MỤC LỤC
STT
1
1.1
1.2
1.3
1.4
1.5
2
2.1
2.2
2.2.1
2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.3
2.3.1
2.3.2
2.3.3
2.3.4
2.3.5
2.3.6
2.4
3
3.1
3.2
NỘI DUNG
PHẦN MỞ ĐẦU
Lí do chọn đề tài
Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Đối tượng nghiên cứu
Giới hạn phạm vi nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
PHẦN NỘI DUNG
Cơ sở lí luận
Thực trạng
Thuận lợi – Khó khăn
Thành công – Hạn chế
Mặt mạnh – Mặt yếu
Các nguyên nhân và yếu tố tác động
Phân tích đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề
tài đã đặt ra
Giải pháp, biện pháp
Mục tiêu của giải pháp, biện pháp
Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp, biện
pháp
Các biện pháp chính
Điều kiện thực hiện các giải pháp, biện pháp
Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp
Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề
nghiên cứu
Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học
của vấn đề nghiên cứu
PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
Kết luận
Kiến nghị
0
TRANG
Trang 2 + 3
Trang 3
Trang 4
Trang 4
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 7
Trang 8
Trang 8 + 9
Trang 10
Trang 10
Trang 10
Trang 12
Trang 20
Trang 20 + 21
Trang 21
Trang 21 + 22
Trang 23
Trang 23 + 24
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN CƯ JÚT
TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO
Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC LƯƠNG THẾ VINH
XÃ NAM DONG, HUYỆN CƯJÚT, TỈNH ĐẮKNÔNG
TÁC GIẢ
: TRƯƠNG THỊ THU HIỀN
CHỨC VỤ
: GIÁO VIÊN
NAM DONG, NĂM HỌC 2018- 2019
1
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Phần 1: MÔÛ ÑAÀU
1.1. Lý do chọn đề tài:
Mục đích giáo dục hiện nay của chúng ta là đào tạo những con người phát triển
toàn diện, những con người có đủ năng lực cần thiết, đáp ứng sự đỏi hỏi của cuộc sống
hiện đại.Việc giáo dục một con người toàn diện không chỉ giáo dục cho các em có đạo
đức tốt, có trình độ hiểu biết, nắm chắc các kiến thức khoa học và xã hội, có sức khoẻ,
biết lao động, sẵn sàng lao động mà còn phải giáo dục cho các em có kỹ năng sống tốt
hơn và trở thành con người linh hoạt, sáng tạo, có văn hóa. Biết xử lý các tình huống một
cách đúng đắn, khoa học hợp với đạo lý người Việt Nam. Giúp các em thích ứng với cuộc
sống xã hội hiện tại, với những tác động của tự nhiên, xã hội. Thúc đẩy các em học sinh
tham gia các hoạt động mang tính xã hội, phát huy nhân tố tích cực, hạn chế nhân tố tiêu
cực, xây dựng môi trường sống thân thiện, tích cực ở địa phương. Đáp ứng mục tiêu giáo
dục toàn diện; phù hợp với quan điểm giáo dục đó là: Học để biết; học để làm; học để tồn
tại; học để chung sống.
Muốn phát triển toàn diện cho học sinh thì phải thực hiện đồng bộ giữa các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo thông qua các hoạt động văn hoá xã hội, và vui chơi giải trí có
mối quan hệ hữu cơ với công tác giáo dục trong giờ lên lớp, các hoạt động văn hoá xã
hội, vui chơi giải trí bao gồm các hoạt động trải nghiệm sáng tạo do Nhà trường và Liên
đội tổ chức và thực hiện. Tâm lý học đã chỉ ra rằng'' Nhân cách chỉ có thể hình thành
thông qua các loại hình hoạt động phong phú đa dạng''. Trong khi đó các giờ học trên lớp
của học sinh chỉ được hoạt động có một mặt đó là học tập. Như vậy chỉ giáo dục các em
học tập trong lớp là chưa đủ mà cần phải mở rộng ra ngoài lớp học. Có như vậy các em
mới phát triển toàn dịên.
Như chúng ta đã biết. Học tập là hoạt động chủ đạo của học sinh. Song thực tế lứa
tuổi học sinh bậc Tiểu học có những đặc điểm tâm sinh lí rất quan trọng trong việc hình
thành nhân cách con người. Ở lứa tuổi này, các em thường ham hoạt động, rất năng động
và đặc biệt là ở giai đoạn luôn muốn tự lập, muốn khẳng định mình. Do vậy, quá trình
giáo dục đối với lứa tuổi thiếu niên có nhiều thú vị nhưng cũng không ít phức tạp, đòi hỏi
sự khéo léo, kịp thời và đúng đắn, lôi cuốn các em vào hoạt động nhằm khuynh hướng tự
lập của các em thành những tính sáng tạo và ý thức học tập tốt.
Trang 2
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Đặc biệt ở lứa tuổi các em rất ham chơi, chơi ngay trong giờ học. Mặc dù đó là
điều thầy cơ cấm kị. Đơn giản và dễ hiểu vì đó là một nhu cầu khơng thể thiếu đối với trẻ
em ở mọi xã hội, mọi dân tộc. Trẻ em đều ham thích vui chơi có thể gọi lứa tuổi này là
lứa tuổi vui chơi. Vì vậy tổ chức hoạt động tập thể, vui chơi giải trí cho học sinh tiểu học
thực sự là rất cần thiết và là một đòi hỏi tất yếu của q trình giáo dục mà khơng có gì
thay thế được. Hoạt động vui chơi là một bộ phận quan trọng trong sinh hoạt của Liên
Đội, các Chi Đội và Lớp Sao, nó có ý nghĩa sâu sắc trong q trình giáo dục tồn diện
cho học sinh Tiểu học.
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở trường Tiểu học trong những năm qua đã có
nhiều sự chuyển biến rõ nét, đã được các cấp quản lý giáo dục, các trường, đội ngũ giáo
viên cũng như được cộng đờng quan tâm và có các giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất
lượng hoạt động. Hệ thống văn bản chỉ đạo cũng đã đề cập nhiều đến việc tổ chức Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo. Đặc biệt là phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường
học thân thiện học sinh tích cực” đã thể hiện qua các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và
đã tạo nên những sân chơi bổ ích cho các em, đờng thời thơng qua những hoạt động trò
chơi tương tác, trò chơi dân gian, trò chơi vận động, tham quan các di tích lịch sử, tham
gia dọn vệ sinh bảo vệ mơi trường... để từ đó xây dựng và hình thành cho học sinh tinh
thần chia sẻ, ý thức trách nhiệm, những kỹ năng tích cực trong việc học tập và rèn luyện
một cách linh hoạt. Nhằm từng bước giúp cho các em xây dựng hành vi thói quen tốt
trong mơi trường hoạt động cụ thể và điều chỉnh hành vi thói quen đúng theo phương
châm giáo dục : “Sống an tồn, sống khoẻ, sống lành mạnh, sống có ích, sống vui tươi”,
qua đó giúp các em nắm những điều cơ bản trong bài học ở sách giáo khoa, biết vận dụng
vào thực tế, đờng thời có hiểu biết, thể hiện hành vi thói quen ứng xử x ã hội sao cho có
văn hố, chấp hành luật pháp, trở thành con người có thể thích ứng với nhiều hồn cảnh
và điều kiện khác nhau trong cuộc sống.
Vậy phải tổ chức như thế nào để các em ngày càng tích cực tham gia các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo? Đây là điều mà mỗi giáo viên có tâm huyết đều phải trăn trở, với ý
nghĩa đó tơi chọn đề tài “MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI
NGHIỆM SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC ” để nghiên cứu.
1.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
Trang 3
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Có lẽ không cần phải nhắc lại vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
như thế nào đối với sự phát triển toàn diện của học sinh, ở đây chỉ xin bàn về cách tổ
chức các hoạt động ngoại khoá làm sao để tạo được sự say mê, yêu thích cho học sinh.
Mục đích này được cụ thể thành nhiệm vụ sau:
Sưu tầm một số phương pháp khác nhau để giúp học sinh ngày càng tích cực tham
gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Truyền tải được toàn bộ vấn đề đã nghiên cứu đến với đối tượng học sinh.
Học sinh lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng tạo, biết được cái
hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc hoàn toàn vào người
lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong điều kiện công tác của mình tôi chỉ tập trung nghiên cứu và vận dụng các
biện pháp cải tiến của mình đối với học sinh Trường TH Lương Thế Vinh.
1.4. Giới hạn phạm vi nghieân cöùu
Trong điều kiện công tác và với khả năng có hạn, bản thân tôi chỉ tập trung nghiên
cứu và vận dụng những biện pháp cải tiến của mình trong việc giúp học sinh Trường TH
Lương Thế Vinh ngày càng tích cực tham gia các hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
1.5. Phöông phaùp nghieân cöùu
Để tiến hành nghiên cứu, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
Tổng kết kinh nghiệm của bản thân qua những năm công tác tại Trường.
Tiếp thu kinh nghiệm của một số bạn bè đồng nghiệp gần xa.
Đọc các tài liệu về tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học và tài liệu liên quan tới các hoạt
động trải nghiệm sáng tạo.
Phương pháp khảo sát - quan sát thực tế giáo viên và học sinh.
Thực hiện phỏng vấn, hỏi đáp, điều tra.
Phương pháp phân tích, tổng hợp.
Trang 4
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Phần 2: PHẦN NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận.
Giáo dục là q trình kết hợp vai trò chủ đạo của giáo viên với sự tự giác tích cực,
tự rèn luyện của học sinh nhằm hình thành ý thức, tính cách và chủ yếu là hành vi thói
quen đạo đức với các ch̉n mực xã hội quy định. Nhân cách học sinh được hình thành
qua hai con đường cơ bản: Con đường dạy học trên lớp và con đường hoạt động trải
nghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là một hoạt động quan trọng, góp phần nâng cao
chất lượng giáo dục tồn diện, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Chính từ
những hoạt động như: lao động, sinh hoạt tập thể, hoạt động xã hội đã góp phần rất lớn
trong việc hình thành nhân cách của học sinh. Giúp các em biết tự giáo dục, tự rèn luyện,
tự hồn thiện mình. Có thể nói việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa là xây dựng cho
các em các mối quan hệ phong phú, đa dạng, một cách có mục đích, có kế hoạch có nội
dung và phương pháp nhất định, gắn giáo dục với cộng đờng, tạo sự thân thiện trong mọi
tình huống. Biến các nhu cầu khách quan của xã hội thành những nhu cầu của bản thân
học sinh.
Nhân cách trẻ được hình thành và phát triển thơng qua các hoạt động có ý thức.
Chính trong q trình sống, học tập, lao động, giao lưu, vui chơi giải trí…con người đã
tựu hình thành và phát triển nhân cách của mình. Vì thế, hoạt động trải nghiệm sáng tạo
có liên quan đến việc mở rộng kiến thức, tư tưởng, tình cảm, năng lực nâng cao thể lực,
thể chất và tinh thần của học sinh. Do vậy, cần thiết phải kết hợp việc học tập trên lớp với
việc rèn kỹ năng thực hành,giúp học sinh hiểu sâu hơn và nắm bản chất của sự vật hiện
tượng, tạo niềm tin và óc sáng tạo cho học sinh, giải quyết mối quan hệ giữa học và chơi
- chơi và học nhằm đáp ứng nhu cầu tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học.
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là việc tổ chức các hoạt động giáo dục
đa dạng, phong phú nhằm kích thích học sinh tham gia một cách tích cực chủ động vào
các q trình hoạt động, qua đó hình thành hoặc thay đổi hành vi của các em theo hướng
tích cực nhằm góp phần phát triển nhân cách tồn diện; giúp học sinh có thể sống an tồn,
khỏe mạnh và tích cực, chủ động trong cuộc sống hằng ngày, có tri thức, giá trị, thái độ
và kỹ năng phù hợp.
Trang 5
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Hoạt động vui chơi là một bộ phận sinh hoạt của Đội. Nó còn là nhu cầu quan
trọng của thiếu niên nhi đờng trong cơng cuộc đổi mới sự nghiệp Cách mạng của Đất
nước. Đối với trẻ em nhu cầu vui chơi khơng thể thiếu trong sinh hoạt học tập hàng ngày.
Có thể nói đối với trẻ em: Học mà chơi- Chơi mà học.
Tổ chức cho các em chơi khơng dừng lại ở mục đích vui chơi giải trí đơn thuần mà
phải xem như một nội dung, phương tiện nhằm tập hợp và giáo dục các em. Sự hấp dẫn
của hoạt động vui chơi ln tạo điều kiện cho các em sự say mê, niềm phấn khởi. Trong
q trình hoạt động vui chơi, các em sẽ tuỳ theo sở thích nguyện vọng của mình mà lựa
chọn tham gia trò chơi, bản thân nó đem lại những điều thích thú, những niềm phấn khởi
và từ đó có thể bật nắp cho sự sáng tạo.
Tổ chức các hoạt động vui chơi là nhiệm vụ của người Tổng phụ trách và Tổng
phụ trách Đội đã xã hội hố cơng tác Đội. Đã biến q trình giáo dục thành tự giáo dục là
cơ hội để mỗi đội viên nhi đờng thể hiện rõ động cơ, thái độ đúng đắn của các em. Kinh
nghiệm thực tế cho thấy: Nếu trong trường Tiểu học các thầy cơ, anh chị phụ trách mà
quan tâm đến lĩnh vực hoạt động vui chơi của học sinh. Tạo điều kiện tốt cho các em chơi
một cách thích đáng, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của trẻ thì sẽ thu được rất nhiều
kết quả trong việc giáo dục ý thức tổ chức, kỉ luật, tính tự chủ, sự kiềm chế...Từ đó giúp
các em dễ dàng hồ nhập vào các hoạt động tập thể, phát triển tình đồn kết thương u
và lòng nhân ái trong học sinh nhất là trong đội viên.
Hoạt động vui chơi lành mạnh chính là nhu cầu cuộc sống của thiếu niên, nhi đờng.
chơi là hoạt động tự nhiên là sự tờn tại trong cuộc sống của trẻ em. Vì vậy nếu chưa tổ
chức tốt hoạt động vui chơi thì nghĩa là chưa tổ chức tốt cuộc sống cho trẻ và như vậy sẽ
làm ảnh hưởng đến sự phát triển tồn diện của các em .
2.2. Thực trạng cơng tác Đội trong trường
Tiểu học nay.
2.2.1. Thuận lợi – Khó khăn.
* Thuận lợi: Được sự quan tâm, chỉ đạo, tạo điều kiện của Chi bộ, Ban giám hiệu
nhà trường. Cơng đồn và Đồn thanh niên ln giúp đỡ trong nhiều hoạt động. Trường
có đội ngũ giáo viên trẻ tuổi, nhiệt tình. Các em học sinh ngoan, ham thích các hoạt động
của Đội và thực hiện các hoạt động Đội một cách hăng hái, tự nguyện. Các hoạt động Đội
Trang 6
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
rất vui, luôn giúp các em thể hiện khả năng mà không bị ràng buộc bởi những kiến thức
cứng nhắc, các em được tham gia các trò chơi, các cuộc thi, tìm hiểu thêm về các lĩnh
vực, các kiến thức… chính vì thế mà tinh thần đoàn kết giữa các học sinh với nhau càng
tăng thêm khiến các em càng cố gắng hơn nữa trong học tập và các hoạt động, các em
luôn được tuyên dương nên niềm vui nối tiếp niềm vui làm các em hăng say hơn. Bên
cạnh đó được sự hướng dẫn, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ từ phía Hội đồng đội xã, huyện
và Phòng giáo dục nên đã tạo rất nhiều thuận lợi cho các hoạt động của Liên đội.
* Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản đó còn có những khó khăn như: đa
phần các em là con em nông thôn và lao động tự do, cuộc sống vật chất của con em địa
phương cũng ở mức thấp gặp nhiều khó khăn trong sinh hoạt hàng ngày cũng như hạn
chế khả năng tiếp cận với những thành tựu của cuộc sống mới. Do đó trình độ nhận thức
của Đội viên chưa được đồng đều.
2.2.2.Thành công – hạn chế
*Thành công: Nhờ sự đổi mới nội dung và hình thức tổ chức, cùng với sự nhiệt
tình tận tụy của các thầy cô giáo trong nhà trường, sự tích cực tham gia các hoạt động
Đội của học sinh nên các em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ động, sáng
tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không phụ thuộc
hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình.
*Hạn chế: Bên cạnh một số em đã lĩnh hội và vận dụng phát huy một cách chủ
động, sáng tạo, biết được cái hay, cái đẹp trong cuộc sống, biết chủ động, tự tin không
phụ thuộc hoàn toàn vào người lớn mà vẫn có thể tự bảo vệ mình vẫn còn một số em
chưa mạnh dạn, tự tin, ngại giao lưu tham gia các hoạt động Đội.
2.2.3. Mặt mạnh – mặt yếu
* Mặt mạnh: Phần lớn giáo viên chủ nhiệm các Chi đội, lớp sao luôn nhiệt tình
trong các phong trào của Liên đội. Các em học sinh ngoan, yêu thích các hoạt động Đội.
Biết đoàn kết, sáng tạo khi tham gia các trò chơi. Hứng thú tìm tòi, khám phá cái hay, cái
mới trong các hoạt động.
* Mặt yếu: Bên cạnh những mặt mạnh nêu trên thì vẫn còn một số ít giáo viên
chưa thực sự nhiệt tình, chưa đầu tư thời gian hướng dẫn, bồi dưỡng cho các em kỹ năng
hoạt động các phong trào của Liên đội nên kết quả hoạt động Đội của lớp chưa cao.
Trang 7
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Một số em học sinh vẫn còn chưa tự tin thể hiện, ngại tham gia các hoạt động Đội,
còn lúng túng khi giải quyết các tình huống.
2.2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động
* Về phía nhà trường
Đội thiếu niên tiền phong Hờ Chí Minh trong nhà trường ln được Ban giám hiệu
quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ tận tình.
Được trang bị đầy đủ đờ dùng, trang thiết bị, sách tham khảo, tài liệu phục vụ cho
hoạt động cơng tác Đội.
* Về phía học sinh
Đối với học sinh trường TH Lương Thế Vinh là một trường thuộc vùng khá thn
lợi, học sinh dân tộc chiếm số lượng nhiều, đa phần các em là con em nơng thơn và lao
động tự do nên các em ít được quan tâm đến hoạt động cơng tác Đội. Đa phần học sinh bị
chi phối, ảnh hưởng về các mơn học của nhà trường. Các em phải tập trung các mơn
chính, lo cho thi, lo đánh giá, hơn nữa trong những năm học gần đây các hội thi do các
cấp tổ chức rất nhiều, ngồi việc học tập trên lớp các em phải ơn luyện để tham gia các
hội thi rất nhiều nên việc tham gia các hoạt động của cơng tác Đội còn hạn chế.
* Về phía phụ huynh
Nhiều bậc phụ huynh còn có những quan niệm chưa đúng về hoạt động trải nghiệm
sáng tạo. Họ chưa thấy rằng cùng với hoạt động học tập thì việc tham gia các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo cũng là một nhiệm vụ, một quyền lợi để đáp ứng những nhu cầu
thiết yếu của mỗi học sinh. Vì vậy họ chỉ đầu tư nhiều cho hoạt động học tập, thu nhận
các kiến thức văn hóa, khoa học mà chưa khuyến khích tạo điều kiện cho trẻ tham gia vào
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo của trường, lớp.
* Về phía Tổng phụ trách Đội
Năng lực tổ chức các hoạt động vui chơi của tổng phụ trách Đội còn hạn chế, chưa
đáp ứng được u cầu mong muốn. Vì thời gian hoạt động Đội chưa lâu và kinh nghiệm
cơng tác Đội chưa tích luỹ được nhiều.
2.2.5. Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trạng mà đề tài đã đặt ra.
Trường Tiểu học Lương Thế Vinh nằm trên địa bàn xã Nam Dong, một xã cách
khơng xa trung tâm huyện CưJút. Do đó được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo nên cơ
sở hạ tầng khá thuận lợi, kinh tế ổn định vậy nên nhà trường cũng thay đổi về mọi mặt.
Trang 8
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Ban giám hiệu nhà trường luôn quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên
không ngừng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ, luôn quan tâm đến chất lượng giáo dục,
các hoạt động phong trào đặc biệt là các hoạt động của công tác Đội. Đội ngũ giáo viên
nhà trường tận tụy, yêu nghề, nhiệt tình trong công việc, luôn nỗ lực thi đua “Dạy tốt –
học tốt”, phấn đấu tạo môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh. Nhờ vậy mà trong
những năm qua trường chúng tôi đã đạt được những thành tích đáng mừng. Tuy vậy tập
thể cán bộ giáo viên trường tôi cũng luôn đặt ra những mục tiêu cao hơn và nỗ lực phấn
đấu vượt mọi khó khăn để đạt được mục tiêu ấy. Đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay,
trường đang phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ III. Ngay từ đầu năm Ban giám hiệu
nhà trường đã có kế hoạch tập trung vào chất lượng mũi nhọn, các phong trào, phân công
công tác hợp lí cho từng giáo viên đảm nhận.
Song thực tế trong quá trình thực hiện chúng tôi cũng gặp phải muôn vàn khó
khăn, đặc biệt là trong việc nâng cao các hoạt động phong trào còn rất nhiều hạn chế.
Giáo viên Tổng phụ trách Đội chưa có nhiều kinh nghiệm trong công tác, năng lực tổ
chức các hoạt động vui chơi của Tổng phụ trách Đội còn hạn chế. GVCN chưa tổ chức
được các trò chơi bổ ích trong giờ học mà hầu như chỉ cung cấp cho các em kiến thức, kỹ
năng nên học sinh thấy rất mệt mỏi và nhàm chán. Các em học sinh không chỉ lo học tập
mà còn phải tham gia rất nhiều hội thi do các cấp tổ chức nên thời gian để tham gia các
hoạt động Đội rất ít. Một số em lại cảm thấy không tự tin khi giao tiếp cũng như thể hiện
bản thân mình, ngại tham gia các hoạt động Đội, còn lúng túng khi giải quyết các tình
huống. Bên cạnh đó một số bậc phụ huynh bắt ép con mình học quá nhiều, quá tải vì sợ
con mình thua kém bạn bè, không dành thời gian cho con cái vui chơi, giải trí, nhiều gia
đình vì hoàn cảnh kinh tế còn khó khăn, ngoài giờ học trên lớp về nhà các em còn phải
làm rất nhiều việc như: cắt cỏ, chăn trâu, kiếm củi, trông em nên không tham gia được
các hoạt động của Đội…Tất cả những điều này ảnh hưởng rất lớn đến kết quả rèn luyện,
hoạt động công tác Đội và phong trào của Nhà trường.
Để khắc phục thực trạng này cần có sự phối hợp đồng bộ không chỉ Ban giám hiệu
nhà trường, của mỗi giáo viên mà còn cần sự phối hợp của mỗi học sinh và cả phụ huynh.
Từ thực trạng trên tôi thấy mình cần phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ năng
nghiệp vụ, học hỏi bạn bè, đồng nghiệp để kinh nghiệm và các kỹ năng về tổng phụ trách
nhiều hơn, giúp học sinh yêu thích các hoạt động Đội và phong trào của nhà trường ngày
càng đi lên.
Trang 9
ti: Mt s bin phỏp t chc hot ng tri nghim sỏng to cho hc sinh Tiu hc
2.3. Mt s bin phỏp t chc hot ng tri nghim sỏng
to cho hc sinh Tiu hc.
2.3.1. Mc tiờu ca gii phỏp, bin phỏp.
T thc trng trờn to c s say mờ, yờu thớch cho cỏc em khi tham gia cỏc
hot ng i, cng nh cỏc hot ng tri nghim sỏng to tụi ó mnh dn a ra mt
s bin phỏp giỳp cỏc em say mờ, tớch cc tham gia cỏc hot ng i v cỏc hot ng
tri nghim sỏng to do Liờn i t chc, cỏc em mnh dn, t tin hn rt nhiu.
2.3.2. Ni dung v cỏch thc thc hin gii phỏp, bin phỏp.
Nm hc 2018 2019 bn thõn tụi c Ban giỏm hiu nh trng phõn cụng
nhim v l Giỏo viờn Tng ph trỏch i.
thc hin ti tụi ó tin hnh kho sỏt thc t hc sinh nh sau:
Tng s hc sinh: 403 em.
N: 177. Dõn tc:86.
N dõn tc: 36.
Tng s lp: 13.
Tỡnh trng thc t khi cha kho sỏt:
Dựa vo đặc điểm tâm lý lứa tuổi của học sinh Tiểu học là khi
đi học các em chuyển từ hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập.
Hoạt động vui chơi thì rất thoải mái, vui tơi, còn hoạt động học tập
thì gò bó, bị kiểm soát trong suốt thời gian học nên rất dễ dẫn đến
học sinh chán không thích các tiết học ở trên lớp. Các giáo viên đứng lớp
lại ngại tổ chức các hoạt động học tập di hình thức vui chơi. Vỡ th
hu ht học sinh rất ngại giao tiếp, rụt rè, nhút nhát cha mạnh dạn tự tin
khi đứng trc đông ngi.
S liu thc t trc khi kho sỏt:
Trc khi thực hiện sáng kiến tôi đã khảo sát các em bằng cách :
Yêu cầu các em đứng lên trc lớp 15 phỳt u gi để nói về bản
thân mình (Đối với học sinh lớp 1,2).
Yêu cầu các em đứng lên trc lớp 15 phỳt u gi để kể về bản
thân mình và kể về gia đình mình (Đối với học sinh lớp 3).
Yêu cầu các em đứng lên trc lớp 15 phỳt u gi ( Đối với học sinh lớp
4,5 ).
Trang 10
ti: Mt s bin phỏp t chc hot ng tri nghim sỏng to cho hc sinh Tiu hc
* Yêu cầu học sinh phải đạt đc :
Đối với học sinh lớp 1, 2 phải nói đợc :
+ Họ và tên học sinh?
+ Năm nay bao nhiêu tuổi?
+ Hiện đang sống ở đâu?
+ Sở thích của các em?
+ Khi nói phải tự nhiên, tự tin.
Đối với học sinh lớp 3 phải nói đợc :
+ 5 yêu cầu của lớp 1,2.
+ Nói đc gia đình mình có mấy ngời?
+ Các thành viên trong gia đình làm nghề gì?
+ Gia đình mình sống nh thế nào?
Đối với học sinh lớp 4,5 phải nói đợc :
+ Không khí nơi em đang sinh sống có trong lành không?
+ Nếu không khí có trong lành thì tại sao?
+ Nếu không khí không trong lành thì tại sao?
+ Em phải làm gì để bảo vệ môi trờng không khí trong lành
đó?
+ Em phải làm những gì để môi trng nơi em đang sinh sống
đc trở nên trong lành?
+ Khi nói phải bình tĩnh , tự nhiên.
* Qua điều tra, khảo sát tôi thấy kết quả nh sau :
TSH
S
403
HS mạnh dạn, tự HS cha mạnh dạn,
tin
tự tin
SL
%
SL
%
220
54,6 130
32,3
HS rụt rè nhút
nhát
SL
53
%
13,1
Thực tế cho thấy tâm lí của học sinh Tiểu học là hiếu động,
thích vui chơi, thích hoạt động tập thể nhng giáo viên giảng dạy ở
trên lớp cha tổ chức đợc các trò chơi bổ ích trong giờ học mà hầu
nh chỉ cung cấp cho các em kiến thức, kĩ năng nên học sinh thấy rất
Trang 11
ti: Mt s bin phỏp t chc hot ng tri nghim sỏng to cho hc sinh Tiu hc
miệt mỏi, nhàm chán. Mt khỏc mt s bc cha m hc sinh bt ộp con mỡnh hc
quỏ nhiu, quỏ ti vỡ s con mỡnh thua kộm bn bố, khụng dnh thi gian cho con cỏi vui
chi gii trớ. Nhiu gia ỡnh kinh t cũn gp nhiu khú khn, ngoi gi hc trờn lp v
nh cỏc em cũn phi lm rt nhiu vic nh : ct c, chn trõu, kim ci, trụng em ... nờn
khụng tham gia c cỏc hot ng vui chi cú ớch. Vì vậy là một Giáo viên Tổng phụ trách Đội tôi thấy việc tạo ra cho các em một sân chơi thng
xuyên mà bổ ích là rất cần thiết, nhng các ngày cho học sinh nghỉ
học để tổ chức các hoạt động tri nghim sỏng to trong một năm học lại
rt hạn chế. ng trc nhng hn ch thc ti, cn c vo tng ch im hot ng
do Hi ụng i ra trong mt nm hc tụi mnh dn a ra mt s bin phỏp t chc
hot ng ngoi khoỏ nhm to cho cỏc em cú s say mờ, yờu thớch, tớch cc tham gia cỏc
hot ng ca Liờn i v cỏc cp t chc, mnh dn, t tin trỡnh by trc tp th.
2.3.3. Cỏc bin phỏp chớnh
Hot ng vui chi cú thnh cụng hay khụng cũn ph thuc vo nhiu yu t ú
l : C s vt cht, phng tin hot ng v c bit l ngi qun trũ, cỏc bin phỏp
thc hin, t chc cỏc hot ng mang tớnh tp th cao, phi hp cht ch vi cỏc lc
lng trong v ngoi nh trng. Ngi hng dn hot ng ũi hi cn phi bit nhiu
trũ chi, nhiu loi hỡnh hot ng, cn phi cú cõm nang ghi chộp cỏc ni dung hỡnh
thc hot ng vui chi, trong ú cú phõn ra tờn cỏc hot ng trũ ch i, tui s lng
ngi chi. Tớnh cht mc ớch ca hot ng, lut chi, cỏch chi, dng c thit b. Khi
t chc mt hot ng tri nghim sỏng to cn:
2.3.3.1. Cụng tỏc tham mu.
Ch ng tham mu vi Chi b, Ban giỏm hiu nh trng v cỏc bin phỏp, cỏc
hot ng, ch ra cỏc mt mnh, khc phc nhng im yu, cú cỏch lm phu hp.
Chớnh t nhng vic lm ny ó c ban giỏm hiu nhit tỡnh ng h. ú l vic b trớ
thi gian v to iu kin v kinh phớ cho cỏc hot ng.
Ngoi ra, tụi cũn tham mu v bn bc c th vi on thanh niờn Chi on c
on viờn tham gia t chc cỏc hot ng vui chi cho cỏc em.
2.3.3.2. Xõy dng k hoch.
Sau khi ó tham mu vi Chi b v Ban giỏm hiu nh trng, tham kho vi cỏc
lc lng xó hi trong v ngoi nh trng. Tc l ó cú cỏc iu kin cn v xõy
dng k hach, chỳng ta tin hnh lp k hoch. õy l mt quỏ trỡnh quan trng, vỡ nu
Trang 12
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
không xây dựng được kế hoạch thì chúng ta sẽ không biết tổ chức cái gì, địa điểm ở đâu,
vào thời gian nào?...
Yêu cầu của việc xây dựng kế hoạch:
- Mục tiêu của hoạt động.
- Những nội dung chủ yếu của hoạt động.
- Địa điểm, thời gian.
- Tiến độ công việc.
- Người phụ trách, người kiểm tra đánh giá.
- Lực lượng tham gia, lực lượng phối hợp.
- Điều kiện kinh phí, cơ sở vật chất.
- Dự kiến thời gian hoàn thành.
- Các phương án dự phòng.
- Cấp xây dựng kế hoạch.
- Cập phê duyệt kế hoạch.
- Những hoạt động vui chơi phải mang tính giáo dục, gây được sự hứng thú cho
học sinh.
- Các nội dung của buổi trải nghiệm sáng tạo phải dễ thực hiện, không quá khó đối
với học sinh.
- Những nội dung của buổi trải nghiệm sáng tạo Tổng phụ trách phải thuộc và nắm
vững để phổ biến cho toàn bộ giáo viên phụ trách lớp nắm bắt được .
Các bước tiến hành xây dựng kế hoạch.
Bước 1:
Địa điểm diễn ra hoạt động vui chơi trong kế hoạch - các hoạt động vui chơi bao
gồm vui chơi ngoài trời và vui chơi trong nhà. Chính vì vậy chúng ta phải lựa chọn địa
điểm sao cho phù hợp với nội dung trò chơi.
Bước 2:
Lựa chọn trò chơi: Bước này chúng ta phải tham khảo ý kiến của các Đoàn viên
Thanh niên, của các giáo viên phụ trách lớp....Để lựa chọn trò chơi cho phù hợp với đối
tượng học sinh. Đó là việc xác định: Hoạt động trò chơi này nhằm mục đích gì? giáo dục
rèn luyện được những mặt nào? có phù hợp với tâm sinh lí lứa tuổi học sinh hay không?
Có phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cụ thể của nhà trường hay không?....
Trang 13
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Bước 3:
Chuẩn bị cơ sở vật chất: Khi đã chọn và xác định được trò chơi thì chúng ta hãy
chuẩn bị ngay những điều kiện về cơ sở vật chất tối thiểu cần thiết cho trò chơi. Cần chú
ý tính đến các điều kiện khác như: Người phục vụ chơi, sân chơi, nhà chơi.... sao cho
đảm bảo an toàn tuyệt đối cho người và tài sản. Trong công việc chuẩn bị cũng phải chú ý
tới các món quà tặng cho người dự chơi và người thắng cuộc, hoặc phần thưởng cho các
tập thể cá nhân để nhằm động viên kịp thời.
2.3.3.3. Thành lập tự quản trò.
Để làm tốt được điều này, chúng ta đặc biệt chú ý đến các đối tượng là Đoàn viên,
giáo viên trẻ có năng lực, có giọng hát hay, có sức khoẻ và nhanh nhẹn...Trong quá trình
tổ chức các hoạt động vui chơi, thường có một người đóng vai trò trung tâm để điều
khiển hướng dẫn thu hút người chơi, là trọng tài của cuộc chơi. Người đó được gọi là
người quản trò.
Để mỗi hoạt động, mỗi trò chơi là điều mới mẻ nhằm hướng học sinh vào hoạt
động một cách sôi nổi và hào hứng, tự tin thì người quản trò phải nói năng, diễn đạt ngắn
gọn, rõ ràng, mạch lạc, vui tươi. Đặc biệt là phải kiên trì để trở thành hạt nhân linh hồn
của các hoạt động. Nghĩa là phải hăng hái, gây không khí hứng thú sôi động cho cuộc
chơi. Nhưng người quản trò cũng phải biết dừng lại đúng lúc, khi các em còn đang ( thèm
thèm) có như thế lần hoạt động sau sẽ có hứng thú và mong muốn được chơi.
Người quản trò phải biết kết hợp hài hoà giữa nói và thực hiện động tác và có khả
năng nói như người kể chuyện. Ngoài ra quản trò cần có giọng nói to, dõng dạc, thể hiện
được sức mạnh truyền cảm làm rung động tâm hồn các em. Nếu kết hợp tốt được giọng
điệu và nét mặt vui tươi hài hước thì hoạt động vui chơi sẽ có tác dụng rất nhiều.
2.3.3.4. Biện pháp thực hiện.
Tôi thường tham mưu với Chi bộ, Ban giám hiệu Nhà trường để lập kế hoạch '' hoạt
động - vui chơi''' hàng tuần, hàng tháng theo các chủ điểm, chủ đề thích hợp như: Tổ chức
thi đọc và làm theo báo Đội, thi nét đẹp Đội viên, thi cắm hoa, thi kể chuyện Bác Hồ, thi
văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11……
Hào hứng sôi nổi hơn cả là thi hội Mâm cỗ, hội diễn văn nghệ, thi các trò chơi dân
gian, thi vẽ tranh. Trong suốt năm học đã lôi cuốn được đông đảo học sinh tham gia các
cuộc thi này.
Trang 14
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Sau những giờ học buổi học, mệt nhọc, căng thẳng, hiểu được điều này, tôi đã bàn
với các giáo viên phụ trách lớp và ban chỉ huy liên Đội. Tổ chức cho các em được vui
chơi một số trò chơi như: giấu khăn; con thỏ; làm theo tôi nói đừng làm theo tôi làm, tập
múa hát dân vũ....vào giữa giờ hoặc 15 phút cuối tuần. Các trò chơi, hoạt động này ít
nhiều đã gây được sự hứng thú cho các em ở mỗi buổi học, một số em tham gia đi học
đều hơn.
Để một trò chơi được thực hiện tốt, tôi thường tiến hành theo các bước như sau:
+ Bước 1: Tập hợp đội ngũ, bố trí đội hình, chuẩn bị các dụng cụ, người hỗ trợ.
+ Bước 2: Trình bày trò chơi, luật chơi.
+ Bước 3: Hướng dẫn mẫu hoặc mời mẫu chơi thử để các em làm quen với trò
chơi.
+ Bước 4: Chơi thật và tính điểm thi đua.
+ Bước 5: Tuyên bố kết quả để các em tự nhận xét sau đó tuyên dương khen
thưởng.
2.3.3.5. Phát huy vai trò của phụ trách nhi đồng, phụ trách đội.
Trong nhà trường tiểu học hiện nay, nhiệm vụ phụ trách nhi đồng, phụ trách đội
đều được giao cho giáo viên chủ nhiệm lớp. Vì vậy, phụ trách nhi đồng, phụ trách đội có
vai trò, chức năng và nhiệm vụ hết sức quan trọng trong việc tổ chức các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo. Phụ trách nhi đồng, phụ trách đội là người trực tiếp chỉ đạo, cố vấn và
giúp các em hoàn thành được những kỹ năng cơ bản như: Kỹ năng giao tiếp, hoạt động,
tự nhận thức bản thân mình, kỹ năng xây dựng quan hệ cá nhân. Để nâng cao chất lượng
hoạt động trải nghiệm sáng tạo một cách toàn diện và đồng bộ phụ trách nhi đồng và phụ
trách đội cần:
- Giáo dục cho thiếu nhi có một thái độ đúng đắn đối với chương trình hoạt động
trải nghiệm sáng tạo: Cung cấp sẵn chủ đề và nội dung hoạt động. Không chỉ chú ý đến
đối tượng học sinh mà cần phải chú ý đến nối quan hệ với gia đình – xã hội để phối hợp
có hiệu quả trong việc học tập của các em.
- Phát huy vai trò của Ban chỉ huy Đội trong việc chọn lựa, đề cử, giao nhiệm vụ
cho các thành viên trong chi đội tổ chức thực hiện theo kế hoạch của phụ trách nhi đồng,
phụ trách chi đội.
Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực sự là một sân chơi bổ ích, đầy thú vị của
học sinh, phụ trách nhi đồng, phụ trách đội phải hướng dẫn, chỉ đạo, cố vấn các em thực
Trang 15
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
hiện tốt. Yếu tố quyết định là sự nỗ lực của các em, sự định hướng của phụ trách nhi
đồng, phụ trách đội hay nói cách khác là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
2.3.3.6. Kết hợp hài hòa trong việc thực hiện các phong trào thi đua.
Ngay từ đầu năm học Hiệu trưởng cùng với công đoàn nhà trường phát động
phong trào thi đua Xây dựng Trường học thân thiện, Học sinh tích cực được triển khai
rộng rãi trong cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh và cha mẹ học sinh.
Ngoài việc quy định về thực hiện chương trình các nội dung hoạt động ngoài giờ
lên lớp qua công tác thi đua của trường. Hàng tháng Liên đội sơ kết nhận xét đánh giá
tuyên dương những học sinh đạt thành tích xuất sắc về hoạt động xây dựng tập thể lớp,
do tập thể bình chọn. Ngoài ra, tổ chức và thực hiện tốt phong trào thi đua “Tuần học
tốt”, “Hoa chăm ngoan ”. Mỗi lớp đăng ký xây dựng lớp học, trường học thân thiện, học
sinh tích cực phù hợp với tình hình của lớp, được tập thể học sinh bàn bạc và thống nhất
đăng ký đầu năm.
2.3.3.7. Tổ chức các hoạt động mang tính tập thể cao.
Thông qua các hoạt động của lớp, Đội Thiếu niên kết hợp với Nhà trường tổ chức
cụ thể như sau:
Các chủ điểm thường thực hiện ở trường tiểu học bao gồm :
2.3.3.7.1.Chủ điểm 1: Truyền thống nhà trường
Thời gian thực hiện : Tháng 9 – 10.
* Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục sự hiểu biết về trách nhiệm của người học sinh với truyền thống của
nhà trường.
– Rèn luyện nề nếp, thói quen tốt ở người học sinh tiểu học.
– Bồi dưỡng tình cảm, thái độ đối với trường lớp.
* Các hình thức hoạt động:
– Tổ chức tập duyệt đội hình chuẩn bị cho lễ Khai giảng năm học mới.
– Lễ Khai giảng năm học mới.
– Học tập nội quy nhà trường.
– Ôn luyện các bài hát đã được học từ năm học trước. – Tìm hiểu những nhiệm vụ
trọng tâm, những chỉ tiêu chính của năm học mới, hướng phấn đấu của bản thân và của
tập thể lớp trong năm học mới.
– Lao động tu sửa trường lớp.
Trang 16
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
– Phối hợp với Tổng phụ trách Đội tổ chức Đại hội Liên – Chi đội Thiếu niên Tiền
phong Hồ Chí Minh.
2.3.3.7.2.Chủ điểm 2 : Kính yêu thầy giáo, cô giáo.
Thời gian thực hiện : tháng 11.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giúp học sinh nhận thức được công lao dạy dỗ của các thầy giáo, cô giáo.
– Giáo dục tình cảm tôn trọng, kính yêu và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
– Thể hiện lòng biết ơn thông qua hoạt động văn hóa – văn nghệ mừng ngày Nhà
giáo Việt Nam 20 – 11, viết thư thăm hỏi các thầy, cô giáo cũ, làm báo tường…
*. Các hình thức hoạt động:
– Phát động phong trào thi đua tháng học tốt, tuần học tốt, ngày học tốt giành nhiều
điểm cao mừng thầy, cô giáo.
– Ra báo tường về ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11.
– Các hoạt động văn hóa – nghệ thuật mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11.
– Lễ kỉ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam.
– Viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo cũ.
– Công trình lao động “Mừng ngày Nhà giáo Việt Nam”.
2.3.3.7.3.Chủ điểm 3 : Yêu đất nước Việt Nam
Thời gian thực hiện : Tháng 12.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục cho học sinh hiểu biết về truyền thống của dân tộc, sự giàu đẹp của quê
hương đất nước.
– Giáo dục thái độ tôn trọng với những chiến công, những chiến sĩ đã quên mình vì
Tổ quốc. Qua đó giáo dục ý thức rèn luyện bản thân qua học tập.
– Sưu tầm tranh ảnh, các bài hát ca ngợi quê hương đất nước, các chiến sĩ bộ đội…
*. Các hình thức hoạt động:
– Tìm hiểu về những cảnh đẹp của quê hương đất nước.
– Sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội, về quê hương, đất nước.
– Cuộc thi “Em góp phần bảo vệ cảnh đẹp quê hương”.
– Ca hát về anh bộ đội.
– Tổ chức ngày 22–12 – Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam – Ngày Quốc
Trang 17
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
phòng toàn dân.
– Hội thi vui học tập chuẩn bị cho thi học kì I.
2.3.3.7.4. Chủ điểm 4 : Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc
Thời gian thực hiện: tháng 1 – 2.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Giáo dục học sinh hiểu biết về truyền thống văn hoá dân tộc địa phương.
– Giáo dục ý thức bảo vệ, phát huy truyền thống dân tộc cho các em.
– Bồi dưỡng cách giao tiếp, cách ứng xử cho các em.
*. Các hình thức hoạt động:
– Tìm hiểu những cái hay cái đẹp trong phong tục tập quán của quê hương : Lao
động mùa xuân, tết trồng cây, ngày hội mùa xuân ...
– Học tập những điều cần làm trong ngày Tết cổ truyền (có thảo luận ở các lớp
cuối cấp).
– Ca hát về mùa xuân quê hương, về sự đổi mới của quê hương, về Đảng, về Bác
Hồ.
– Vui chơi các trò chơi dân gian: Kéo co, ngậm nước phun chai, đi xe đạp chậm, …
– Thi nét đẹp tuổi thơ.
– Thắp hương Đài tưởng niệm, dọn vệ sinh…
2.3.3.7.5. Chủ điểm 5 : Yêu quý mẹ và cô giáo.
Thời gian thực hiện : Tháng 3.
*. Yêu cầu giáo dục:
– Hiểu ý nghĩa ngày Quốc tế Phụ nữ 8 – 3.
– Giáo dục cho học sinh lòng kính trọng, quý mến mẹ và cô giáo – hai người mẹ
hiền, người phụ nữ Việt Nam.
– Biết cách thể hiện sự quý trọng người phụ nữ Việt Nam.
*. Các hình thức hoạt động:
– Phát động phong trào thi đua lập thành tích mừng ngày Quốc tế Phụ nữ.
– Ra báo tường về ngày Quốc tế Phụ nữ, ca hát về mẹ và cô giáo.
– Tổ chức kỉ niệm ngày Quốc tế Phụ nữ : 8 – 3.
2.3.3.7.6. Chủ điểm 6 : Bác Hồ kính yêu
Thời gian thực hiện : tháng 5.
*. Yêu cầu giáo dục:
Trang 18
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
– Giáo dục cho học sinh hiểu biết về Bác Hồ, hiểu biết về truyền thống của Đội
Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
– Giáo dục cho học sinh lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ.
*. Hình thức hoạt động:
– Phát động thi đua cuối năm học, lập thành tích dâng lên Bác Hồ kính yêu.
– Tổ chức “Hái hoa dân chủ” phục vụ cho ôn tập cuối năm.
– Tổ chức buổi “Gặp gỡ hữu nghị”.
– Tìm hiểu về thời niên thiếu của Bác Hồ.
– Ca múa về Bác Hồ.
– Tìm hiểu về truyền thống Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh.
– Đại hội Cháu ngoan Bác Hồ.
– Chuẩn bị kế hoạch hoạt động hè.
Nhà trường luôn đẩy mạnh các hoạt động hướng về cộng đồng qua đó cung cấp
những kiến thức mới, và rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh như:
- Thực hiện công tác cùng tuyên truyền về An toàn giao thông, thông qua tổ chức
mít tinh, hội thi An toàn giao thông .Vẽ tranh nét đẹp khi tham gia giao thông, thi trắc
nghiệm về các biển báo giao thông…
- Lồng ghép giáo dục bảo vệ môi trường qua công tác Vệ sinh cảnh quan trường
lớp, tuyên truyền với mọi người về giữ gìn vệ sinh chung như: 5 phút nhặt rác, bỏ rác và
đi vệ sinh đúng nơi quy định, chăm sóc cây trồng, công trình măng non…
- Phát động và tổ chức chương trình nuôi heo đất, thùng tiền từ thiện tiết kiệm đồ
dùng học tập, cá nhân, phế liệu để giúp đỡ các bạn nghèo, bạn khuyết tật , các bạn vùng
xa, lũ lụt,…
- Tổ chức thăm hỏi các gia đình chính sách thương binh, mẹ Việt Nam Anh hùng,
thăm viếng nghĩa trang liệt sĩ, các nơi di tích lịch sử địa phương v.v.
Qua đó giáo dục cho học sinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, biết ơn các anh
hùng liệt sĩ vì nước quên thân, lòng nhân ái, tương thân tương trợ, biết quan tâm và chia
sẻ với những hoàn cảnh thiệt thòi bất hạnh.
2.3.3.8.Phối hợp chặt chẽ với các lực lượng trong và ngoài nhà trường.
Để tổ chức tốt các hoạt động ngoại khóa nhà trường và Tổng phụ trách Đội phải
làm tốt công tác tham mưu kết hợp với các ban ngành Đoàn thể tại địa phương như Xã
Trang 19
ti: Mt s bin phỏp t chc hot ng tri nghim sỏng to cho hc sinh Tiu hc
on, Ban Vn Hoỏ thụng tin Xó, T An ninh trt t, Hi cu Chin binh cú nhng
ni dung giỏo dc truyn thng thờm phn phong phỳ.
Ngoi ra cỏc on th trong nh trng: Chi B, Cụng on C s, ban i din
cha m hc sinh, huy ng s úng gúp ca cỏc nh doanh nghip, mnh thng quõn
phi hp cht ch ch ng v h tr kinh phớ, cụng sc vo cỏc hot ng chung c
bit nh khen thng, giỳp hc sinh cú hon cnh khú khn c bit,v.v.
Ngoi ra, mun tổ chức đợc các hoạt động tập thể cho học sinh
thì ngi Tổng phụ trách ội trc hết phải có lòng yêu nghề, say mê
với nghề và phải hiểu đc tâm lí của học sinh. Mặt khác, Tổng phụ
trách ội phải lu y một số điểm nh sau:
- Phải nhận thức đc đầy đủ về chủ đề của năm học.
- Phải nắm đợc và hiểu rõ về 6 chơng trình của đội trong
năm học.
- Phải lên kế hoạch hoạt động cho toàn liên đội theo từng chủ
điểm, phải có chng trình hoạt động phù hợp.
- Phải biết cách tổ chức các hoạt động sao cho sôi nổi nhằm
kích thích tinh thần học tập, tính tự giác của học sinh.
Đối với các cuộc thi ngi phụ trách phải biết xây dựng kế hoạch
nội dung tổ chức và triển khai thực hiện theo các bc sau:
- Xác định mục đích yêu cầu cuộc thi.
- Xác định địa điểm thời gian tổ chức cuộc thi.
- Xác định nội dung cuộc thi.
- Phân công thành viên Ban tổ chức phụ trách các phần nội
dung cuộc thi.
- Thành lập Ban giám khảo cuộc thi .
- Xây dựng bảng điểm chấm thi .
- Xây dựng kịch bản chi tiết điều hành cuộc thi từ khai mạc
đến kết thúc cuộc thi .
- Xây dựng kế hoạch bảo vệ an toàn cuộc thi .
- Chuẩn bị giải thng cuộc thi .
- Tìm nguồn kinh phí cho cuộc thi.
2.3.4. iu kin thc hin bin phỏp, gii phỏp.
Trang 20
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
Các biện pháp, giải pháp này có thể áp dụng, vận dụng trong phạm vi hoạt động
của Liên đội.
Khi thực hiện giáo viên phải lựa chọn các hình thức tổ chức, biện pháp phù hợp
với đối tượng học sinh của Liên đội, nội dung phải phù hợp với từng chủ đề, chủ điểm .
Học sinh phải đóng vai trò trung tâm, tích cực chủ động tìm hiểu lĩnh hội các kiến
thức, kỹ năng dưới sự hướng dẫn của giáo viên và Tổng phụ trách Đội .
Phải đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, sách báo, trang thiết bị, vật dụng, tài
liệu phục vụ cho hoạt động công tác Đội.
2.3.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp.
Sẽ không có phương pháp nào là hoàn hảo cả, mỗi cái đều có mặt mạnh và mặt
yếu. Song khi sử dụng kết hợp nhiều biện pháp thì mặt mạnh của biện pháp này sẽ bổ
sung cho mặt yếu của biện pháp kia. Do đó các biện pháp, giải pháp phải được tổ chức
thực hiện đồng bộ, nhuần nhuyễn, linh hoạt trong các hoạt động, chủ đề phù hợp với từng
đối tượng học sinh. Với mỗi đối tượng, yêu cầu khác nhau có thể chọn những biện pháp
nhất định làm trung tâm sao cho đạt kết quả cao nhất.
2.3.6. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu.
Qua quá trình vừa nghiên cứu vừa thử nghiệm vào thực tế của Liên đội, trải qua thời gian áp
dụng các biện pháp trên tôi đã tiến hành khảo sát xem sự chuyển biến của học sinh và đã thu được kết
quả đáng mừng. Cụ thể như sau:
TSH
S
403
HS m¹nh d¹n, tù HS chưa m¹nh d¹n,
tin
tù tin
SL
%
SL
%
310
76,9 73
18,1
HS rôt rÌ nhót
nh¸t
SL
20
%
5
Kết quả khảo sát cho thấy chất lượng của học sinh đã được nâng lên rõ rệt. Cụ thể
đó là sau mỗi lần tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, không cần để ý tôi cũng dễ
dàng nhận thấy những ánh mắt, những nụ cười, những nét mặt rạng rỡ....Thực tế cho thấy
các em đã nhanh nhẹn, hoạt bát, cởi mở và rồi từ đó những cái mới, cái tốt đẹp xuất hiện.
Đó là sự nhường nhịn, đoàn kết, thân mật, gần gũi, cảm thông với nhau.
Sau mỗi lần tham gia các trò chơi, các buổi trải nghiệm sáng tạo các em thấy mình
như khoẻ hơn, nhanh nhẹn hoạt bát hơn và khéo léo hơn. Các em rất phấn khởi vì được
đóng góp vào thành công của cuộc chơi, điều này đã làm cho môi trường sống thêm được
Trang 21
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
lành mạnh. Trò chơi còn làm nhịp cầu nối với những tình bạn bè đó là sự độ lượng thử
thách của chính các em.
Kết quả trên đã chứng tỏ các biện pháp tôi đã thực hiện là đúng theo sự chỉ đạo của
nhà trường, của ngành Giáo dục và Hội đồng Đội các cấp đề ra. Cho tới nay tôi vẫn thực
hiện, phát huy những mặt mạnh của đề tài, đồng thời khắc phục những vấn đề còn tồn
đọng của đề tài để nâng cao hoạt động của công tác Đôi, các phong trào do các cấp tổ
chức.
2.4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa
học của vấn đề nghiên cứu.
Qua một thời gian đưa biện pháp này vào thực hiện tôi thấy chất lượng các mặt
hoạt động được nâng lên rõ rệt. Các em ngoan ngoãn, biết nghe lời thầy cô không còn
hiện tượng chơi đùa, nghịch ngợm trong lớp. Vì nhu cầu vui chơi của các em đã được đáp
ứng kịp thời. năm học 2017 - 2018 đã có nhiều học sinh tham thi học sinh giỏi cấp tỉnh:
02 em, cấp huyện: 55 em, số học sinh giỏi cấp trường: 132 em. Từ những kết quả trên
cho thấy sự tiến bộ, trưởng thành của tổ chức Đội gắn liền với sự đi lên của nhà trường.
Kết quả đạt được không phải do ngẫu nhiên mà có, mà là kết quả của quá trình vận dụng,
tìm tòi xây dựng, định hướng, biện pháp hoạt động thích hợp để công tác Đội và phong
trào thiếu nhi ngày càng phát triển.
Chất lượng các phong trào thể hiện rõ nét, học sinh hăng hái, tích cực tham gia các
buổi sinh hoạt tập thể, mạnh dạn trong giao tiếp, thái độ lịch sự, nhã nhặn, lễ phép với
thầy cô người lớn, tính cách thân thiện trong cư xử với bạn bè sống hài hoà tránh xung
đột với người khác, hạn chế tối đa những hành vi gây gỗ, đánh nhau, chửi thề nói tục, mà
biết chia sẻ, quan tâm giúp đỡ người khác. Biết tôn trọng và gìn giữ tài sản chung, nơi
công cộng, biết sống tiết kiệm, bảo vệ và thân thiện với môi trường.
Trang 22
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
3. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học hiện nay
khơng ngồi mục đích là nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện, mục tiêu đạt được
những điều mà quan điểm giáo dục của Đảng và Nhà nước đã đề ra cho ngành giáo dục.
Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng nhằm hình thành một cách tự nhiên
và hiệu quả cho các em phát triển năng lực, phát triển tư duy, ni dưỡng 5 nền tảng tính
cách là : sự tự tin, tính kiên trì, tính tổ chức, khả năng hồ nhập, khả năng thích nghi
với lối sống văn hố văn minh, thấm nhuần các đặc điểm tâm sinh lý cần thiết, hiểu biết
về thể chất, tinh thần, giá trị của bản thân, thúc đẩy an sinh tình cảm trong mơi trường
học tập, vui chơi để nhà trường ln ln là ngơi nhà thứ hai của các em và mỗi ngày
đến trường mang về nhiều niềm vui.
Qua thời gian nghiên cứu và thực hiện trên thực tế, được sự hỗ trợ của tập thể giáo
viên và học sinh Trường Tiểu học Lương Thế Vinh đã giúp tơi hồn thành đề tài: “MỘT
SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHĨA CHO HỌC SINH TIỂU
HỌC ”.
Tuy có đạt được những ưu điểm như vậy, nhưng đề tài vẫn còn hạn chế bên cạnh
số học sinh vẫn còn chưa tự tin, mạnh dạn, ngại giao lưu, khơng muốn tham gia các hoạt
động tập thể. Vì vậy trong thời gian tới tơi sẽ cố gắng tiếp tục suy nghĩ để tìm ra những
biện pháp khắc phục tình trạng trên.
Là giáo viên trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm, tơi mong muốn được sự trao đổi kinh
nghiệm của các thầy cơ đi trước, các bạn đờng nghiệp để đề tài của tơi ngày càng hồn
thiện hơn.
3.2.Một số kiến nghò đề xuất
Muốn thực hiện tốt việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước hết cần
phải :
- Qn triệt tầm quan trọng và ảnh hưởng tích cực của hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong nhiệm vụ dạy và học trong nhà trường từ Ban giám hiệu, Tổng phụ trách Đội
đến giáo viên và học sinh.
- Tăng cường mở các lớp tập huấn về cơng tác Đội để đỗi ngũ GV-TPT Đội nâng
cao khả nâng tổ chức các hoạt động Đội .
Trang 23
Đề tài: Một số biện pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh Tiểu học
- Tiếp tục bổ xung trang thiết bị, tài liệu phục vụ cho hoạt động công tác Đội.
- Cần có sự phối hợp và tham gia của các cấp quản lí, giáo viên, các đoàn thể trong
và ngoài nhà trường.
- Đội ngũ giáo viên cần có tinh thần trách nhiệm cao với công việc, tích cực tiên
phong năng nổ trong các phong trào lớn đề ra kế hoạch hoạt động phù hợp với kế hoạch
chung của nhà trường, Liên đội.
- Không xem hoạt động này là hoạt động vui chơi giải trí đơn thuần, mất thời gian
…
- Kết hợp chặt chẽ với lực lượng trẻ nồng cốt, các ban ngành đoàn thể, phát huy
nguồn lực hội cha mẹ học sinh nhằm hổ trợ kinh phí đắc lực cho các hoạt động.
Tất cả những điều trên sẽ góp phần giúp các em yêu thích, tích cực tham gia các
hoạt động Đội.
Nam Dong, Tháng 01 năm 2019
Người thực hiện
Trương Thị Thu Hiền
Trang 24