
Hz
PA : A
Câu 24: Cường độ của một dòng điện xoay chiều có biểu thức
( )
0
i I sin t= ω + ϕ
.
Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là:
A.
0
I I 2=
B.
0
I
I
2
=
C.
0
I
I

2
=
D.
0
I 2I=
PA: C
Câu 25: Công thức tính năng lượng điện từ của một mạch dao động LC là:
A.
2
0
Q
W
2L
=
B.
2
0
Q
W
2C
=
C.
2
0
Q
W
L
=
D.
2

0
Q
W
C
=
PA: B
Câu 26 Điểm sáng S nằm trên trục chính của gương cầu lõm cho ta ảnh trùng với chính nó.
Nếu gương cầu lõm có tiêu cự 25 cm thì điểm sáng S cách gương là:
A. 25 cm B. 12,5 cm C. 25 m D. 50 cm
PA: D
Câu 27: Trong cùng điều kiện, thị trường các gương sắp xếp theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
A. Gương cầu lồi - gương phẳng - gương cầu lõm
B. Gương phẳng - gương cầu lồi - gương cầu lõm
C. Gương cầu lõm - gương phẳng - gương cầu lồi
D. Gương phẳng - gương cầu lõm - gương cầu lồi
PA: C
Câu 28: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của gương cầu lồi có bán kính 40cm,
cho ảnh có chiều cao bằng 2/5 chiều cao của vật. Khoảng cách từ vật đến gương là:
A. 20cm B. 60cm C. 30cm D. 45cm
PA: C
Câu 29. Đặt một vật AB vuông góc với trục chính của một gương cầu, cách gương 30cm,
ta thấy có một ảnh cùng chiều và lớn gấp hai lần vật. Tiêu cự của gương cầu là:
A. f = -60cm B. f = 60cm C. f = 30cm D. f = -30cm
PA: B
Câu 30: Vật kính và thị kính của một kính hiển vi có tiêu cự lần lượt f
1
= 0,5cm và f
2
= 4cm.
Khoảng cách giữa hai kính là 17,5cm. Một người mắt bình thường (có khoảng nhìn rõ ngắn

nhất là 25cm) đặt mắt sát sau thị kính để quan sát vật nhỏ AB mà không điều tiết. Độ bội
giác của kính hiển vi khi đó là:
A. 120 B. 150 C. 162,5 D. 218,75
PA: C
Câu 31: Cho h = 6,625.10
-34
Js; c = 1.10
8
m/s; e = 1,6.10
-19
C. Khi chiếu ánh sáng có bước
sóng λ = 0,3µm lên catốt của một tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để
triệt tiêu dòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế U
AK
= -1,4V. Công thoát electron của
kim loại dùng làm catôt là:
A. 6,625.10
-20
(J) C. 4,385.10
-20
(J)
B. 6,625.10
-19
(J) D. 4,385.10
-19
(J)
PA: C
Câu 32 Trên vành kính lúp có ghi ký hiệu X10. Tiêu cự của kính lúp là:
A. 4cm B. 5cm C. 10cm D. 2,5cm
PA: C

Câu 33 Một người cận thị có khoảng thấy rõ ngắn nhất là 12,5cm, giới hạn nhìn rõ của mắt
là 37,5cm. Khi mắt chuyển từ trạng thái không điều tiết đến trạng thái điều tiết tối đa thì độ
tụ của thuỷ tinh thể thay đổi một lượng là:
A. 2 điôp B. 4 điôp C. 1 điôp D. 6điôp
PA: D
Câu 34 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của khe Iâng, ánh sáng đơn sắc có λ =0,42
µm. Khi thay ánh sáng khác có bước sóng λ’ thì khoảng vân tăng 1,5 lần. Bước sóng λ’ là.
A. 0,42 µm B. 0,63 µm C. 0,36 µm D. 0,24 µm
PA : B
Câu 35 Tính chất nào sau đây không phải của tia Rơnghen
A.Có khả năng đâm xuyên rất mạnh
B. Bị lệch hướng trong điện, từ trường
C. Có tác dụng làm phát quang một số chất.
D. Khả năng đâm xuyên tốt và có tác dụng phát quang một số chất.
PA : B

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×