Tải bản đầy đủ (.pdf) (44 trang)

Phân dạng bài tập trắc nghiệm amin amino axit peptit ôn thi THPTQG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 44 trang )

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
AMIN - AMINOAXIT - PEPTIT
PhÇn i: C¸c d¹ng bµi tËp träng t©m
DẠNG 1: ĐỒNG PHÂN CỦA AMIN
Câu 1: Viết công thức cấu tạo các amin có cùng CTPT:
a) C2H7N.

b) C3H9N.

c) C4H11N.

d) C5H13N.

1 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12

e) C7H9N (chứa vòng benzen).

Câu 2: (ĐH A-12) Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 3: (ĐH B-13) Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công
thức phân tử C7H9N là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.


Câu 4: (ĐH A-14) Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng
với công thức phân tử C5H13N?
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
DẠNG 2: SO SÁNH TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
Câu 1: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2.
B. (C6H5)2NH.
C. p-CH3-C6H4-NH2.
D. C6H5-CH2-NH2.
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2.
B. C6H5CH2NH2. C. (C6H5)2NH.
D. NH3.
Câu 3: (TN-2010) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực
bazơ là:
2 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
Câu 4: (ĐH A-12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3),
(C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực
bazơ giảm dần là:
A. (3), (1), (5), (2), (4).
B. (4), (1), (5), (2), (3).
C. (4), (2), (3), (1), (5).

D. (4), (2), (5), (1), (3).
DẠNG 3: AMIN PHẢN ỨNG VỚI AXIT
Câu 1: Cho 9,3 gam anilin tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được

A. 11,95 gam.
B. 12,95 gam.
C. 12,59 gam.
D. 11,85 gam.
Câu 2: Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin, đơn chức, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Khối lượng HCl phải dùng là
A. 9,521.
B. 9,125.
C. 9,215.
D. 9,512.
Câu 3: Cho 11,8 gam hỗn hợp X gồm 3 amin : n-propyl amin, etylmetylamin,
trimetyl amin. Tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là :
A. 100ml.
B. 150 ml.
C. 200 ml.
D. 75 ml.
Câu 4: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm các amin: anilin, metyl amin, đimetyl amin,
đietylmetyl amin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản
phẩm thu được có giá trị là:
A. 16,825 gam.
B. 20,18 gam.
C. 21,123 gam.
D. 15,925 gam.
Câu 5: (CĐ-2012) Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác
dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn
hợp muối. Giá trị của V là

A. 320.
B. 0,2.
3 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
C. 200.
D. 100.
Câu 6: Cho 4,72 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được
7,64 gam muối khan. Số công thức cấu tạo amin bậc hai ứng với công thức phân tử
của X là
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 7: (CĐ-2008) Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung
dịch Y được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử
của X là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 8: (ĐH A-09) Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư),
thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4.
B. 8.
C. 5.
D. 7.

Câu 9: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công
thức phân tử của X là
A. C2H5N.
B. CH5N.
C. C3H9N.
D. C3H7N.
Câu 10: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5%
cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N.
B. CH5N.
C. C3H5N.
D. C3H7N.
Câu 11: (CĐ 2007) Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng
độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N.
B. C2H7N.
4 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
C. CH5N.
D. C3H7N.
Câu 12: (ĐH B-10) Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch
cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công
thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2.
Câu 13: (CĐ 2010) Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau

trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn
hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2.
B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N.
D. C2H5NH2 và C3H7NH2.
Câu hỏi nâng cao
Câu 14: Cho 15,2 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau,
phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 29,8 gam muối. Khối lượng của
amin có phân tử khối lớn hơn trong 15,2 gam X là
A. 9,0 gam.
B. 3,1 gam.
C. 4,5 gam.
D. 7,6 gam.
Câu 15: (ĐH B-13) Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol
bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối.
Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,58 gam.
B. 0,31 gam.
C. 0,45 gam.
D. 0,38 gam.
Câu 16: Hỗn hợp gồm hai amin X và Y (no, đơn chức, mạch hở, tỉ lệ mol nX : nY =
1 : 2, MX < MY) có khối lượng 14,9 gam, cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl
thu được 25,85 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. CH5N và C2H7N.
B. C2H7N và C3H9N.
C. CH5N và C3H9N.
D. C2H7N và C4H11N.
Câu 17: Cho 5,94 gam hỗn hợp 3 amin đơn chức no, bậc I, đồng đẳng liên tiếp nhau
tác dụng với dung dịch HCl 1M vừa đủ, sau đó cô cạn dung dịch thu được 11,78

5 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
gam hỗn hợp muối. Biết tỉ lệ mol của các amin theo thứ tự từ amin nhỏ đến amin lớn
là 10 : 5 : 1 thì ba amin có Công thức phân tử là:
A. CH3NH2, C2H3NH2, C3H5NH2.
B. C2H5NH2, C3H7NH2, C4H9NH2.
C. CH3NH2, C2H5NH2, C3H7NH2.
D. C3H7NH2, C4H9NH2, C5H11NH2.
Câu 18: Muối C6H5N2+Cl- (phenylđiazoni clorua) được sinh ra khi cho C6H5-NH2
(anilin) tác dụng với NaNO2 trong dung dịch HCl ở nhiệt độ thấp 0−5oC). Để điều
chế được 14,05 gam C6H5N2+Cl- (với hiệu suất 100%), lượng C6H5-NH2 và NaNO2
cần dùng vừa đủ là
A. 0,1 mol và 0,4 mol.
B. 0,1 mol và 0,2 mol.
C. 0,1 mol và 0,1 mol.
D. 0,1 mol và 0,3 mol.
Câu 19: Amin X có phân tử khối nhỏ hơn 80. Trong phân tử X, nitơ chiếm 19,18%
về khối lượng. Cho X tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm KNO2 và HCl thu được
ancol Y. Oxi hóa không hoàn toàn Y thu được xeton Z. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tách nước Y chỉ thu được một anken duy nhất.
B. Tên thay thế của Y là propan-2-ol.
C. Phân tử X có mạch cacbon không phân nhánh.
D. Trong phân tử X có một liên kết π.
DẠNG 4: AMIN + DUNG DỊCH MUỐI
Câu 1: Cho 9,3 gam một ankyl amin X tác dụng với dd FeCl 3 dư thu được 10,7 gam
kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.

C. C3H7NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 2: Cho 6,2 gam một ankyl amin (X) tác dụng với dd MgCl 2 dư thu được 5,8
gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là:
A. C4H9NH2.
B. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
D. C3H7NH2.
Câu 3: Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng
2. Tác dụng với dung dịch FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng
không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 gam.
B. 10,7 gam.
6 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
C. 24,0 gam.
D. 8,0 gam.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là
30 tác dụng với FeCl2 dư thu được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến
khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá trị của m là
A. 30,0 gam.
B. 15,0 gam.
C. 40,5 gam.
D. 27,0 gam.
Câu 5: Hỗn hợp X gồm AlCl3 và và CuCl2.Hòa tan hỗn hợp X vào nước thu được
200 ml dung dịch A.Sục khí metyl amin tới dư vào trong dung dịch A thu được 11,7
gam kết tủa.Mặt khác, cho từ từ dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch A thu được
9,8 gam kết tủa.Nồng độ mol/l của AlCl3 và CuCl2 trong dung dịch A lần lượt là:

A. 0,1M và 0,75M.
B. 0,5M và 0,75M.
C. 0,75M và 0,1M.
D. 0,75M và 0,5M.
Câu 6: Để phản ứng hết với 400 ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,5M và FeCl 3 0,8 M
cần bao nhiêu gam hỗn hợp gồm metyl amin và etyl amin có tỉ khối so với H 2 là
17,25?
A. 41,4 gam.
B. 40,02 gam.
C. 51,57 gam.
D. 33,12 gam.
Câu 7: Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có
một amin có số mol bằng 0,15) tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được kết tủa A.
Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được 8 gam chất rắn. Công thức của 2
amin là
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
B. CH3NH2 và C2H3NH2.
C. C2H5NH2 và C2H3NH2.
D. CH3NH2 và CH3NHCH3.
DẠNG 5: ĐỐT CHÁY AMIN
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức, mạch hở thu được 13,2 gam
CO2 và 8,1 gam H2O.Giá trị của a là:
A. 0,05.
B. 0,1.
C. 0,07.
7 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
D. 0,2.

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO2 và
0,35 mol H2O. Công thức phân tử của amin là
A. C4H7N.
B. C2H7N.
C. C4H14N.
D. C2H5N.
Câu 3: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lit CO2, 2,8 lit
N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là:
A. C4H9N.
B. C3H7N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 4: (ĐH A-07) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít
khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức
phân tử của X là
A. C3H7N.
B. C2H7N.
C. C3H9N.
D. C4H9N.
Câu 5: (CĐ-2013) Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu
được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bậc 1 thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
6 : 7. Vậy CT amin là:
A. C3H7N.
B. C4H9N.

C. CH5N.
D. C2H7N.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no thu được CO2 và H2O theo
tỉ lệ 8 : 9. Vậy CT amin đó là:
A. C3H6N.
B. C4H9N.
C. C4H8N.
D. C3H7N.
8 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol
bằng 6 : 9. Vậy công thức phân tử của amin là
A. CH3NH2.
B. C4H9N.
C. C2H7N.
D. C3H9N.
Câu 9: Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí
và hơi VCO : VH O sinh ra bằng 2 : 3 Công thức phân tử của amin là:
2

2

A. C3H9N.
B. CH5N.
C. C2H7N.
D. C4H11N.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 amin thu được 3,36 lít CO2, 1,12 lít
N2 và 5,4 gam H2O. Giá trị của m là (thể tích các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn):

A. 3,6.
B. 3,8.
C. 4.
D. 3,1.
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no, mạch hở, đơn chức, cần 10,08 lít
O2 đktc. CTPT là
A. C4H11N.
B. CH5N.
C. C3H9N.
D. C5H13N.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp
nhau, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Hai amin có công thức phân tử là
A. CH4N và C2H7N.
B. C2H5N và C3H9N.
C. C2H7N và C3H7N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức thu được 5,6
lit CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là :
A. 0 ,05 mol.
B. 0,1 mol.
C. 0,15 mol.
D. 0,2 mol.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 amin no đơn chức kế tiếp nhau trong
dãy đồng đẳng, thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. CTPT của hai amin là :
A. CH3NH2 và C2H7N.
9 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
B. C3H9N và C4H11N.

C. C2H7N và C3H9N.
D. C4H11N và C5H13N.
Câu hỏi nâng cao
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm các amin là đồng đẳng của
Vinyl amin thu được 41,8 gam CO2 và 18,9 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 16,7 gam.
B. 17,1 gam.
C. 16,3 gam.
D. 15,9 gam.
Câu 16: Cho m gam amin đơn chức bậc 1 X tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu
được m + 7,3 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 23,52 lit O2 (đktc).X có
thể là:
A. CH3NH2.
B. C2H5NH2.
C. C3H7NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin bằng lượng không khí vừa đủ thu
được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lit N2 (đktc) .Biết trong không khí oxi
chiếm 20% về thể tích. CTPT của X là:
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 18: (ĐH B-10) Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi
vừa đủ, thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với
dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.

Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm ba amin đồng đẳng bằng một
lượng không khí vừa đủ, thu được 5,376 lit CO2, 7,56 gam H2O và 41,664 lit N2 (
các thể tích khí đo ở đktc, trong không khí oxi chiếm 20% , nitơ chiếm 80% về thể
tích). Giá trị của m là:
A. 10,80 gam.
B. 4,05 gam.
C. 5,40 gam.
D. 8,10 gam.
10 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
Câu 20: (ĐH A-10) Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi
vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí
và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường,
giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH2=CH-NH-CH3.
B. CH3-CH2-NH-CH3.
C. CH3-CH2-CH2-NH2.
D. CH2=CH-CH2-NH2.
Câu 21: Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức bậc một A
và B là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua
bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12
gam. Tên gọi của 2 amin là
A. metylamin và etylamin.
B. vinylamin và propylamin.
C. metylamin và đimetylamin.
D. Vinylamin và anlylamin.
DẠNG 6: AMINO AXIT + DD NaOH, HCl
Câu 1: Khi cho 3,75 gam axit amino axetic (NH2CH2COOH) tác dụng hết với dung

dịch NaOH, khối lượng muối tạo thành là
A. 4,5 gam.
B. 9,7 gam.
C. 4,85 gam.
D. 10 gam.
Câu 2: (TN-2010) Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam
H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 200.
B. 100.
C. 150.
D. 50.
Câu 3: 0,1 mol aminoaxit X phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl hoặc 0,1 mol NaOH.
Công thức của X có dạng là.
A. (H2N)2R(COOH)2.
B. H2NRCOOH.
C. H2NR(COOH)2.
D. (H2N)2RCOOH
Câu 4: Một α- amino axit X chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl. Cho
10,68 gam X tác dụng với HCl dư thu được 15,06 gam muối. Tên gọi của X là
A. axit glutamic.
11 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
B. valin.
C. alanin.
D. Glixin
Câu 5: (TN-2012) Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch
NaOH thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là
A. H2N – CH(CH3) – COOH.

B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – COOH.
Câu 6: X là một α - aminoaxit no chỉ chứa một nhóm -NH2và một nhóm –COOH. Cho
13,1 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, ta thu được 16,75 gam muối của X. X
có công thức cấu tạo nào sau đây?
A. CH3CH2(NH2)COOH.
B. H2N(CH2)3COOH.
C. CH3(CH2)4(NH2)COOH.
D. H2N(CH2)5COOH.
Câu 7: α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl
(dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu 8: Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho
15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. H2NC2H4COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu 9: (ĐH B-09) Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ
với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2.
B. H2NC3H5(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.

Câu 10: (CĐ - 2011) Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon).
Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15
gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin.
12 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
B. valin.
C. alanin.
D. phenylalanin.
Câu 11: (CĐ 2013) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng
vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng
tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp
muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. (H2N)2C2H3COOH.
C. (H2N)2C3H5COOH.
D. H2NC3H6COOH.
Câu 12: (ĐH A-14) Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch
chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa
0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH.
B. CH3CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.
Câu 13: (ĐH B-14) Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho
0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên
tử hiđro trong phân tử X là
A. 6.

B. 8.
C. 7.
D. 9.
Câu hỏi nâng cao
Câu 14: (CĐ B-12) Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ
với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65.
B. 50,65.
C. 22,35.
D. 33,50.
Câu 15: Cho 0,175 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 150 ml dung dịch
HCl 2,5M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,725.
B. 0,520.
C. 0,650.
D. 0,550.
13 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
Câu 16: Cho 0,15 mol (H2N)2C5H9COOH (Lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được dung dịch X. Cho HCl dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là
A. 0,70.
B. 0,56.
C. 0,65.
D. 0,55.
Câu 17: (ĐH A-10) Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml

dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70.
B. 0,50.
C. 0,65.
D. 0,55.
Câu 18: (ĐH A-09) Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu
được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH
(dư), thu được m2 gam muối Z. Biết m2 - m1 = 7,5. Công thức phân tử của X là
A. C5H9O4N.
B. C4H10O2N2.
C. C5H11O2N.
D. C4H8O4N2.
Câu 19: (ĐH A-13) Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng
vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,5M, thu được dung dịch chứa 5 gam muối.
Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH.
B. NH2C3H5(COOH)2.
C. (NH2)2C4H7COOH.
D. NH2C2H4COOH.
Câu 20: (ĐH B-13) Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X
vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ
với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam
muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 10,526%.
B. 10,687%.
C. 11,966%.
D. 9,524%.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt

khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch
Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
14 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
A. 112,2.
B. 165,6.
C. 123,8.
D. 171,0.
Câu 22: (CĐ-2014) Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung
dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,10.
B. 16,95.
C. 11,70.
D. 18,75.
DẠNG 7: ĐỒNG PHÂN PEPTIT
Câu 1: Tri peptit là hợp chất
A. mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit.
B. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau.
C. có liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau.
D. có 2 liên kết peptit mà phân tử có 3 gốc α-amino axit.
Câu 2: Có bao nhiêu tripeptit mà phân tử chứa 3 gốc amino axit khác nhau?
A. 3 chất.
B. 5 chất.
C. 6 chất.
D. 8 chất.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.

B. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH
Câu 4: Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit ?
A. 1 chất.
B. 2 chất.
C. 3 chất.
D. 4 chất.
Câu 5: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 6: Số đồng phân tripeptit có chứa gốc của cả glyxin và alanin là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 7: Sản phẩm cuối cùng của quá trình thủy phân các protein đơn giản nhờ chất
xúc tác thích hợp là
A. α-aminoaxit.
B. β-aminoaxit. C. axit cacboxylic.
D. este.
Câu 8: Số đồng phân đipeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 1 phân tử alanin là
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Câu 9: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin, 1 phân tử alanin và 1
phân tử lysin là

15 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
A. 9.
B. 6.
C. 12.
D. 4.
Câu 10: (ĐH B-14) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều
thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 5.
B. 7.
C. 6.
D. 8.
DẠNG 8: THỦY PHÂN PEPTIT
Thủy phân trong môi trường axit
Câu 1: (ĐH B-10) Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin
(Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân
không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không
thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu 2: Thủy phân m gam tripeptit Ala-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
10,68 gam Ala, 17,52 gam Al-Gly và 39,06 gam Ala-Ala-Gly dư. Giá trị của m là
A. 65,1.
B. 67,26.
C. 70,5.
D. 75,9.

Câu 3: Thủy phân m gam tripeptit Ala-Ala-Gly (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm
28,48 gam Ala, 13,5 gam Gly và 29,20 gam Ala-Gly dư. Giá trị của m là
A. 71,18.
B. 138,88.
C. 65,10.
D. 43,40.
Câu 4: (ĐH A-11) Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu
được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá
trị của m là
A. 81,54.
B. 66,44.
C. 111,74.
D. 90,6.
Câu 5: Thủy phân hoàn toàn m gam pentapeptit Val-Ala-Gly-Gly-Glu (mạch hở)
thu được 30 gam Gly. Giá trị của m là
A. 100,6.
B. 86,2.
C. 82,6.
16 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
D. 172,4.
Câu 6: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm 60,4 gam tetrapeptit Val-Ala-Gly-Gly và
x gam tripeptit Gly-Ala-Ala (đều mạch hở) thu được 35,6 gam Ala và y gam Gly.
Giá trị của x và y lần lượt là
A. 21,7 và 30,0.
B. 25,3 và 37,5.
C. 21,7 và 37,5.
D. 25,3 và 30,0.

Câu 7: (ĐH A-13) Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là
tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu
được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 73,4.
B. 77,6.
C. 83,2.
D. 87,4.
Câu 8: (ĐH A-11) Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được
63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino
và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1/10 hỗn hợp X tác dụng với dung
dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 8,15 gam.
B. 7,09 gam.
C. 7,82 gam.
D. 16,30 gam.
Câu 9: (ĐH B-14) Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng
là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24
gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử của ba peptit
trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,47.
B. 18,29.
C. 19,19.
D. 18,83.
Thủy phân trong môi trường bazơ
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch
KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 60 gam
muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.
B. 14,6.
C. 46,0.

D. 36,5.
17 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
Câu 11: (CĐ-2012) Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng
dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu
được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.
B. 1,36.
C. 1,64.
D. 1,22.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit mạch hở X cần vừa đủ 2,64 lít dung
dịch NaOH 0,25M. Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 73,26
gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2
trong phân tử. Giá trị của m là
A. 99,66.
B. 50,82.
C. 46,86.
D. 58,74.
Câu 13: (ĐH B-12) Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và
2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các
phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino
axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72.
B. 54,30.
C. 66,00.
D. 44,48.
Câu 14: (ĐH A-14) Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo
nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH

dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung
dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53.
B. 7,25.
C. 8,25.
D. 5,06
Câu 15: (ĐH B-14) Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3);
trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác
dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam
X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15.
B. 31,30.
C. 16,95.
D. 23,80.

18 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
DẠNG 9: BIỆN LUẬN HỢP CHẤT CHỨA NITƠ CxHyOzNt
Câu 1: Viết các đồng phân aminoaxit mạch hở có CTPT:
a) C2H5O2N;
b) C3H7O2N;
c) C4H9O2N;

d) C5H11O2N;

Câu 2: Viết các đồng phân α-aminoaxit (mạch hở) có CTPT C6H13O2N ?
Câu 3: (ĐH A-11) Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 4: Hợp chất hữu cơ (A) có CTPT: C2H7O2N phản ứng được với NaOH. Vậy
(A) có thể là :
A. Amino axit.
B. Muối amoni. C. Este của amino axit. D. Hợp chất nitro.
Câu 5: Một hợp chất hữu cơ A có công thức C3H9O2N. Cho A phản ứng với dd
NaOH, đun nhẹ, thu được muối B và khí C làm xanh quỳ ẩm. Nung B với NaOH rắn
thu được một hidrocacbon đơn giản nhất. Xác định CTCT của A.
A. CH3COONH3CH3.
B. CH3CH2COONH4.
C. HCOONH3CH2CH3.
D. HCOONH2(CH3)2.
Câu 6: X có chứa nhóm amino và có công thức phân tử là C3H7O2N. Khi cho X
phản ứng với dung dịch NaOH, thu được muối C2H4O2NNa. Công thức cấu tạo của
X là
A. H2N-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-COOCH3.
D. CH3-NH-CH2-COOH.
Câu 7: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2.
Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z;
còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3NH2 và NH3.
B. C2H5OH và N2.
C. CH3OH và CH3NH2.
D. CH3OH và NH3.
Câu 8: Hợp chất hữu cơ (A) có CTPT: C3H9O2N. Vây (A) có số đồng phân là :
A. 2.

B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 9: (ĐH B-10) Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là
C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch
NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt

A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Câu 10: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48
lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z
đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
19 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
A. 16,5 gam.
B. 14,3 gam.
C. 8,9 gam.
D. 15,7 gam.
Câu 11: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X
phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y
nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả
năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá
trị của m là
A. 10,8.
B. 9,4.

C. 8,2.
D. 9,6.
Câu 12: Lấy 9,1 gam hợp chất A có CTPT là C3H9O2N tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, có 2,24 lít (đo ở đktc) khí B thoát ra làm xanh giấy quì tím ẩm.
Đốt cháy hết lượng khí B nói trên, thu được 4,4gam CO2. CTCT của A và B là:
A. HCOONH3C2H5 ; C2H5NH2.
B. CH3COONH3CH3; CH3NH2 .
C. HCOONH3C2H3 ; C2H3NH2.
D. CH2=CHCOONH4; NH3.
Câu 13: Cho 8,9 gam một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H7O2N phản
ứng với 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn
dung dịch thu được 11,7 gam chất rắn. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOOH3NCH=CH2.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH2=CHCOONH4.
D. H2NCH2COOCH3.
Câu 14: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch
NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử
(theo đvC) của Y là
A. 85.
B. 68.
C. 45.
D. 46.
Câu 15: Chất X có CTPT là C2H8O3N2. Đun 10,8 gam X với dd NaOH đủ, thu được
dd Y. Khi cô cạn dung dịch Y được phần bay hơi có chứa 1 hợp chất hữu cơ Z có 2
nguyên tử C trong phân tử và m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 8,2.
B. 6,8.
C. 8,5.
20 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc

Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
D. 9,8.
DẠNG 10: ĐỐT CHẤT AMINOAXIT/PEPTIT
Câu 1: -aminoaxit X có phần trăm khối lượng của nitơ là 15,7303%, của oxi là
35,9551%. Tên gọi của X là
A. glyxin.
B. alanin.
C. axit glutamic.
D. lysin.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ, thu
được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch
HCl (dư), số mol HCl phản ứng là
A. 0,1.
B. 0,4.
C. 0,3.
D. 0,2.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2,
0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung
dịch NaOH thu được sản phẩm có muối H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu
gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu 4: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở.
X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn
toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0.

B. 8 và 1,5.
C. 8 và 1,0.
D. 7 và 1,5.
Câu 5: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một
aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O
bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua
nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.
B. 60.
C. 30.
21 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyờn : Amin Aminoaxit Protein | Húa hc 12
D. 45.
Cõu 6: (H A-13) Peptit X b thy phõn theo phng trỡnh phn ng X + 2H2O
2Y + Z (trong ú Y v Z l cỏc amino axit). Thy phõn hon ton 4,06 gam X thu
c m gam Z. t chỏy hon ton m gam Z cn va 1,68 lớt khớ O 2 (ktc), thu
c 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O v 224 ml khớ N2 (ktc). Bit Z cú cụng thc
phõn t trựng vi cụng thc n gin nht. Tờn gi ca Y l
A. lysin.
B. axit glutamic.
C. glyxin.
D. alanin.
Cõu 7: (H B-13) Tripeptit X v tetrapeptit Y u mch h. Khi thy phõn hon
ton hn hp gm X v Y ch to ra mt amino axit duy nht cú cụng thc
H2NCnH2nCOOH. t chỏy 0,05 mol Y trong oxi d, thu c N2 v 36,3 gam hn
hp gm CO2, H2O. t chỏy 0,01 mol X trong oxi d, cho sn phõm chỏy vo dung
dch Ba(OH)2 d, thu c m gam kt ta. Bit cỏc phn ng u xy ra hon ton.
Giỏ tr ca m l

A. 11,82.
B. 17,73.
C. 23,64.
D. 29,55.
Cõu 8: (H A-12) Hn hp X gm 2 amino axit no (ch cú nhúm chc COOH v
NH2 trong phõn t), trong ú t l mO : mN = 80 : 21. tỏc dng va vi 3,83
gam hn hp X cn 30 ml dung dch HCl 1M. Mt khỏc, t chỏy hon ton 3,83
gam hn hp X cn 3,192 lớt O2 (ktc). Dn ton b sn phõm chỏy (CO2, H2O v
N2) vo nc vụi trong d thỡ khi lng kt ta thu c l
A. 13 gam.
B. 20 gam.
C. 15 gam.
D. 10 gam.
Cõu 9: (H B-11) Cht hu c X mch h cú dng H2N-R-COOR' (R, R' l cỏc gc
hirocacbon), phn trm khi lng nit trong X l 15,73%. Cho m gam X phn ng
hon ton vi dung dch NaOH, ton b lng ancol sinh ra cho tỏc dng ht vi
CuO (un núng) c anehit Y (ancol ch b oxi hoỏ thnh anehit). Cho ton b Y
tỏc dng vi mt lng d dung dch AgNO3 trong NH3, thu c 12,96 gam Ag kt
ta. Giỏ tr ca m l
A. 3,56.
B. 5,34.
C. 2,67.
D. 4,45.
Phần iI: CÂU HỏI ÔN TậP Lý THUYếT
22 Created by: Vng Quc Vit | THPT Tõn Tỳc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
TÊN GỌI AMIN
Câu 2: Anilin có công thức là

A. CH3COOH.
B. C6H5OH.
C. C6H5NH2.
D. CH3OH.
Câu 3: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH3–CH(CH3)–NH2?
A. Metyletylamin.
B. Etylmetylamin.
C. Isopropanamin.
D. Isopropylamin.
Câu 4: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2?
A. Phenylamin.
B. Benzylamin. C. Anilin.
D. Phenylmetylamin.
Câu 5: propan-1-amin có công thức là
A. CH3-CH(NH2)-CH3.
B. CH3-CH2-CH2-NH2.
C. CH3-CH(CH3)-CH2-NH2.
D. CH3-CH2-NH2.
Câu 6: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất (CH3)2NH ?
A. Metyletylamin.
B. N-đimetylmetanamin.
C.
đimetylamin.
D. trimetylamin.

Câu 7: Amin có CTCT:
A. 4-etyl-3-metylpentan.
C. 3,4-đimetylhexan-3-amin.

B. 4-etyl-3-metylpentan-3-amin.

D. 3,4-đimetylhexan-4-amin.

SO SÁNH TÍNH BAZƠ CỦA AMIN
Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất ?
A. NH3.
B. C6H5CH2NH2. C. C6H5NH2.
D. (CH3)2NH.
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. C6H5NH2.
B. C6H5CH2NH2. C. (C6H5)2NH.
D. NH3.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào có tính bazơ mạnh nhất ?
A. C6H5NH2.
B. (C6H5)2NH
C. p-CH3-C6H4-NH2. D. C6H5-CH2-NH2
Câu 4: (TN-2010) Dãy gồm các hợp chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực
bazơ là:
A. CH3NH2, C6H5NH2 (anilin), NH3. B. NH3, C6H5NH2 (anilin), CH3NH2.
C. C6H5NH2 (anilin), NH3, CH3NH2. D. C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NH3.
Câu 5: Có 3 chất: butylamin, anilin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ là
A. NH3 < C6H5NH2 < C4H9NH2.
B. C6H5NH2 < NH3 < C4H9NH2.
C. C4H9NH2 < NH3 < C6H5NH2.
D. C4H9NH2 < C6H5NH2 < NH3.
Câu 6: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), NaOH (2), NH3 (3), (CH3)2NH (4) và
(C6H5)2NH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ tăng dần là:
A. (5), (1), (3), (4), (2).
B. (2), (4), (3), (1), (5).
23 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />


Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
C. (5), (1), (3), (2), (4).
D. (4), (3), (3), (5), (1).
Câu 7: (ĐH A-12) Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3),
(C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực
bazơ giảm dần là:
A. (3), (1), (5), (2), (4).
B. (4), (1), (5), (2), (3).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu 8: (CĐ 2013) Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ
trái sang phải là:
A. Phenylamin, amoniac, etylamin.
B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
MỘT SỐ BÀI TẬP VỀ ANILIN
Câu 1: Thể tích nước brom 3% (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 4,4 gam kết tủa
2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml.
B. 49,23ml.
C. 146,1ml.
D. 16,41ml.
Câu 2: Cho anilin tác dụng hết với 2 lit dung dịch Br 2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu
được là
A. 66.5 gam.
B. 66 gam.
C. 33 gam.
D. 44 gam.

Câu 3: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) có mặt H2SO4 đặc, sản phẩm
thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quá trình là 78% thì khối
lượng anilin thu được là
A. 456 gam.
B. 564 gam.
C. 465 gam.
D. 546 gam.
CẤU TẠO, ĐỒNG PHÂN AMINOAXIT
Câu 1: Công thức chung của aminoaxit no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm NH2
và một nhóm COOH là
A. CnH2nO2N (n ≥ 2).
B. CnH2n+1NO2 (n ≥ 2).
C. CnH2n+3O2N (n ≥ 2).
D. CnH2n+1O2N (n > 2).
Câu 2: Có bao nhiêu aminoaxit có cùng công thức phân tử C3H7O2N?
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 2 chất.
D. 1 chất.
Câu 3: Có bao nhiêu aminoaxit có cùng công thức phân tử C4H9O2N?
24 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />

Chuyên đề: Amin – Aminoaxit – Protein | Hóa học 12
A. 3 chất.
B. 4 chất.
C. 5 chất.
D. 6 chất.
Câu 4: C4H9O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4.

B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 5: C3H7O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 6: C5H11O2N có mấy đồng phân amino axit có nhóm amino ở vị trí α?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
TÊN GỌI AMINOAXIT
Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–
CH(NH2)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic.
B. Axit -aminopropionic.
C. Anilin.
D. Alanin.
Câu 2: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3-CH(CH3)CH(NH2)-COOH?
A. Axit 3-metyl-2-aminobutanoic.
B. Valin.
C. Axit 2-amino-3-metylbutanoic.
D. Axit -aminoisovaleric.
Câu 3: Trong các chất dưới đây, chất nào là glixin?
A. H2N-CH2-COOH
B. CH3–CH(NH2)–COOH
C. H2N–CH2-CH2–COOH
D. HOOC-CH2CH(NH2)COOH

Câu 4: Hợp chất: HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tên gọi là ?
A. Valin.
B. Lysin.
C. Axit glutamic. D. Alanin.
Câu 5: Hợp chất: CH3-CH2-CH(NH2)-COOH có tên gọi là ?
A. Axit -aminoisovaleric.
B. Axit 2-aminobutanoic.
C. Axit -aminobutanoic.
D. Alanin.
NHẬN BIẾT, TÍNH CHẤT CỦA AMINOAXIT
Câu 1: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím :
A. Glixin (CH2NH2-COOH)
B. Lysin (H2NCH2-[CH2]3CH(NH2)-COOH)
C. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH)
D. Natriphenolat (C6H5ONa)
Câu 2: Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu 3: Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng được
với CH3NH2?
A. NaCl.
B. HCl.
C. CH3OH.
D. NaOH.
Câu 4: Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
25 Created by: Vương Quốc Việt | THPT Tân Túc
Website: || Fanpage: />


×