Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

Hướng dẫn lắp đặt, vận hành và bảo dưỡng các tủ rơle bảo vệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (623.11 KB, 34 trang )

 

NHẬN XÉT

C
B

11/04/13
19/02/13

JS Byun 
JS Byun 
JS Byun

A
24/01/13
Chỉnh
Người soạn
sửa Ngày
thảo

TH Lee
TH Lee
TH Lee

WH Lee
WH Lee
WH Lee

Người Người phê
kiểm tra


duyệt

Ban hành lần 3
Ban hành lần 2
Ban hành lần 1

Thông tin Chỉnh sửa Chi tiết

Chủ đầu tư

Tư vấn của chủ
đầu tư

Nhà thầu

Thầu phụ cung cấp

Công ty TNHH GIẢI PHÁP EQPM WONLEE.
Dự án

PC

DỰ ÁN NHIỆT ĐIỆN ĐỐT THAN
MONG DUONGⅡ 2x560MW(NET)
Ngày

Tên

Người soạn 24/01/13
thảo


JS Byun

Người
kiểm tra

24/01/13

TH Lee

Người phê 24/01/13
duyệt
Phòng
Điện

WL Lee

Mã UAS CT00

Phạm vi

Mã Đơn vị P0

Tiêu đề

Mã KKS

ZEN

Số đăng ký


140550

HƯỚNG DẪN LẮP ĐẶT, VẬN
HÀNH & BẢO TRÌ CÁC TỦ RƠ
LE BẢO VỆ

Tài liệu số: T10206-CT00-P0ZEN-140550
 

T10206

Chỉnh sửa C
Tổng số trang: 34 trang
1


 

 
 
 

 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 

TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Sổ tay Hướng dẫn Lắp đặt,
Vận hành và Bảo dưỡng
Tủ Rơ le Bảo vệ

 
 

Công ty TNHH Giải pháp WONLEE EPQM.

 

SĐT: +82-2-577-7898,

 

FAX. :+82-2-577-7873

2



 

TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550

 

 
 
 
 
 
 
 

Khi vận hành thiết bị điện, sẽ xuất hiện điện áp nguy hiểm
trong một số phần nhất định của thiết bị. Không tuân thủ các cảnh
báo, sử dụng sai hoặc dùng không đúng cách có thể gây nguy
hiểm cho cá nhân và thiết bị và gây thương tích hoặc tổn hại về thể
chất.
Trước khi làm việc ở khu vực hở điện, thiết bị phải được cách
điện. Ở những nơi sử dụng dây dẫn xoắn, cần sử dụng
dây có bịt đầu.
Việc vận hành thiết bị an toàn và ổn định phụ thuộc vào quá
trình vận chuyển và giao nhận hợp lý, lưu trữ, lắp đặt và
chạy thử đúng phương pháp, vận hành, bảo dưỡng cẩn
thận.
Vì lý do này, chỉ có nhân viên có trình độ mới được làm việc
hoặc vận hành thiết bị này.
 


 

Nhân viên có trình độ
là những người

 
quen với công tác lắp đặt, chạy thử và vận hành thiết bị và hệ thống kết nối
thiết bị;

 
có khả năng thực hiện vận hành chuyển mạch theo đúng các tiêu chuẩn
an toàn kỹ thuật và có quyền cấp điện, ngắt điện thiết bị, cách ly, nối đất và dán
nhãn thiết bị;

 
được đào tạo để bảo dưỡng và sử dụng thiết bị an toàn theo đúng tiêu
chuẩn kỹ thuật an toàn;
 

được đào tạo trong các quy trình khẩn cấp (sơ cứu).

 
 

 

Lưu ý
Hướng dẫn sử dụng cho hướng dẫn về lắp đặt, chạy thử, vận hành và bảo dưỡng. Tuy
nhiên, hướng dẫn sử dụng không thể liệt kê hết tất cả trường hợp có thể xảy ra hoặc bao

gồm tất cả thông tin chi tiết về tất cả chủ đề. Khi có thắc mắc hoặc vấn đề cụ thể, không
được hành động khi chưa được phép. Liên hệ công ty thích hợp và yêu cầu thông tin cần
thiết.

 

3


 

 
 
 
 
 

TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Mục lục
 

 

 

 

 


1. GIỚI THIỆU .............................................................................................................6
1.1 CẢNH BÁO AN TOÀN............................................................................................6
1.1.1 Cảnh báo Rơ le Bảo vệ......................................................................................6
1.1.2 Cảnh báo Vận hành Máy biến dòng...................................................................7
1.1.3 Cảnh báo Thay đổi Rơ le (rơ le phụ, rơ le giới hạn thời gian, v.v.) ...................7
1.1.4 Các cảnh báo khác.............................................................................................7
1.2. Chống Giật điện.....................................................................................................7
1.2.1 Thông tin chung về Giật điện...............................................................................7
1.2.2 Chống Giật điện ..................................................................................................8
2.0 THAO TÁC NHẬN, XỬ LÝ VÀ LƯU TRỮ..............................................................9
2.1 Thao tác nhận ........................................................................................................9
2.2 Thao tác xử lý.........................................................................................................9
2.3 Thao tác lưu trữ ....................................................................................................10
3.0 LẮP ĐẶT ...............................................................................................................11
3.1 Lắp đặt các Bảng điều khiển.................................................................................11
3.1.1 Thao tác lắp đặt..................................................................................................11
3.1.2 Khu vực Lắp đặt và các Điều kiện yêu cầu về Môi trường................................12
3.2 Lắp ráp..................................................................................................................12
3.2.1 Lắp ráp Trong nhà..............................................................................................12
3.2.2 Đấu nối Dây điều khiển......................................................................................13
3.2.3 Thanh dẫn nối đất .............................................................................................13
3.2.4 Biến áp...............................................................................................................13
3.2.7 Đấu nối Cáp điện & Cáp điều khiển...................................................................13
3.2.8 Thử nghiệm và Kiểm tra Trước Vận hành.........................................................13
3.2.9 Thiết lập rơ le.....................................................................................................14
4.0 DỮ LIỆU KỸ THUẬT.............................................................................................15
4.1 Điều kiện Vận hành Bình thường......................................................................... 19
4.2 Điện áp Nguồn phụ & Điện áp điều khiển ............................................................19
4.3 KẾT CẤU CƠ BẢN................................................................................................19
4.4 THÔNG SỐ KỸ THUẬT.........................................................................................20

4.4.1 Các tiêu chí thiết kế........................................................................................... 20
4.4.2 Bảo vệ ................................................................................................................20
5.0 Chạy thử ...............................................................................................................23
5.1 Kiểm tra đầu vào thứ cấp .....................................................................................24
5.2 Kiểm tra Mạch logic Sơ đồ Bảo vệ........................................................................24
5.4 Kiểm tra Tải...........................................................................................................25

 

 

6. VẬN HÀNH..............................................................................................................26
6.1 Cảnh báo trước khi vận hành................................................................................26
6.2 Các thiết bị Bảo vệ & Đo đạc ................................................................................26
6.3 Các thiết bị phụ trợ................................................................................................26
4


 

TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
6.4 Kiểm soát Chuỗi...................................................................................................26
6.5 Hướng dẫn vận hành thích hợp...........................................................................26
6.6 Các nguyên lý bảo vệ ..........................................................................................27

 

 

 


7.0 BẢO DƯỠNG ......................................................................................................28
7.1 Tổng quan.............................................................................................................28
7.2 Cảnh báo an toàn.................................................................................................28
7.3 Phân loại và Kiểm tra Định kỳ...............................................................................28
7.4 Bảo dưỡng và Sửa chữa Thiết bị.........................................................................29
7.5 Làm sạch và sơn lại các hư hỏng............................................................................30
7.6 Lịch trình Bảo dưỡng và Hạng mục đề xuất.........................................................30
7.7 BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ RƠ LE BẢO VỆ .........................................................32
7.7.1 Tần suất Kiểm tra và Thử nghiệm......................................................................32
7.7.2 Các thử nghiệm Bảo dưỡng ..............................................................................33
Phụ lục.........................................................................................................................34
A Các nguyên lý bảo vệ .............................................................................................34
B. Hướng dẫn vận hành Rơ le Bảo vệ........................................................................34
C. Các dụng cụ đặc biệt..............................................................................................34

5


 

TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550

 

 
 

1. GIỚI THIỆU
 


 
 

 

Phần hướng dẫn sử dụng cung cấp các thông tin về lắp đặt, vận hành và
bảo trì cho các Bảng đo và Tủ rơle bảo vệ.
Tủ rơ le bảo vệ được thiết kế để có thể dừng hoạt động bất cứ thành phần nào
của hệ thống điện nhanh chóng, chính xác và chắc chắn khi thành phần đó ở trong
tình trạng bất thường mà vẫn giữ các phần tử không bị ảnh hưởng tiếp tục hoạt
động. Rơ le bảo vệ là các mạch vi xử lý dựa trên công nghệ số có khả năng giám
sát, đo đạc và liên lạc.

 

Bảng đo có chức năng đo điện lượng phân trạm cho để tính chi phí và,
hoặc tổng điện lượng đầu ra của máy phát điện và tổng điện lượng phụ đầu
vào của trạm.

 

Hướng dẫn sử dụng được trang bị để nâng cao hiểu biết về các loại bảng điều
khiển. Đọc sách hướng dẫn này cẩn thận theo thứ tự trước khi vận hành hoặc
đưa vào hoạt động nhằm tránh hư hỏng hoặc thiệt hại đối với người dùng hoặc
bảng điều khiển.

 

 

 

1.1 CẢNH BÁO AN TOÀN

 

 
 

 

Trước khi vận hành hay hoạt động bất cứ thiết bị điện nào, cần đọc kỹ hướng dẫn
sử dụng này để hiểu chức năng và cách thao tác an toàn.
Trong hướng dẫn này, các cảnh báo an toàn được chia thành hai loại:
[DANGER] và

[CAUTION] hai loại này được định nghĩa như sau

 

 

DANGER
Cảnh báo nguy hiểm có biểu tượng này cho thấy việc lơ là các quy trình hoặc thủ
tục hướng dẫn có thể dẫn đến chết người hoặc thương tật nặng.
 
 

CAUTION
Lưu ý cẩn thận có biểu tượng này cho thấy việc lơ là các quy trình hoặc thủ tục

hướng dẫn có thể dẫn đến thương tật nhẹ hoặc trung bình và, hoặc thiệt hại tài sản.
Cần lưu ý rằng việc không quan sát các thông báo cẩn thận có thể dẫn dẫn đến
hư hại, thương tật nghiêm trọng trong một số trường hợp.

 

 

1.1.1 Các cảnh báo rơ le bảo vệ

 
 

 

 

CAUTION
Xem hướng dẫn sử dụng của loại rơ le nhất định để có quy trình chuẩn xác cho các
công tác vận hành, bảo trì, kiểm tra và thay thế.
6


 

TÀI LIỆU Số : T10206-CT00-P0ZEN-140550
1.1.2 Cảnh báo Vận hành Máy biến dòng
 
 


 

 

DANGER
Không được mở phần thứ cấp của bất cứ máy biến dòng nào.
Nếu bắt buộc phải mở phần thứ cấp để sửa chữa hoặc lý do khác, điện áp cao có thể
được sinh ra trong phần thứ cấp khi dòng điện cường độ cao chạy qua phần sơ cấp.
Thường xuyên kiểm tra độ kín trong mối nối của phần thứ cấp.

 

 
 

1.1.3 Cảnh báo Thay đổi Rơ le (rơ le phụ, rơ le giới hạn thời gian, v.v.)

 
 

 
CAUTION
1) Thay rơ le
- Ngắt nguồn điện của
rơ le bằng tín hiệu TẮT của bộ ngắt mạch MCCB.
- Thay rơ le.
 

1.1.4 Các cảnh báo khác


 
 

 

CAUTION
Đóng chặt cửa trừ trường hợp cần thiết phải mở.
Giữ cố định phần động bằng khóa chốt hoặc chốt chặn ở cửa trước hay
ở giá đỡ rơ le và nắp máy phía sau hoặc cửa tủ rơ le bảo vệ trong khi đang
thực hiện các thao tác về điện.
- Không được tháo tấm bảo vệ hoặc nắp bảo vệ ngoại trừ trường hợp
cực kỳ cần thiết. Nếu bắt buộc phải thay, cần chắc chắn phải trả về vị trí
thích hợp.
- Không được để bất kỳ dụng cụ hay công cụ làm việc lên trên hoặc gần rơ le
bảo vệ hoặc bảng đo sau khi đã hoàn thành công việc.
-

 

1.2. Chống Giật điện

 

 

1.2.1 Thông tin chung về Giật điện

 
 


 

 

DANGER
Bị điện giật là cực kỳ nguy hiểm. Thậm chí cường độ dòng điện nhỏ cũng có thể gây
chết người nếu dòng điện chạy qua đầu, phổi hoặc cơ quan thiết yếu khác. Chẳng
hạn như, dòng điện 30mA và 50~100mA có thể gây giật điện chết người.

7


 

 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
1.2.2 Chống Giật Điện
Những người đang vận hành hoặc bảo dưỡng hoặc sửa chữa thiết bị điện, hay
những người giám sát nhân công làm những việc tương tự cần thực hiện những biện
pháp sau để phòng tránh tai nạn giật điện.
Không bao giờ được giả định là không có điện áp trong mạch cho đến khi đã xác định
được điện áp (bằng cách đo).

 

8


 


TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
 

2.0 THAO TÁC NHẬN, XỬ LÝ VÀ LƯU TRỮ
 

 
 

 
 

2.1 Thao tác nhận
Người dùng xử lý các kiện theo các cảnh báo sau đây.
Khi nhận thiết bị và trước khi sử dụng thiết bị, cần đảm bảo các hộp và kiện
hàng dùng trong vận chuyển không bị hư hại và hàng hóa không bị thất lạc
theo như bản kê hàng.
Thậm chí nếu các hộp và kiện hàng ở trong tình trạng tốt, không do dự mở
kiện hàng trước sự có mặt của đơn vị vận tải được ủy quyền.
Kiểm tra nội dung và cân nặng hàng hóa. Cùng lúc đó kiểm tra thiết bị và đảm
bảo thiết bị không bị chấn động có thể gây hư hại đối với phần lắp ráp, vị trí
và chức năng hoạt động chính xác của thiết bị.
Nếu kiện hàng bị hư hại ở các góc trong quá trình vận chuyển hoặc sử
dụng, cần đảm bảo phần khung chưa bị biến dạng và cũng cần kiểm tra
các cạnh.
Trong trường hợp bộ phận bị hư hại hoặc thất lạc, cần thông báo ngay cho
đơn vị vận chuyển bằng thư đã đăng ký hoặc phương pháp nào khác.
2.2 Giao nhận
Các bảng bảo vệ và bảng đo thường được gửi nhanh dưới dạng một hoặc hai bảng

đóng trong thùng gỗ theo bảng kê hàng hóa. Các bảng này được xác định bằng
nhãn hoặc số in trên kiện hàng theo số theo dõi trong giấy tờ hàng hóa đi kèm với
kiện hàng này.
Để tiện cho việc giao nhận, mỗi phần được gắn vòng treo hàng như trong Hình 1.

 

 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

 
 
 
 

 

Hình 1. Khuyến khích phương pháp sử
dụng vòng treo
9


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
2.3 Lưu kho
 

 

Thông thường các thiết bị sẽ được lưu kho trong khu vực thoáng khí tránh được
mưa, thời tiết xấu và luồng nước trước khi lắp đặt. Nếu cần phải lưu kho thiết bị
trong thời gian hơn 1 tháng, cần lưu ý các cảnh báo dưới đây để tránh hỏng hóc,
ăn mòn hoặc hư hại.
Xử lý cẩn thận các thiết bị. Kiểm tra kỹ thiết bị để phát hiện các hỏng hóc.
Lưu kho ở nơi sạch sẽ, khô ráo có nhiệt độ trung bình chẳng hạn 10 ~30oC
và bọc thiết bị bằng loại vỏ bọc thích hợp để tránh đóng cặn bẩn hoặc
các chất bên ngoài bám vào phần chuyển động và các bề mặt tiếp xúc
điện.
Nếu có thể xuất hiện tình trạng ẩm hoặc ngưng tụ ở nơi lưu kho (sẽ xuất

hiện cùng với hiện tượng thay đổi nhiệt độ nhanh), người dùng cần vận
hành hệ thống sưởi trong thiết bị để tránh hư hại do hơi ẩm. Trước khi
vận hành hệ thống sưởi, bỏ toàn bộ vỏ carton và các vật liệu bọc ngoài
thiết bị.
Nếu thiết bị đã bị ẩm, cần hong khô kỹ thiết bị bằng cách sử dụng khí nóng
tăng cường và sau đó cần kiểm tra bằng thiết bị kiểm tra cách điện.

10


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

 

 
 

3.0 LẮP ĐẶT
 

 
 

 
 

 


 

 

Trong chương này có các thông tin:
yêu cầu vị trí lắp đặt và các điều kiện môi trường,
cách lắp Bảng điều khiển vào chân đế và
cách kiểm tra đấu nối dây để hoạt động giai đoạn chạy thử
3.1 Lắp đặt các Tủ điều khiển
Để có kết quả lắp đặt tối ưu và đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng cao, thao tác lắp đặt
bộ chuyển mạch chỉ nên thực hiện thực hiện bởi các nhân viên có kinh nghiệm và
được đào tạo đặc biệt, hoặc ít nhất bởi nhân viên được người chịu trách nhiệm
giám sát.
3.1.1 Lắp đặt
Khi bắt đầu lắp đặt tại chỗ, cần chuẩn bị phòng lắp đặt tủ rơ le bảo vệ, cung cấp
điện và thiết bị chiếu sáng, có khóa, môi trường khô ráo và có thiết bị thông hơi.
Tất cả công đoạn chuẩn bị cần thiết, như thông tường, đặt ống dẫn, v.v để lắp cáp
điện và cáp điều khiển vào tủ rơ le điều khiển đã được hoàn tất.
Trước khi lắp đặt tủ điều khiển, cần tuân theo các yêu cầu sau đây tại nơi lắp đặt:
Phòng thiết bị cần được chuẩn bị hoàn tất, có hệ thống điện và thiết bị chiếu
sáng, có khóa, môi trường khô ráo và có thiết bị thông hơi.
Phải hoàn tất các chuẩn bị cần thiết, chẳng hạn như công tác đặt cáp điện
và cáp điều khiển nối với bảng điều khiển.
.Trước khi đặt các bảng điều khiển cần đảm bảo phần bệ được đổ bê tông
và gắn cố định. Phần giá của tủ điều khiển cần được điều chỉnh trong
khoảng cộng trừ 2mm. Điều này đúng trong các trường hợp bảng điều
khiển được gắn trực tiếp lên đệm móng, đặt trên ray chìm hoặc hoặc các
dạng gắn khác.
Khu vực kéo dài 1,2m trước tủ điều khiển phải được làm phẳng trong mức cộng
trừ 3mm để lắp tủ điều khiển trong nhà. Phần chân đế không làm phẳng có thể làm

cửa ra vào không hoạt động được. Các gioăng chống chịu thời tiết có thể không
được điều chỉnh chuẩn xác.
.Các khu vực không được làm phẳng thuộc phần thiết bị lắp trong nhà có thể gây
ảnh hưởng hoạt động của cửa ra vào.
Cần thực hiện công đoạn chuẩn bị đổ bê tông trước khi lắp tủ điều khiển.
Trong quá trình lắp đặt tủ điều khiển, cần làm theo các lưu ý sau:
Mang tủ điều khiển tới vị trí lắp đặt theo thứ tự đã chọn trước, từ trái sang
phải, ngược lại hoặc bắt đầu bằng khối nặng nhất.
Bỏ lớp bọc hoặc phần vỏ gỗ bảo vệ
Xác định vị trí bu lông bệ máy hoặc bu lông móng theo các sơ đồ chi tiết.
Cố đinh bu lông xa nhất hoặc khối thiết bị lớn nhất tại ít nhất hai vị trí để có
thể điều chỉnh điểm gắn cố định theo đường chéo.
Các phương pháp đề xuất để gắn bảng điều khiển lên bệ được chỉ ra trong sơ
đồ chi tiết.
11


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
Đưa bảng điều khiển thứ hai lại gần bảng điều khiển thứ nhất và lắp ráp
bằng bu lông đi kèm với bảng điều khiển sử dụng lỗ định vị từ đáy đến
đỉnh tủ điều khiển.
Lặp lại thứ tự cho các phần còn lại.
 

 
 

 


 

3.1.2 Khu vực Lắp đặt và các Điều kiện yêu cầu về Môi trường
Lưu ý các thông tin sau đây về khu vực lắp đặt:
Tạo đủ khoảng trống để có thể tiếp cận tủ điều khiển
Các kết nối phải được tiếp cận dễ dàng
Phải dễ dàng tiếp cận tủ điều khiển vì những lý do sau đây:
• để thay thế thiết bị
• để triển khai thiết bị
• để thay thế các rơ le bảo vệ nhất định và
• để thay thế các khối thiết bị đấu dây cần thiết.
Ngoài ra, cần tuân thủ những điều sau đây:
• Khu vực lắp đặt không được ô nhiễm không khí quá mức (bụi, các chất gây
kích ứng…).
• Cần có không khí tự nhiên lưu thông trong phòng.
• Khu vực lắp đặt phải duy trì các điều kiện môi trường đặc biệt.

 

 
 

3.2 Lắp ráp thiết bị
Trong trường hợp có nước nhỏ giọt hoặc nước bắn do làm việc ở phần trên của
công trình, cần phải đặt tấm che cho tủ điều khiển.
Tất cả lối vào công trình sẽ được đóng để ngăn ngừa bụi và ẩm ướt và cũng để
ngăn ngừa sự xâm nhập của các động vật gây hại như chuột, rắn có thể trú ngụ
trong các tủ điều khiển và gây ra hư hại khi khởi động hoặc vận hành thông
thường.


 

 
 

3.2 Lắp ráp

 

 
 

 
 

3.2.1 Lắp ráp Trong nhà
Sau khi tủ rơ le bảo vệ đã được căn chỉnh và xếp đều nhau, cần phải chốt các
thiết bị với nhau.
Gắn hờ các phần của thiết bị.
Điều này cho phép chèn miếng kê lúc cuối để thuận tiện cho việc lắp rắp. Xiết
chặt toàn bộ bu lông để gắn chắc các phần với nhau.
Khi đã lắp ráp hoàn tất, gắn tủ rơ le bảo vệ vào chân đế. Các vị trí chốt được thể
hiện trong bản vẽ xây dựng.
CAUTION
Bỏ toàn bộ các khối trên rơ le và thiết bị

Kiểm tra lần cuối để đảm bảo không có dụng cụ, vật liệu xây dựng hoặc các
vật liệu bên ngoài sót lại trong tủ rơ le bảo vệ.
 


12


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
3.2.2 Đấu nối dây điều khiển
 

Tủ rơ le điều khiển này đã được thiết kế để tiện cho việc đấu nối.
Tại mỗi phía của các vách vận chuyển, đều có các khối đầu kết nối. Các dây gắn
mác trước được cuốn thành một bộ để có thể đi dây sang đến phía đối diện của
kiện hàng. Tham khảo các bản vẽ đấu nối dây và sơ đồ mạch để biết thêm chi
tiết về thao tác đấu nối dây thực tế.

 

 
 

 

3.2.3 Thanh nối đất
Thanh nối đất hoạt động ở mỗi phần ở dưới đáy tủ rơ le bảo vệ. Bộ nhảy được
trang bị để nối các phần của thanh nối đất lại với nhau.
Khi hoàn tất, tất cả thanh nối đất trong bảng điều khiển được nối với nhau.

 


 
 

 

3.2.4 Máy biến dòng
Các máy biến dòng không kết nối được nối tắt trong quá trình vận chuyển. Điều
này thường diễn ra ở các khối thiết bị đầu cuối đoản mạch. Trong khi lắp đặt,
cần bỏ các phần nối tắt ở các máy biến dòng đang hoạt động.

 
 

 

 
 

DANGER
Nếu máy biến dòng không sử dụng ở hệ thống không tải, bỏ các phần nối tắt
để tránh tạo điện áp cao qua phần đầu thứ cấp. Không được để mở phần thứ
cấp của máy biến dòng.
3.2.7 Đấu nối Cáp điện và Cáp Điều khiển
Thiết bị đầu cuối dành cho cáp điều khiển được kéo từ ngoài vào sử dụng thiết bị
đầu cuối 20A hoặc 30A để bù phần điện áp đường dây khi tiết diện dây lớn hơn
tiết diện cáp điều khiển trong tủ rơ le bảo vệ.
Khi đấu nối cáp kéo vào, thực hiện thao tác đi dây theo các bản vẽ liên quan
(sơ đồ mạch và sơ đồ đi dây.).
Người dùng sẽ sử dụng đầu nối hình khuyên chuẩn theo kích cỡ dây thực tế để
nối dây và thiết bị đầu cuối của cáp điều khiển.


 

 
 

 

 

3.2.8 Thử nghiệm và Kiểm tra trước Vận hành
Trong giai đoạn thử nghiệm nhà máy, các tủ điều khiển trải qua phần thử nghiệm
hoàn thiện về mạch điều khiển và mạch đo, thử nghiệm megom và thử nghiệm
cao thế trên thanh dẫn chính và kiểm tra nhằm đảm bảo thử nghiệm diễn ra
chuẩn xác và hoàn thiện. Khi thiết bị được lắp ráp trên công trường, điều quan
trọng là thực hiện các thử nghiệm nhằm đảm bảo tủ rơ le điều khiển đã được lắp
ráp chuẩn xác.

13


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
 

 

3.2.9 Thiết lập Rơ le
 


Mỗi hệ thống phân phối điện có đặc trưng riêng và các thiết lập cho rơ le cần theo
đúng với các đặc trưng đó. Thiết lập rơ le cách điện có trong sách hướng dẫn cho
các loại rơ le cụ thể. Cần điều phối các thiết lập trong tủ rơ le điều khiển, và tới các
thiết bị thuộc dòng trên và dòng dưới của tủ rơ le bảo vệ

 
4.0 DỮ LIỆU KỸ THUẬT
 
 

Tủ bảo vệ gồm có:

 
 

iii) Khởi động Tủ rơ le Bảo vệ Máy biến thế Phụ

Hai (2)

 
 
 

BẢNG RƠ LE BẢO VỆ SƠ
CẤP SAT (POBY C01)

BẢNG RƠ LE BẢO VỆ DỰ
PHÒNG SAT (POBYC02)


NP
1
2
3

BẢNG TÊN
RƠ LE VI SAI (F11P645)
RƠ LE KHÓA (486SAT-T1)
BÁO NHẬN (R) THỬ NGHIỆM ĐÈN (L)

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

NÚT KHỞI ĐỘNG LẠI
X01-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN

X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
BỘ BÁO TÍN HIỆU

 

NP
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

BẢNG TÊN
RƠ LE VI SAI F21 (P645)
RƠ LE KHÓA (486SAT-T2)
BÁO NHẬN (R) THỬ NGHIỆM ĐÈN (L)
NÚT KHỞI ĐỘNG LẠI
X01-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN

X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
X02-KIỂM TRA MẠCH CHUYỂN
BỘ BÁO TÍN HIỆU

 

 
 

Hình 3. Tủ rơ le Bảo vệ SAT
 
 
 

 

14


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

 
 


Để trống

 

15


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
 

Để trống

 

16


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Để trống

 

17



 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Để trống

 

18


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Để trống

 

19


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
 

4.1 Các điều kiện Vận hành Bình thường
Các tủ điều khiển thường thích hợp cho các điều kiện vận hành bình thường
trong nhà. Có thể áp dụng các điều kiện sau đây:

: Lớn nhất 40oC
1) Nhiệt độ xung quanh
 
 
 
 
 

2) Độ ẩm

: 10% đến 80%

3) Độ cao

: Từ mực nước biển lên trên 1000m

4) Điều kiện bảo dưỡng

: ■ Trong nhà

5) Phương pháp lắp đặt

: ■ Tự đứng

6) Mức độ bảo vệ

: ■ IP 41

 


 
 

4.2 Nguồn Phụ trợ & Điện áp Điều khiển

 

 
 

Thiết bị chiếu sáng, Gia nhiệt & Đầu ra:
Điều khiển 230V AC +/-10%
:

Điện áp Nguồn
220V DC+/-10%

 

 
 
 
 

4.3 KẾT CẤU CƠ BẢN
1)

Mỗi bộ tủ điều khiển gồm có thanh nối đất trong nhà, thanh nối đất tự đứng,
thanh nối đất thường, rơ le bảo vệ, thiết bị điều khiển phụ trợ cần thiết, và
các phần thiết bị khác để tạo nên một đơn vị hoạt động hoàn chỉnh.


2)

Thanh dẫn đồng nối đất sẽ được lắp trên suốt chiều dài của bộ thiết bị và
đáp ứng các kết nối trong mỗi phần theo chiều dọc. Tất cả các phần kim loại
không mang điện trong vỏ bảo vệ sẽ được ghép nối với thanh nối đất.
Thanh nối đất sẽ được đặt cạnh đường cáp kéo từ ngoài vào và sẽ được
gắn vào các đầu để tiện cho việc gắn vỏ bọc cáp.

3)

Rơ le bảo vệ sẽ được gắn vào tấm mặt trước của tủ điều khiển. Các đầu
thử sẽ được trang bị để kiểm tra máy biến dòng, máy biến áp hoặc mạch
ngắt.

4)

Các tủ điều khiển sẽ có nhãn phân cho từng mạch gắn ở các bảng đằng
trước cũng như đằng sau viết bằng chữ đen theo hệ thống phân mạch.

 

 

 

 

20



 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
4.4 TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT
 

 

4.4.1 Tiêu chí Thiết kế

 

 

1) Các tủ rơ le điều khiển được đặt trong phòng thiết bị điều khiển. Bảng đo
được đặt trong buồng điều khiển trạm biến áp 500kV & 110KV & 23KV. Bảng
Đồng bộ Thủ công Máy phát điện được đặt trong nhà điều khiển chính CCR.

 

2) Các tủ rơle bảo vệ chứa rơ-le số đa chức năng, các rơ-le phụ khác để bảo vệ
Máy biến áp của Máy phát điện (GSUT) và Máy bến cho các bộ phận phụ
(UAT) và Máy biến Áp Hỗ trợ Khởi động (SAT), và bảo vệ Máy phát điện.
 

3) Bảng đo giúp đo điện lượng của trạm phụ dành cho mục đích đánh giá.
 
 


 

4.4.2 Bảo vệ

 

 

Bảng rơ le bảo vệ máy biến thế (TPRP)
Bảng rơ le bảo vệ máy biến thế (TPRP) bao gồm Rơ le Bảo vệ Kỹ thuật số
Các chức năng bảo vệ sau đây được trang bị trong mỗi Rơ le bảo vệ kỹ thuật số tại
bảng bảo vệ rơ le của máy biến thế phụ khởi động (SAT):
Kích thích quá mức –424
Quá dòng cùng pha –450/51
Quá dòng dự phòng –450/51N
Bảo vệ mạch chuẩn cao áp (HV REF) –464REF
Bảo vệ vi sai –487
Bộ biến áp hoạt động không bình thường
Rơ le khóa liên động - 86
Các tín hiệu sau đây gắn với bảng điều khiển rơ le bảo vệ máy biến áp phụ khởi
động (SAT) từ mỗi Máy biến áp phụ khởi động:
Ngắt rơ le Buchholz
Ngắt khi nhiệt độ cuộn cao (Đối với cả hai cuộn sơ cấp và thứ cấp)
Ngắt khi nhiệt độ dầu cao
Ngắt thiết bị xả áp
Ngắt rơ le do biến đổi áp suất đột ngột 

 

21



 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Để trống

 

22


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

Để trống

 

23


 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550
5.0 Chạy thử
 


 
 

 

Thiết lập kế hoạch bảo vệ tại địcông trường điểm có thể gây ra một số khả năng xảy
ra lỗi trong việc thực thi kế hoạch. Cho dù kế hoạch đã được thử nghiệm toàn bộ
trong nhà máy, dây dẫn tới CT và VT có thể được thiết lập không chính xác, hoặc
CT/VT có thể đã được lắp đặt không chuẩn. Tác động của các lỗi như vậy có thể ở
đơn giản ở mức gây phiền phức (ngắt mạch nhiều lần, cần điều tra để xác định và
khắc phục lỗi) cho tới các lỗi ngắt mạch, dẫn tới hư hỏng thiết bị nghiêm trọng, gây
gián đoạn tới các nguồn điện và để lại rủi ro tiềm ẩn cho nhân viên. Luôn phải sẵn
sàng nhiều chiến lược để loại bỏ các nguy cơ, tuy nhiên toàn bộ các chiến lược đều
liên quan tới loại thử nghiệm nhất định tại địa điểm. Thử nghiệm chạy thử tại công
trường do đó luôn được thực hiện trước khi thiết bị bảo vệ hoạt động.
Các mục đích của thử nghiệm chạy thử là:
đảm bảo thiết bị không bị hư hỏng trong quá trình vận chuyển hoặc
lắp đặt
đảm bảo công việc lắp đặt đã được tiến hành chính xác 
kiểm chứng chức năng chính xác của kế hoạch bảo vệ 
Các thử nghiệm sau đây được tiến hành thường xuyên, vì sơ đồ bảo vệ sẽ
không hoạt động chuẩn xác nếu có lỗi.
1) kiểm tra sơ đồ đi dây, sử dụng sơ đồ mạch thể hiện toàn bộ thông số
tham chiếu của công đoạn đấu nối dây.
2) kiểm tra tổng thể thiết bị, kiểm tra toàn bộ đầu nối, dây ở đầu rơ le, nhãn gắn
trên các bảng thiết bị đầu cuối,...
3) đo điện trở cách điện của toàn bộ mạch
4) thực hiện quy trình tự kiểm tra rơ le và kiểm tra liên hệ bên ngoài bằng rơ
le số/kỹ thuật số
5) kiểm tra máy biến dòng chính

6) kiểm tra máy biến áp chính
7) kiểm tra các thiết lập cảnh báo/ngắt rơ le bảo vệ đã được thực hiện chuẩn xác
8) kiểm tra mạch ngắt và mạch cảnh báo để chứng minh khả năng hoạt động chuẩn
xác
9) thử nghiệm đầu vào thứ cấp được thực hiện trên mỗi rơ le để chứng
minh khả năng vận hành ở một hoặc nhiều mức giá trị thiết lập.
10) kiểm tra mạch logic sơ đồ bảo vệ

 

Chú ý
Để biết thêm thông tin về giai đoạn chạy thử, tham khảo quy trình kiểm tra trên công
trường.

 

24


 

 

TÀI LIỆU.Số. : T10206-CT00-P0ZEN-140550

 
 

5.1 Kiểm tra Đầu vào Thứ cấp
 


 
 

Mục đich của việc kiểm tra đầu vào thứ cấp là để kiểm tra khả năng hoạt động
chuẩn xác của sơ đồ bảo vệ từ các đầu vào rơ le có các giá trị thiết lập cụ thể. Điều
này được cải thiện bằng cách dùng các đầu vào thích hợp từ bộ kiểm tra tới đầu vào
rơ le và kiểm tra nếu tín hiệu cảnh báo, ngắt thích hợp xuất hiện tại vị trí rơ le, phòng
điều khiển, CB. Phạm vi kiểm tra sẽ chủ yếu được xác định bằng yêu cầu kỹ thuật
của khách hàng và công nghệ rơ le được sử dụng, và có thể có phạm vi từ thao tác
kiểm tra tính chất rơ le đơn giản ở một điểm đơn tới thao tác xác nhận hoàn thiện
tính chất ngắt của sơ đồ, gồm có phản hồi từ các đồ thị dạng sóng và các hàm điều
hòa và kiểm tra tính chất lệch của rơ le. Điều quan trọng là sơ đồ bảo vệ bao gồm
các máy biến thế và, hoặc các máy phát điện. Kiểm tra phải có mạch logic của sơ
đồ. Nếu mạch logic được thực hiện bằng các mạch logic sơ đồ có sẵn với hầu hết
các rơ le số hoặc kỹ thuật số, có thể cần ứng dụng đầu vào kỹ thuật số và giám sát
đầu ra (xem Phần 21.13). Điều hiển nhiên là bộ kiểm tra hiện đại có thể hỗ trợ
những thử nghiệm như vậy, rút ngắn thời gian cần để kiểm tra.

 

 
 

5.2 Kiểm tra Mạch logic Sơ đồ Bảo vệ

 

 
 


 

Các sơ đồ bảo vệ thường liên quan đến việc sử dụng mạch logic để xác định điều
kiện trong đó các bộ ngắt mạch chỉ định cần được ngắt. Không cần sơ đồ mặc
định của rơ le kỹ thuật số để chứng minh kết quả thử nghiệm trong quá trình chạy
thử. Tuy nhiên, nếu khách hàng tạo sơ đồ mạch logic, cần phải đảm bảo tiến hành
thử nghiệm chạy thử để chứng minh khả năng hoạt động của sơ đồ về mọi mặt.
Cần tiến hành một quy trình thử nghiệm cụ thể, bao gồm các bước sau:
a. kiểm tra thông số sơ đồ mạch logic và các đồ thị để đảm bảo hiệu quả hoạt
động của mạch logic
b. kiểm tra mạch logic để đảm bảo chứng minh tính năng hoạt động của sơ đồ
c. kiểm tra mạch logic theo yêu cầu nhằm đảm bảo khi kết hợp tín hiệu đầu vào
liên quan sẽ không xuất hiện tín hiệu.
Mức độ thử nghiệm mạch logic sẽ phần lớn phụ thuộc vào mức độ rủi ro của ứng
dụng và độ phức tạp của mạch logic. Trách nhiệm để đảm bảo thực hiện quy trình
thử nghiệm thích hợp cần có cho các sơ đồ mạch logic hơn các quy trình 'mặc định'
được xác định rõ của mạch logic.

25


×