Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Xây dựng mạng lưới tư vấn dạy học online và offline cho các trường trung học phổ thông và đại học quốc gia hà nội dựa trên các chỉ số hỗ trợ của ICT đối với môi trường học tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 18 trang )

MẢ I' 14/KI1CN

(Ban hành kèm theo Quyết định sỗ 3839 QD-ĐHQỌHS ngày 24 thángio năm 20!4
cùa Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội)
DẠI H Ọ C Q Ư Ó C G IA H À NỘI

BAO CAO TONG KẼT
K É T Q U Ả T I ỉ ự c H IỆ N ĐẺ T À I KH&C N
C Á P DẠI H Ọ C Q U Ó C G IA

rên d ề tài: X â y d ự n g m ạ n g lư ỏ i Ỉ U ' v ấ n d ạ y h ọ c O n l i n e v à o t t l i n e c h o c á c
triròn g trung học p h ô th ô n g v à đại học Q u ô c G ia H à Nội d ự a trẽn c á c ehi
so h o trọ’ của I C T đôi v ó i mũi tr ư ò n g hục tập
M à Số đ ề tài: :QGTĐ.13.15
C h ủ nhiệm đ ề tài: G S . T S . N g u y ền T h ị M ỹ L ộc

ĐAI HỌC Q ư ọ c G IA HÀ NỘI
TRUNG ĨÁ M ỈH Ó N G TIN THƯ V É N

ocoỄooooiịpy

4


MÂU 14/KHCN

(Ban hành kèm theo Quyết định số 3839 /QĐ-ĐHQGHN n%ày 24 tháng 10 năm 2014
cua Giám đôc Đại học Qaôc giơ Hờ Nội)
Đ Ạ I H Ọ C Q U Ó C G IA H À N Ộ I

BÁO CÁO TỎNG KÉT


K É T Q U Ả T H Ụ C H IỆ N Đ Ề TÀ I K H & C N
CẤP ĐẠI h ọ c q u ố c g i a

T ên đề tài: X â y d ự n g m ạ n g lưới t ư v ấ n d ạ y học Online và o íĩlin e ch o các

trường trung học phổ thông và đại học Quốc Gia Hà Nội dựa trên các chỉ
số hỗ trọ’ củ a IC T đối v ớ i m ôi tr ư ờ n g h ọc tập
M ã sơ đ ề tài: : QGTĐ.13.15
C h ủ nh iệm đề tài: G S. T S . N g u y ễn T h ị M ỹ Lộc

ĐẠI HỌC QUỐC G IA HÀ NỘI
trung

Tẩ m t h õ n g ĩiN THƯ VIỆN

oooSooooiịpg


PHẦN I. THÔNG TIN CHƯNG
1. 1.Tên đề tài: Xây dự ne m ạ n 2, lưới tư vấn dạy học

Online và offline cho các trường

trung học phô thông và đại học Q uốc Gia Hà Nội dựa trên các chỉ số hồ trợ của ICT
đối với m ôi trường học tập
L earnine Environm ents A ttributes based Developm ent o f Online and Offline
Teaching C oaching N etw ork for U pp er Secondary Schools and VNU in Vietnam

1.2. Mã số:
1.3. Danh sách chủ trì, thành viên tham gia thực hiện đề tài

TT

Chức danh, học vị, họ
và tên

Đơn vị công tác

1

Vai trò thực hiện đề tài
C h ủ n h iệ m đ ề tài, x ây d ụ n g đề

GS.TS.Nguyễn Thị Mỳ
Lộc

cương, viết chuyên đề, chì đạo khảo

Trường ĐHGD sát thực trạng, tô chức và giám sát
các hoạt độne của đề tài, duyệt báo
cáo của đề tài

1

TS. Trần Thị Bích Liễu

Trường ĐHGD

T h ư kí chuyên môn, xây dựng đề
cương, viết chuyên đề, thự c hiện
đánh giá thực trạng, viết báo cáo đề


tài
NCS.Phạm Văn Hải

Trường ĐHGD

T h ư kí hành chính, phụ trách các
công tác IIC-KT, xây dựng đề
cương, viết chuyên đề, thự c hiện
đ á n h g iá th ự c trạ n g , xây d ự n g m ô

hình tư vấn dựa trên cơ sở trí tuệ,
tham gia viết báo cáo đề tài

4

N C S.N guyễn Trung Kiên Trường ĐHGD

N ghiên cún chuyên đề, khảo sát
thực trạna, tham gia xây dựne mô
hình tư vấn dựa trên CO' sở trí tuệ

5

Nguyền Hoài N am

Cục CN TT Bộ

N g h iê n c ứ u c h u y ê n đ ề, k h ả o sát


GD &ĐT

thực trạng, tham gia xây dựng mô
hình tư vấn dưa trên cơ sở trí tuê

6

TS. Quách Tấn Kiên

Vụ T H P T - Bộ

N ghiên cứu chuyên đề, khảo sát

GD&ĐT

thực trạng, thử nghiệm

7

N C S.P ham Văn Đai

S Ở G D Hà Nôi

K hảo sát thực trạng, thủ' nghiệm

8

TS. N guyền Ái Việt

V iện N C C ông


Tham gia xây dựng mô hình tư vấn

nghệ, VNƯ

dựa trên cơ sở trí tuệ thông minh .


1.4. Đon vị chủ trì: Trưòng Đại học Giáo dục- Đại học Quốc gia Hà Nội
1.5. Thòi gian thực hiện:
1.5.1. Theo hợp đồng: từ tháng 07 năm 2013 đến tháng 07 năm 2015
1.5.2. Gia hạn (nếu có): đến tháng 1 năm 2016
1.5.3. Thực hiện thực tế: từ tháng 7 năm 2013 đến tháng

1năm

2016

1.6. Những thay đối so với thuyết minh ban đầu (nếu có):
(Về mục tiêu, nội dung, phưong pháp, kết quả nghiên cứu và tô chức thực hiện; Nguyên
nhân; Ỷ kiến của Cơ quan quản lý)
K hông có thay đổi so với thuyết m inh ban đầu

1.7. Tống kinh phí được phê duyệt của đề tài: 400 triệu đồng.

PHẦN II. TỎNG QUAN KÉT QUẢ NGHIÊN c ứ u
Viết theo cấu trúc m ột bài báo k h o a học tổng quan từ 6-15 trang (báo cáo này sẽ được
đăng trên tạp chí khoa học Đ H Q G H N sau khi đề tài được nghiệm thu), nội dung gồm
các phần:


1. Đ ă• tv ấ n đ ề
T ư vấn chuyên m ô n là q uá trình trao đổi các ý tư ở n g giữa nhà chuyên m ôn và
giáo viên hay giữ a giáo viên và giáo viên làm nảy sinh các ý tưởng và làm phong phú
các phương pháp dạy học, làm cho giáo viên thấy rõ các điểm m ạnh và yếu trong bài
dạy, giúp họ hoàn thiện bài soạn v à thực hiện có hiệu quả các giờ dạy ( Aguilar E, 2012).
Các hoạt động tư vấn ch uy ên m ô n n g ày n ay đang h ư ớng vào việc giúp giáo viên / giảng
viên sử dụng thành thạo các k ĩ n ăn g công nghệ thông tin và truyền thông (ICT) khi m à
IC T đang trở thành m ộ t bộ p hận thiết yếu của q uá trình dạy học v à giáo dục, là những
phương tiện để cá n h ân hóa v à tích cực h ó a ng ư ời học. Đ e sử dụng có hiệu quả các
phương tiện IC T trong dạy h ọ c giáo viên / giảng viên cần thành thạo các k ĩ năng ICT và
biết kết họp nhuần n h uy ễn với các p h ư ơ n g pháp dạy học tích cực. Trucano (2005) trong
nghiên cứu của m ình cho thấy, nh ữ n g giáo viên / giảng viên sử dụng nhiều các phương
tiện ICT là nhữ ng giáo viên / giảng viên dạy học có hiệu quả nhất vì họ ít sử dụng
phương pháp truyền bá kiến thức ừ u y ề n thống. Các giáo viên / giảng viên sử dụng nhiều
loại phần m ềm khác nhau sử d ụng các phư ơn g pháp dạy học kiến tạo nhiều hơn. Các
nghiên cứu chỉ ra rằng, giáo viên / g iảng viên dù đ ã được đào tạo các kĩ năng ICT và các
p hương pháp dạy học thì họ v ẫn cần được tư vấn và nếu không có tư vấn giáo viên /


giảng viên sè aặp nhiều khó khăn tron s việc sử dụng các phương tiện ICT đê dạy học,
nhất là nhũng eiáo viên / eiản s viên ở thê hệ chuyên ẹiao ICT. Mặt khác, trons thời đại
ngày nay với sự xuất hiện ngày càne nhiều các phư ơns tiện ICT mới hơn. hiện đại hơn
thì tư vấn để eiáo viên / giảng viên sử dụne tốt các phưone tiện ICT mới này lại càne
cần hon bao giờ hết. H on nữa, dạy học sử dụng ICT tiêu tốn rất nhiều thời gian
(Trucano. 2005) nên tư vấn lại càna cần thiết. Các nhà tư vấn chỉ ra rằng, tư vẩn sẽ có
hiệu quả cao nhất khi có một m ạne lưới tư vấn hon là tư vấn chi diễn ra giừa một cá
nhân với một cá nhân (Whitby T, 2013). Với sự phát triên của công nghệ thông tin, tư
vấn có thể diễn ra dưới hình thức Onl i ne hay offline phù hợp với thời gian và nhu cầu
của giáo viên / giảng viên nhàm giúp quá trình tư vấn đạt đuợc hiệu quả cao nhất. “ Hợp
tác phát triên chuyên môn qua các phương tiện kĩ thuật sổ không có eiới hạn về thời gian

và không eian và sự hợp tác đó diễn ra bất kì thời điểm nào, với bất kì ai và ở bẩt kì đâu”
(W hitby T, 2013). Hiện nay các netvvork tương đối phát triển và tạo nên các cộng đồng
chuyên môn dưới dạng trao đối, chia sẻ chuyên môn đồng nghiệp. N hững năm gần đây
mô hình trí tuệ thông minh nhân tạo được ứng dụng nhiều trong các hoạt động tương tác
trực tuyến. Tuy nhiên, trong các điều kiện khi kết nối chưa đảm bảo hay còn hạn chế các
phưong tiện ICT khác như webcam, microphone... thì tư vấn trực tiếp hay offline sẽ là
ưu thế. Tư vấn offline ở hình thức tra cứu các tư liệu chỉ dẫn và nghiên cứu các câu trả
lời đã có sẵn củng rất thuận lợi cho giáo viên / giảng viên ở những vùng thiếu điện và
các phương tiện Online. M ạng lưới tư vấn giúp giáo viên / giảng viên giải quyết các câu
hỏi: liệu họ đã cung cấp cho sinh viên những nội dung học tập cần thiết chưa? Họ đã cập
nhật được các thông tin nghiên cún mới nhất về dạy học hay các công cụ công nghệ mới
nhất sử dụng cho việc dạy học chưa?
Đê việc sử dụng ICT phát huy được phương châm lấy người học làm trung tâm,
năm 2002 Nevvhouse cùng vói nhóm nghiên cún đã soạn thảo bộ chỉ số hồ trợ của ICT
đổi với môi trưòng dạy học cho các trưòttg học ở ú c . Chi số này bao gồm: tích cực hóa
người học và đánh giá thực, giúp sinh viên khám phá sự thật và kiến thức, phát triển kĩ
năno, đặc biệt là kĩ năng tư duy bậc cao, tăng cường sự phối hợp và nâng cao tính độc
lập của sinh viên, nâno cao thành tích học tập, cá nhân hóa người học và hồ trợ khăc
phục các khó khăn thê chất. Bộ chỉ số này là sự kết hợp nhuần nhuyễn giừa các côn£ cụ
ICT với các phưong pháp dạy học tích cực; là cơ sở đê eiáo viên / giảng viên thực hiện


và đánh siá kết quả sử d ụn s ICT theo phương châm dạy học lấy người học làm trung
tâm - điều mà các nền siáo dục đano m one muốn đạt được.
Tuy nhiên, trên thực tế các m ạne lưới tư vấn quôc tế cũng chưa sử dụng các chỉ số
này làm CO' sở đê tư vấn việc sử dụng ICT trong dạy học cho giáo viên / giãne viên mà
chủ yếu tư vấn sử dụng các chức năng của các cône cụ ICT. Ví dụ, sô tay chư ơns trình
tư vấn sử dụng ICT của Bộ Giáo dục Bang Victoria chỉ ra các mục tiêu tư vân là đê:
nâng cao kết quả học tập của sinh viên (01 mục tiêu trong chỉ số hồ trọ’ của ỈCT đối với
môi trường học tập); cung cấp các tư liệu dạy học mới nhất, họp tác và phản ánh thực

tiễn dạy học, tạo văn hóa hồ trợ và giúp đõ' lẫn nhau và chỉ ra các phần mềm hay các
công cụ ICT thì nên sử dụng như thế nào...
ơ Việt Nam, mặc dù Bộ Giáo dục và Đào tạo đã và đang triển khai nhiều lóp tập
huấn, nhiều cuộc thi úng dụng ICT và các phưong pháp dạy học tích cực cho giáo viên /
eiàng viên các trường học nhưng việc ứng dụng ICT và các phương pháp dạy học tích
cực vào thực tiễn vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế, đặc biệt là ở cấp trung học phô thông.
Trong khi ICT là những công cụ đẳc lực đê phát triển tư duy bậc cao và sự sáng tạo cho
sinh viên thì việc sử dụng lại rất hạn chế. Các phương tiện ICT cá nhân của giảng viên
và sinh viên ngày càng nhiều, càng hiện đại nhưng việc sử dụng trong dạy học thì rất ít
và thậm chí còn bị cấm. Ket quả nghiên cứu của đề tài trọng điểm cấp Đại học Quốc gia
“Đánh giá tác động của công nghệ thông tin truyền thông (ICT) sử dụng trong dạy học
đôi với kiến thức và kĩ năng của giáo viên và học sinh các trường trung học phô thông ở
Việ: N am ” do TS Trần Thị Bích Liễu chủ trì (2012) cho thấy,

csvc và các trang thiết bị

ỏ' các trường trung học phố thông khá nghèo nàn và sử dụng ICT trong dạy học mới chỉ
chủ yếu dùng lại ở các bảng trình chiếu powerpoint. Nhiều giáo viên / giảne viên ngại và
lúng túng khi sử dụng ICT; phần lớn giáo viên / giảng viên có sử dụng ICT thì ôm đồm
trong việc sử dụng tranh ảnh, ít sử dụng videoclips và các phương tiện công nahệ đa
dạng khác như mobi, ipad, blog, trò chơi điện tử, các nguồn thông tin internet... Hầu hết
giác viên / giảng viên chưa kết hợp nhuần nhuyễn việc sử dụng ICT và các phương pháp
dạy học tích cực. N h ũn a nguyên nhân dẫn đến các hạn chế này gồm: giáo viên hạn chế
trong việc vận dụng các phương pháp dạy học tích cực do ảnh hưởng của phưong pháp
dạy học truyên thông và do lóp học quá đônơ; các tư liệu băng tiêng Việt hướng dẫn sử
dụng ICT trons dạy học, nhất là nhũng phương tiện mới, hiện đại còn ít; thiếu các bài


dạy mầu đáp ứne chuân các chỉ sô hồ trợ cua ICT đôi với môi trường học tập; CO' sở vật
chât ICT cua nhà trường và việc sử dụne còn hạn chế; đặc biệt thiếu mạng lưói tư vấn

chuyên môn có năng lực sử dụne ICT và chuyên môn sư phạm và có các hiêu biết khoa
học về các môn học đê hồ trợ eiáo viên / giảne viên một cách có hiệu quả. Bộ Giáo dục
và Đào tạo có nhiều văn bản chỉ đạo về việc tăng cường ứng dụns, ICT tron£ dạy học
(§0

n d 'y hãc Tin hăc, 0ng dông c«ng n g h ổ th«ng tin VỊI tru y ò n th«ng trong tr-êng

phae th«ng giai ® o 'n 2004 - 2006), một số tổ chức và cá nhân hình thành một số trane
web hồ trợ eiáo viên sử dụna ICT (Thư viên trưc tuỵên ViOLET M ạng các trường học
Việt N am M ạng của Bộ GD& ĐT: 3/77/1746/giao-trinh-uno-dung!:-cong-ng.he-thong-l'in-trong-day-hoc.htmỉ).

Tuy

nhiên, các trang web hồ trợ chủ yếu ở hình thức tĩnh và nội dung hướng dẫn khá nghèo
nàn. ơ Việt Nam, m ạng lưới tư vấn có thể phát triển dựa trên các giáo viên / giảng viên
có kinh nghiệm sử dụng ICT trong dạy học từ các trường học khác nhau và các nhà
nghiên cứu cũna như sự hồ trợ của các phần mềm công nghệ trí tuệ thông minh nhân tạo.
M ạng lưới tư vấn có thề tồn tại dưới nhiều hình thức: mạng lưó’i vùng của một số địa
phirơng kết họp hình thức tư vấn trực tiếp và Online hay qua điện thoại; mạng lưới quốc
gia hoạt động qua website và các công cụ giao tiếp, tương tác ICT. Các mạng lưới tư vấn
này sẽ giúp các trường học nâng cao hiệu quả sử dụng

csvc, phương

tiện ICT, giúp

2,iáo viên / giảng viên kết họp nhuần nhuyễn việc sử dụng ICT với các phưong pháp dạy
học lấy ngưòi học làm trung tâm, nâng cao thành tích học tập của sinh viên và chất
lượng giáo dục.
Đê tư vấn việc sử dụng ICT trong dạy học có kết quả tập trung vào ngưòi học như

mona; muốn, cần dựa trên bộ chỉ số hồ trợ môi trường dạy học của ICT và cần xây dựns;
các mạng lưới tư vấn ICT cho giáo viên / giảne viên đế việc tư vấn, trao đối chuyên môn
diễn ra rộng rãi hơn, tận dụng đưọ'c các nguồn lực trí tuệ của giáo viên / eiảng viên tốt
hor. ở cả h ai h ìn h th ứ c O nline v à o fflin e .

2. Mục tiêu
- Mục tiêu chung
Xàv dụng m ạne lưới tư vấn sử dụng ICT trons, dạy học kết hợp hình thức Online và
offline dựa trên các chỉ số hồ trợ của ICT đôi với môi trường dạy học của Newhouse
nhăm giúp giáo viên / giảng viên các trường trung học phô thông, trường đại học thành


viên trona, Đ HQG HN thực hiện dề dàng và có hiệu qua các hoạt động dạy học theo tiếp
cận “ Lấy người học làm truns tâm" với sự trợ eiúp cua các công cụ và phươns tiện ICT.

- Mục tiêu cụ thê:
1) Xây dựng kho học liệu tư vấn giáo viên / giảng viên về dạy học theo các chì số hồ
trọ' của ICT đối với môi trường dạy học tạo điều kiện thuận lợi cho tư vấn viên
tron a cône tác tư vẩn và giáo viên / giảng viên trong việc soạn bài và tự học hỏi
về sử dụ ns ICT trong dạy học
2) Thiêt lập mạng tư vân gồm các giáo viên / giảng viên các môn học sử dụng tôt
ICT và các nhà nghiên cứu về dạy học, chuyên gia ICT để hồ trợ giáo viên / giảng
viên soạn bài đáp ứng chỉ số hồ trợ môi trư ò n s dạy học của ICT
3) N ghiên cứu và xây dựng mô hình cơ sở tri thức thông minh sử dụng tri thức đầu
vào của mạng lưới tư vấn để tư vấn các bài soạn cho e;iáo viên / giảng viên theo
dạng thức Online và offline
4)

X ây dựng một số bài dạy m ẫu cho các môn học về dạy học theo các chỉ số hồ trợ
của ICT đối với môi trường học tập làm tư liệu cho e;iáo viên / giảng viên tham

khảo

5) T hử nghiệm tư vấn Online và offline cho giáo viên / giảng viên về dạy học theo
các chỉ số hồ trợ của ICT đối với môi trường học tập đề đánh giá tác dụng của mô
hình tư vấn m ạne dựa trên cơ sở trí thức thông minh.

3. Phưong pháp nghiên cứu
-

Phương pháp luận:

+ D ựa trên bản chất của tư vấn: Tư vấn là quá trình tương tác giữa con người với
con người và ngày nay là sự tương tác siữa con ngưòi với các phương tiện công
nghệ đê loại trừ các sai sót, dẫn dẳt con người đi đến thành công;
+ D ựa trên tiếp cận lấy người học làm trung tâm với sự trợ eiúp của các phương
tiện ICT được cụ thể hóa bằng chỉ sổ hỗ trợ của ICT đối với môi trưòng dạy học
của Newhouse;
+ Thông tin chi chính xác khi sử dụng tồng họp các phương pháp nghiên cún và
đánh giá;

6


Do đó phưong pháp nghiên cứu của đê tài sè tône hợp các phương pháp nehiên
cứu lí luận, thực tiền, phương pháp thử nghiệm, chuyên gia và một số phương
pháp khác.
-

Phương pháp nghiên cứu:


1 )Nghiên cứu, tông họp tư liệu:
a) Tư liệu phục vụ các chuyên đề lí luận: từ các neuồn tư liệu sách, báo. bài tạp chí,
nguôn internet, các đề tài nohiên cứu khoa học đã tiến hành... đọc. tô ne hợp, phân tích
đê giải quyết các nhiệm vụ đặt ra trong nội dung nghiên cứu lí luận, đặc biệt chú trọng
làm rõ mô hình lí thuyết của mạng tư vấn sử dụng cơ sỏ' tri thức thông minh. Tổ chức hội
thảo, semina đê làm sáng tò các vấn đề lí luận.
b) Tổng hợp. nghiên cứu các tư liệu thứ hạng : các báo cáo năm học, báo cáo tình hình
tập huấn ICT cho GV, báo cáo các cuộc thi ICT của GV, các tư liệu tập huấn đê làm rõ
các nội duna, sử dụng ICT trong dạy học m à GV đã được tập huấn và nhũng kĩ năne ICT
giáo viên / giảng viên đã có đe tư vấn phù hợp.
2) Khảo sát: Đe tài sè sử dụne phiếu hởi đê khao sát giảna, viên tại Khoa Sư Phạm, khoa
Quản lý Giáo dục trường Đại học Giáo dục, một số khoa tron ạ trường Đại học Xà hội
Nhân văn. Mặt khác khảo sát dừ liệu sê tiến hành đối với «iảo viên, cán bộ quản lí nhà
trường tại một số trường THPT ở các vùng miền trong cả nước và cán bộ Sở GD &ĐT,
Bộ Giáo dục về các vấn đề liên quan đến dạy học sử dụng và tích họp ICT theo tiếp cận
lấy người học làm trung tâm, tình hình hồ trợ và tư vấn cho eiáo viên / giảng viên sử
dụne 1CT trong dạy học, nguyện vọng của giáo viên / giảng viên đối với công tác tư vấn
cho họ về sử dụng ICT trong dạy học.
3) Phỏng vấn: Phóna vẩn sâu các nội dung và kêt qua khao sát trên các ơiáo vièn và cán
bộ quản lí nhà trườn tỉ, sinh viên sư phạm. íỉiảns viên đối với trường đại học đê làm rõ
thèm các vàn đẻ nahiẻn cứu.
4) Quan sát: Quan sát các hoạt động của giáo viên / giảng viên và chuyên gia để tìm ra
giải pháp tư vấn tự độnơ suy diễn; quan sát các hoạt động thử nghiệm, ghi chép và phân
tích kết quả.
5) Phưone pháp chuyên gia: làm việc theo nhóm chuyên eia soạn thảo tư liệu và thực
hiện các hoạt động tư vân ở các môn học cụ thê.

7



6) Thử nghiệm mô hình tư vấn Onl i ne và offline tại hai trường ĐHGD - Đ H Ọ G H N và
ĐHBK Hà Nội.

4. Tổng kết kết quả nghiên cứu
4.1. Kết quả khoa học
N hững đóng góp của đề tài

-

Mô hình tư vấn Onl ine và oííìine dựa trên hệ cơ sở tri thức thông minh theo chỉ sổ hồ trợ
của ICT đối với môi trường day h(

Chuyên gia
( G V giói, n h à N C .
n h à k ĩ th u ậ t 1CT )

C ơ sỏ' tri thức
K n o w led ge Based
+C hi số ICT hỗ trợ
môi trư ờ ng học tập
+ T ư liêu sử dung
ICT
+ Tri thức chuyên gia

Đ ầu ra 1
Bài soạn của GV sử dụim ICT
theo chi số hỗ trợ mỏi trư ờng học
tập

Đầu ra 2

Bài soạn đã được cài tiến cùa GV và
cấp độ đạt được so với chi số hồ trợ
của ICT đối với môi trường học tập

Giáo viên,
học sinh

- SỔ bài báo, sách, báo c áo khoa học dự kiến sẽ được công bố
1) Bài báo khoa học: 02
2)Bài tham gia hội thảo trong nước và quốc tế: 02
3)

Tư liệu tập huấn các kĩ năng sử dụng ICT đế nâng cao thành tích học tập của học tập

của học sinh, sinh viên
4) Kho tư liệu tư vấn sử dụng ICT trong dạy học (online)
5) Một số bài soạn mẫu
5) Báo cáo đầy đủ và tóm tắt kết quả nghiên cứu của đê tài.

4.2. Kết qua ímg dụng
-

Các sản phâm công nghệ:
1) Mô hình tư vấn Online và offline dựa trên hệ cơ sở tri thức thôns minh theo chi số hỗ

trợ của ICT đối với môi trườns dạy học
2) Website tư vấn trực tuyển và thiết bị phục vụ tư vấn Online, offline của các sinh viên
ngành sư phạm (ơiáo viên tương lai), các trường phô thông trung học và trường Đại học
Giáo dục. trườns Đại học Khoa học Xâ hội và Nhân Văn gồm: Các links hướng; dẫn sử
dụng các cône cụ ICT trone dạy học bàng tiếng Việt; Hướng dẫn sử dụng điện thoại di



động và trò choi như là côna cụ phô biến nhung chưa đưọc khai thác hiện nay; H ướne
dần sử dụne ipad như là CÔ112 cụ học tập tươna lai và là thiết bị mà HS/SV ở các trường
thành phố đ an s có nhung chưa được khai thác hiện nay
3)M ạng lưới nhân sự tư vấn Online và offline gồm các chuyên gia ICT, các giáo viên /
giảng viên giỏi của các môn học và thành thạo sử dụng ICT trong dạy học, các nhà
nghiên cứu về dạy học
- Khả năng ứne dụnẹ thực tế của các kết quả : mô hình tư

vấn, các hoạt động tư vấn qua

m ô hình, các tư liệu tư vấn và bài soạn mầu cho sinh viên sư phạm (giáo

viên THPT

tương lai), giảng viên trườne đại học về ứng dụng ICT trong dạy học theo chỉ số hồ trọ'
của ICT đối với môi trưòng dạy học.

4.3. Ket quơ đào tạo
Sô cử nhân được đào tạo trong khuôn khô của đề tài: 02

-

- Số thạc sĩ được đào tạo tronơ khuôn khô của đề tài: 02 HV thạc sĩ
- Số NC S được đào tạo trong khuôn khổ của đề tài: 01 NCS tham gia đề tài
- Đôi mới/bô sung cho nội dung các giáo trình/chuyên đề về dạy học sử dụng ICT.

4.4. Kêt quả vê tăng cường tiềm lực cho đơn vị
-


Ket quả bồi dưỡng cán bộ: giảng viên và nghiên cứu viên tham gia vào đề tài được

nâne cao và m ở rộng kiến thức về lĩnh vực nghiên cứu.
- Đ óng góp cho việc tăng cưòng trang thiết bị: không

5. Đánh giá về các kết quả đã đạt được và kết luận
Các kết quả đạt được phù họp với kết quả dự kiến có giá trị khoa học và tính ú n a dụng

6. T ó m tắ t kết q u ả (tiếng Việt và tiếng Anh)

PHẦN III. SẢN PHẢM, CÔNG BỐ VÀ KÉT QUẢ ĐÀO TẠO CỦA ĐÈ TÀI
3.1. Ket quả nghiên cứu
Yêu cầu khoa học hoặc/và chỉ tiêu kinh tế - kỹ
TT

thuật

Tên sản phẩm
Đăng ký

Đạt được

1

9


3.2. Hình thức, cấp độ công bố kết quả
Tình trạng


Ghi địa chỉ

Đánh

(Đã in/ chấp nhận in/ đã

và cảm OÌ1

giá

nộp đơn/ đã được chấp

sự tài trọ'

chung

nhận đơn hợp ìệ/ đã được

của

(Đạt,

Sản phâm
TT

cấp giấy xác nhận SHTT/ ĐHQGHN

1


xác nhận sử dụng sản

đúng quy

phâm)

định

C ông trình công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ t lông
ISI/Scopus

1.1
1.2


Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký họp đông xuât bản

2.1
29
Đăn^ ký sở hữu trí tuệ
3.1
3.1
4

Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus

4.1 Hai Van Pham,

Philip Moore,


Loc

Nguyen Thi My, A Knowledge-based
Consultant System using 1CT
Nevvhouse Indicators with Reasoning

Int. J. Adaptive and



In n o v a tiv e System s, V o l. 2,

No. 3,2015

Techniques for Consultants on E-

learning.

International Journal of

Adaptive and Innovative Systems.

4.2
5

Bài báo trên các tạp chí khoa học của Đ H Q GHN , tạp chí khoa học
chuyên ngành quổc gia hoặc báo cáo khoa học đăng trong kỷ yếu hội

không
đạt)



n s h ị q u ố c tế
My Loc. Tạp chi Khoa học ĐHQGHN.
TOPSIS-AHP modeỉ in evaluation of Tập 31, Số 1 (2015) 1-15

5.1

Hai V.

Pharrr

lessons

in

Nguyen

E-learning.





hình

TOPSIS-AHP sử dụng bộ tiêu chí ICT
Newhouse. VNU Journal of S cience
and technology;


đánh giá bài giảng

vói trợ giúp ra quyết định thông minh.

5.2 Hai V. Pham. p. Moore, Khang In Proc of the fifth



Dinh Tran (2014). C ontext M atching sym posium on Iníorm ation
wíth

Reasoning

and

Decision and Com m unication
S upport using Hedge Algebra with
Technology (S oiC T 2014).
Kansei Evaluation.

pp.202-210, Hanoi, Vietnam.
Decem ber 4-5. 2014

6

B á o c áo k h o a h ọ c k iê n n g h ị, tư v ân c h ín h sách th e o đ ặ t h à n g c ủ a đ ơ n v ị
sử d ụ n g

6.1
6 .2

7

K êt q u ả d ự k iê n đư ợ c ứ n g d ụ n g tại các c ơ q u a n h o ạ c h đ ịn h c h ín h sách
h o ặ c c ơ sở ứ n g d ụ n g K H & C N

7.1
7.2

G hì chú:

-

Cột san phâm khoa học công nghệ: Liệt kê các thông tin các sản phâm KHCN

theo thứ tự phát hành, trang đăng công trình, mã công trình đăng tạp chỉ/sách chuyên khào (DOI),
ìoọi tạp chí ỈSỈ/Scopus>
Các ânphâm khoa học (bài báo, báo cáo KH, sách chuyên khảo...) chỉ đươc châp
nhân nếu có ghi nhận địa chỉ và cám Ơ77 tời trợ của ĐHQGHN theo đúng quy định.


-

Ban phô tô toàn văn các ấn phàm này phải đưa vào phụ lục các minh chửng cua

báo cáo. Riẻn% sách chuyên khao cân có ban phô tô bìa, trang đâu và trang cuối có ghi
thông tin mã so xuất ban.

3.3. Ket quả đào tạo
T h ò i g ia n v à


TT

H ọ v à tê n

k in h p h í th a m

C ô n g t r ìn h c ô n g b ố liê n q u a n

g ia đ ề tà i

(San phâm KHCN, luận án, luận

(sổ tháng/sổ

văn)

Đ ã bảo vệ

tiền)
N g h iê n cứ u sin h
1

- 01 Nghiên cứu sinh:
Phạm Văn Hải. thành
viên đề tài đã hoàn

10 th án g

1. Philip T Moore & Hai V

Pham(2015). Personalization
and

rule strategies

thành luận án tiến sĩ

intensive

năm 2013 và nhận

aware

bằng 03/2014 tại Đại
học Ritsumeikan,
Nhật Bản

in data-

intelligent

context-

systems,

The

Knovvledge

Đã bảo vệ


Engineering

Review, Vol

30:2,

140-156.

Cambridge Unỉversity Press.
2015,
doi: 10.1017/S0269888914000
265. (SCI index)
2. Hai V. Pham, Nguyen My Loc,
TOPSIS-AHP
model
in
evaluation
learning,

of lessons


hình

in

E-

TOPSIS-


AHP sử dụng bộ tiêu chí ICT

Nevvhouse, VNU Journal of
Science and technology; đánh
giá bài giảng với trợ giúp ra
quyết định thông minh,

Tạp

chí Khoa học ĐHQGHN, Tập
31, Số 1 (2015) 1-15
3. Hai Van Pham, Philip Moore,
Loc Nguyen Thi My, (2016). A
Knowledge-based

Consultant

System using ỈCT Newhouse
Indicators

with

Reasoning

Techniques for Consultants on
E-learning. International

12



Journal of Adaptive
Innovative Systems.

and

H ọ c viên cao học
1

- 02 thạc sĩ đang làm
đồ án tốt nghiệp

4 /2 0 1 6 bảo

2013-2015:
- 1. Trương Đức Nhật.

vệ

Cao học khóa
CNTT2013B1, đang
làm nghiên cứu luận
án “Study on Smart
Knowledge-based
Portal for V ietnam ”
- 2. Nguyễn Xuân
Thịnh,

9


1. Trương Đức Nhật,

4 /2 0 1 6 b ảo

Cao học khóa

vệ

CNTT2013B1, đang
làm nghiên cứu luận
án:” Intelligent Webbased Decision Support
Systems” ; 02 học viên
này do TS. Phạm Văn
Hải hướng dẫn.
->

5

- Danh sách các kỹ sư.
cử nhân đã bảo vệ
thành công đồ án tốt
nghiệp do TS. Phạm
Văn Hải hướng dần

Đ ã bảo vệ

nghiên cứu một số
chủ đề trong đề tài
trong khoảng 1/20136/2014:
- 1. Nguyễn Huy Triển

lớp HTTT-K53 hoàn
thành đồ án: “Mô
hình đánh giá tư vấn
13


bài giảng E-leaming
M oodle"
- 2. Nguyền Doãn Nội.
lớp CNTT4-K54. cơ
sở tri thức đánh giá
và tư vấn bài giảng
- 3. Đào Huyền Trang,
lớp CNTT-K54. đồ
án: Xây dựng hệ
thống đánh giá bài
giảng trực tuyến

Ghi chú:

Gửi kèm bán photo trang bìa luận án/ luận văn/ khóa luận và băng hoặc giây
chừng nhận nghiên cứu sinh/thạc sỹ nêu học viên đã bao vệ thành công luận án/ luận

Cột công trình công bô ghi như mục 111.1.
PHẦN IV. TỎNG HỢP KÉT QUẢ CÁC SẢN PHẨM KH&CN VÀ ĐÀO TẠO
CỦA ĐÈ TÀI
Sản phẩm

Ị T




Sô lượng

lượng

đã hoàn

đăng ký

thành

T

1

Bài báo công bô trên tạp chí khoa học quôc tê theo hệ

thổna; ISI/Scopus
2

Sách chuyên khảo được xuât bản hoặc ký hợp đông
xuất bản

3

Đ ă n g ký s ở hữu trí tuệ

4


Bài báo quôc tê không thuộc hệ thông ISI/Scopus

5

Sô lượng bài báo trên các tạp chí khoa học của
Đ H QG HN , tạp chí khoa học chuyên ngành quốc gia

1

1

2

2

hoặc báo cáo khoa học đăng trona kỷ yếu hội nehị
q u ố c tế

6

B á o cáo k h o a h ọ c k iê n n g h ị, tư v â n c h ín h sách th e o

đặt hàns của đon vị sử dụng
14


7

Kết quả dự kiến được ứng dụng tại các cơ quan hoạch
định chính sách hoặc cơ sở úng dụng K H & C N


8

Đào tạo/hô trợ đào tạo NCS

1

1

9

Đào tạo thạc sĩ

2

2

PHẦN V. TÌNH HÌNH s ử DỤNG KINH PHÍ
Kinh phí
Kinh phí
được
T
Nội dung chi

thực hiện

Ghi

(triệu


chú

duyệt

T
(triệu

đồng)
đồng)
A

Chi phí trực tiêp

341

341

1

Thuê khoán chuyên môn

244.348

2 4 4 .3 4 8

2

Nguyên, nhiên vật liệu, cây con..

0


0

3

Thiêt bị, dụng cụ

0

0

4

Công tác phí

0

0

5

D ịc h v ụ th u ê n g o à i

53

53

6

Hội nghị, Hội thảo, kiêm tra tiên độ,


28

28

nghiệm thu

7

In ân, V ăn phòng phâm

9.652

9.652

8

Chi phí khác

6

6

B

Chi p h ỉ gián tiếp

59

59


1

Quản lý phí

59

59

2

Chi phí điện, nước

0

0

m

400

400

A

A

Tông so

PHÀN V. KIÉN NGHỊ (về phát triển các kết quả nghiên cứu của đề tài; về quản lý, tổ

chức thực hiện ở các cấp)

15


X

___

9

__

>

PHAN VI. PHỤ LỤC (minh chứng các sản phâm nêu ở Phân III)

Hà Nội, n g à y ........tháng..5.... năm l a i ổ
Đơn vị chủ trì đề tài l
(Thủ trưởng đơn vị ký tên, đóng dấu)

Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ kỷ)

KT HIỆU
P H Ó H 1ẸU TR Ư Ở N G

TS.

C% an


16



×