Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
_______________
Đề chính thức
Kỳ thi chọn HSG lớp 12 THPT năm học 2008 - 2009
Đề thi môn: Địa lí
(Dành cho học sinh THPT)
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề.
_______________________
Câu 1 (3,0 điểm).
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học hãy:
a. Chứng minh thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ rệt ở địa hình Việt
Nam.
b. Trình bày đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
Câu 2 (2,5 điểm).
Dựa vào Atlat địa lí Việt Nam và kiến thức đã học: Hãy so sánh đặc điểm tự nhiên
của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Nêu giá trị kinh tế của hai
đồng bằng này.
Câu 3 (2,0 điểm).
Vì sao nớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa. Trình bày hoạt động của gió mùa
mùa hạ ở nớc ta.
Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trờng Sơn và Tây Nguyên.
Câu 4 (2,5 điểm).
Dựa vào bảng số liệu về nhiệt độ và lợng ma của thành phố Huế.
a. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diễn biến nhiệt độ và lợng ma trung bình các
tháng trong năm của thành phố Huế.
b. Dựa vào bảng số liệu và biểu đồ đã vẽ, hãy nhận xét và giải thích về đặc điểm khí
hậu của thành phố Huế.
_____________________Hết_____________________
Thí sinh đợc sử dụng Atlat địa lí Việt Nam để làm bài
Giám thị không giải thích gì thêm
Họ và tên thí sinh: SBD: ....
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt độ
(
0
C)
19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8
Lợng m-
a(mm)
161,3 62,6 47,1 51,6 82,1 116,7 95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4
Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc
_______________
Kỳ thi chọn HSG lớp 12 THPT năm học 2008 - 2009
hớng dẫn chấm môn: Địa lí
(Dành cho học sinh THPT)
_______________________
Câu Nội dung Điểm
1
(3,0 điểm)
a. Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa thể hiện rõ ở địa hình VN. -
Xâm thực mạnh ở miền đồi núi, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, nhất là
nơi có độ dốc lớn và không có lớp phủ thực vật
- Vùng núi đá vôi hình thành địa hình caxtơ nhiệt đới ẩm với nhiều
hang động (dẫn chứng ).
- Các vùng thềm phù sa cổ bị chia cắt thành các đồi thấp xen lẫn
thung lũng, nhất là vùng trung du.
- Bồi tụ nhanh ở đồng bằng hạ lu sông, rìa phía Đông Nam của đồng
bằng sông Hồng và Tây Nam của đồng bằng sông Cửu Long hàng
năm lấn ra biển từ vài chục đến gần trăm mét.
b. Đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ.
- Địa hình núi: 4 cánh cung lớn chụm lại ở Tam Đảo(dẫn chứng )
- Một số dãy núi ở vùng biên giới nh: Mẫu Sơn, Phia Uắc, Phu Tha
Ca, Tây Côn Lĩnh
- Các cao nguyên: Cao nguyên đá vôi Đồng Văn (Hà Giang)
- Vùng đồi trung du thuộc các tỉnh Bắc Giang, Thái Nguyên, Phú
Thọ là vùng đồi thấp.
- Vùng đồng bằng: Đồng bằng sông Hồng là đồng bằng châu thổ do
sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
- Các loại địa hình đồi núi bị cắt xẻ bởi nhiều thung lũng sông.
- Hớng địa hình: Các cánh cung là hớng vòng cung.
- Địa hình thấp dần theo hớng Tây Bắc - Đông Nam.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2
(2,5 điểm)
a. Giống nhau:
- Đều là đồng bằng châu thổ do sông ngòi bồi đắp, địa hình tơng đối
bằng phẳng, đất đai màu mỡ.
- Đều có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, sông ngòi dày đặc, nhiều n-
ớc, sinh vật phong phú
b. Khác nhau:
- Diện tích: ĐBSCL lớn hơn ĐBSH (dẫn chứng )
- Địa hình: ĐBSCL thấp hơn và bằng phẳng hơn ĐBSH
- Đất đai: ĐBSH chủ yếu là đất phù sa ngọt, ĐBSCL chủ yếu là đất
phù sa nhiễm mặn, nhiễm phèn
- Khí hậu: ĐBSH có mùa đông lạnh và mùa hạ nóng, ĐBSCL khí
hậu nóng quanh năm, có mùa ma và mùa khô.
- Sông ngòi: ĐBSCL có mạng lới sông ngòi, kênh rạch dày hơn
ĐBSH
- Sinhvật: ĐBSCL có diện tích rừng ngập mặn lớn và sinh vật phong
phú hơn ĐBSH.
c. Giá trị kinh tế.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
- Thuận lợi phát triển cây lơng thực - thực phẩm, thuỷ sản, cây công
nghiệp ngắn ngày
- Là nơi có điều kiện để tập trung các thành phố, khu công nghiệp,
trung tâm thơng mại, phát triển giao thông đờng bộ, đờng sông.
0,25
0,25
3
(2,0 điểm)
a. Vì sao nớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
Do vị trí địa lí nớc ta nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cầu,
giáp với biển Đông
b. Hoạt động của gió mùa mùa hạ.
- Thời gian hoạt động từ tháng V đến tháng X.
- Đầu mùa hạ khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc ấn Độ Dơng di chuyển
theo hớng Tây Nam vào nớc ta gây ma lớn ở Tây Nguyên và Nam
Bộ. Khi vợt qua dãy Trờng Sơn trở nên khô nóng ở ven biển Trung
Bộ (gọi là gió Lào).
- Cuối mùa hạ gió mùa Tây Nam từ áp cao cận chí tuyến Nam bán
cầu vợt qua xích đạo trở nên nóng ẩm hơn, gây ma cho Nam Bộ,
Tây Nguyên và đồng bằng Bắc Bộ (riêng Bắc Bộ hình thành áp thấp
nên hút gió chuyển thành hớng Đông Nam).
- Hoạt động gió mùa Tây Nam và dải hội tụ nhiệt đới gây ma lớn
vào mùa hạ cho cả hai miền Nam, Bắc.
c. Khác biệt về khí hậu giữa Đông Trờng Sơn và Tây Nguyên.
- Đông Trờng Sơn: Ma vào Thu - Đông do địa hình đón gió Đông
Bắc từ biển thổi vào, hay có bão, áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt
động mạnh ma nhiều. Thời kì này Tây Nguyên là mùa khô.
- Tây Nguyên: Ma vào mùa hạ do đón gió mùa Tây Nam.
- Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa 2 vùng (nhiệt độ Đông Trờng Sơn
cao hơn vì ảnh hởng của gió Lào, Tây Nguyên nhiệt độ thấp hơn vì
ảnh hởng của độ cao địa hình).
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
4
(2,5 điểm)
a. Vẽ biểu đồ: Cột kết hợp với đờng.
* Yêu cầu: Tơng đối chính xác, đủ các yếu tố: tên, đơn vị, chú giải,
tháng, số liệu.
b. Nhận xét và giải thích.
- Nằm trong miền khí hậu Đông Trờng Sơn, thuộc kiểu khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa có ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc.
- Nhiệt độ trung bình năm trên 25
0
C, biên độ dao động nhiệt là
9,7
0
C.
- Từ tháng XI - tháng III nhiệt độ thấp hơn các tháng khác trong
năm, thấp nhất là tháng I do ảnh hởng của gió mùa Đông Bắc
- Từ tháng V - tháng IX, nhiệt độ trung bình cao do ảnh hởng của
gió phơn Tây Nam
- Lợng ma lớn (dẫn chứng ). Mùa m a (tháng VIII - tháng I), lớn
nhất là tháng X, do hoạt động của Frônt, hội tụ, bão hoạt động
mạnh
- Mùa khô (tháng II - tháng VII), do ảnh hởng của gió phơn Tây
Nam
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
(Học sinh có thể trình bày các cách khác nhau nhng đủ ý vẫn cho điểm tối đa).