CHUYỆN
NGƯỜI CON
GÁI NAM
XƯƠNG
Tác giả:
Nguyễn Dữ(TK 16)
- Là con của
Nguyễn Tướng
Phiên (Tiến sĩ năm
Hồng Đức thứ 27,
đời vua Lê Thánh
Tông 1496). Theo
các tài liệu để lại,
ông còn là học trò
của Nguyễn Bỉnh
Khiêm.
- Quê: Huyện
Trường Tân, nay là
huyện Thanh Miện
- tỉnh Hải Dương.
Tác phẩm
* Truyền kỳ mạn
lục: Tập sách gồm
20 truyện, ghi lại
những truyện lạ
lùng kỳ quái.
Truyền kỳ: là
những truyện thần
kỳ với các yếu tố
tiên phật, ma quỷ
vốn được lưu
truyền rộng răi
trong dân gian.
Mạn lục: Ghi chép
tản mạn.
Truyền kỳ còn là
một thể loại viết
bằng chữ Hán (văn
xuôi tự sự) hình
thành sớm ở Trung
Quốc, được các
nhà văn Việt Nam
tiếp nhận dựa trên
những chuyện có
thực về những con
người thật, mang
đậm giá trị nhân
bản, thể hiện ước
mơ khát vọng của
nhân dân về một xă
hội tốt đẹp.
-Chuyện người con
gái Nam Xương kể
về cuộc đời và nỗi
oan khuất của
người phụ nữ Vũ
Nương, là một
trong số 11 truyện
viết về phụ nữ.
Truyện có nguồn
gốc từ truyện cổ
dân gian “Vợ
chàng Trương” tại
huyện Nam Xương
(Lư Nhân - Hà
Nam ngày nay).
. Tóm tắt truyện
- Vũ Nương là
người con gái thuỳ
mị nết na, lấy
Trương Sinh
(người ít học, tính
hay đa nghi).
- Trương Sinh phải
đi lính chống giặc
Chiêm. Vũ Nương
sinh con, chăm sóc
mẹ chồng chu đáo.
Mẹ chồng ốm rồi
mất.
- Trương Sinh trở
về, nghe câu nói
của con và nghi
ngờ vợ. Vũ Nương
bị oan nhưng
không thể minh
oan, đă tự tử ở bến
Hoàng Giang, được
Linh Phi cứu giúp.
- Ở dưới thuỷ cung,
Vũ Nương gặp
Phan Lang (người
cùng làng). Phan
Lang được Linh
Phi giúp trở về trần
gian - gặp Trương
Sinh, Vũ Nương
được giải oan -
nhưng nàng không
thể trở về trần gian.
. Về nghệ thuật
- Kết cấu độc đáo,
sáng tạo.
- Nhân vật: diễn
biến tâm tư nhân
vật được khắc hoạ
rõ nét.
- Xây dựng tình
huống truyện đặc
sắc kết hợp tự sự +
trữ tình + kịch.
- Yếu tố truyền kỳ:
Kỳ ảo, hoang đường.
- Nghệ thuật viết
truyện điêu luyện.
. Về nội dung
Qua câu chuyện về
cuộc đời và cái chết
thương tâm của Vũ
Nương, Chuyện
người con gái Nam
Xương thể hiện niềm
cảm thương đối với
số phận oan nghiệt
cua người của người
phụ nữ Việt Nam
dưới chế độ phong
kiến, đồng thời
khẳng định vẻ đẹp
truyền thống của họ.
CHUYỆN CŨ
TRONG PHỦ
CHÚA TRỊNH
. Tác giả
- Phạm Dinh Hổ
(1768-1839)
- Quê: Hải Dương.
- Sinh ra trong một
gia đ́nh khoa bảng.
- Ông sống vào thời
chế độ phong kiến
khủng hoảng trầm
trọng nên có thời
gian muốn ẩn cư,
sáng tác văn chương,
khảo cứu về nhiều
lĩnh vực.
- Thơ văn của ông
chủ yếu là kư thác
tâm sự bất đắc chí
của một nho sĩ sinh
không gặp thời.
* Một số tác phẩm
chính:
Khảo cứu:
- Bang giao điển lệ
- Lê triều hội điển
- An Nam chí
- Ô Châu lục
Sáng tác văn
chương:
- Đông Dă học ngôn
thi tập.
- Tùng, cúc, trúc,
mai, tứ hữu.
- Vũ trung tuỳ bút.
Tang thương ngẫu
lực (Đồng tác giả với
Nguyễn Án)
. Tác phẩm
- Vũ trung tuỳ bút là
một tác phẩm văn
xuôi xuất sắc ghi lại
một cách sinh động
và hấp dẫn hiện thực
đen tối của lịch sử
nước ta thời đó.
Cung cấp những kiến
thức về văn hoá
truyền thống (nói
chữ, cách uống chè,
chế độ khoa cử, cuộc
b́nh văn trong nhà
Giám,…), về phong
tục (lễ đội mũ, hôn
lễ, tệ tục, lễ tế giáo,
phong tục,…) về địa
lý (những danh lam
thắng cảnh), về xă
hội, lịch sử,…
1. Về nghệ thuật
Thành công với thể
loại tuỳ bút:
- Phản ánh con người
và sự việc cụ thể,
chân thực, sinh động
bằng các phương
pháp: liệt kê, miêu
tả, so sánh.
- Xây dựng được
những h́nh ảnh đối
lập.
2. Về nội dung
Phản ánh cuộc sống
xa hoa vô độ cùng
với bản chất tham
lam, tàn bạo, vô lư
bất công của bọn vua
chúa, quan lại phong
kiến.
HOÀNG LÊ NHẤT
THỐNG CHÍ
. Tác giả
Ngô gia văn phái là
một nhóm các tác giả
ḍng họ Ngô Th́ ở
làng Tả Thanh Oai
(Hà Tây) - một ḍng
họ lớn tuổi vói
truyn thng
nghiờn cu sỏng
tỏc vn chng
nc ta.
* Ngụ Th Chớ
(1753-1788)
- Con ca Ngụ Th
S, em rut ca
Ngụ Th Nhm,
tng lm ti chc
Thiờn Th bnh
chng tnh s,
thay anh l Ngụ Th
Nhm chm súc gia
nh khụng thớch
lm quan.
- Vn chng ca
ụng trong sỏng,
gin d, t nhiờn
mch lc.
- Vit 7 hi u ca
Hong Lờ nht
thng chớ cui nm
1786.
* Ngụ Th Du
(1772-1840)
- Chỏu gi Ngụ Th
S l bỏc rut.
- Hc rt gii,
nhng khụng d
khoa thi no. Nm
1812 vua Gia Long
xung chiu cu
hin ti, ụng c
b lm c hc Hi
Dng, ớt lõu lui v
quờ lm rung,
sỏng tỏc vn
chng.
- L ngi vit tip
7 hi cui ca
Hong Lờ nht
thng chớ (trong ú
cú hi 14).
- Tỏc phm cú tớnh
cht ch ghi chộp
s kin lch s x
hi cú thc, nhõn
vt thc, a im
thc.
- L cun tiu
thuyt lch s - vit
bng ch Hỏn theo
li chng hi.
- Gm 17 hi.
. Tỏc phm
- Tỏc phm l bc
tranh hin thc
rng ln v x hi
phong kin Vit
Nam khong 30
nm cui th k
XVII v my nm
u th k XIX,
trong ú hin lờn
cuc sng thi nỏt
ca bn vua quan
triu Lờ - Trnh.
- Chiờu Thng lo
cho cỏi ngai vng
mc rng ca mnh,
cu vin nh Thanh
kộo quõn vo
chim Thng Long.
- Ngi anh hựng
dõn tc Nguyn
Hu i phỏ quõn
Thanh, lp nờn
triu i Tõy Sn
ri mt. Tõy Sn b
dit, Vng triu
Nguyn bt u
(1802).
.V ni dung
Vi cm quan lch
s v lng t ho
dõn tc, cỏc tỏc gi
tỏi hin mt
cỏch chõn thc,
sinh ng hnh nh
Nguyn Hu v
hnh nh thm bi
ca quõn xõm lc
cựng bn vua quan
bỏn nc.
. V ngh thut
- Khc ho mt
cỏch r nột hnh
tng ngi anh
hựng Nguyn Hu
giu cht s thi.
- K s kin lch s
rnh mch chõn
thc, khỏch quan,
kt hp vi miờu t
s dng hnh nh so
sỏnh c lp.
TRUYN KIU
CA
NGUYN
DU
.Tác giả :
Nguyễn Du (1765-
1820), tên chữ là Tố
Nh, hiệu Thanh
Hiên, quê ở Tiên
Điền, huyện Nghi
Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
+ Nguyễn Du
xuất thân từ gia đình
đại quý tộc, có
truyền thống khoa
bảng và sáng tạo
nghệ thuật. Cha là
Nguyễn Nghiễm
từng giữ chức Tể t-
g. Anh là Nguyễn
Khải đợc chúa Trịnh
rất sùng ái, nổi tiếng
về thơ nôm. Truyền
thống gia đình khiến
Nguyễn Du từ nhỏ đã
tiếp thu và đặc biệt
am hiểu về văn học
cổ điển Trung Quốc.
+ Sau này những
biến cố chính trị
khiến ông phải sống
lu lạc trong dân gian.
Ngững nếm trải trong
cuộc sống giúp
Nguyễn Du chiêm
nghiệm và thấm thía
về lẽ đời, thân phận
con ngời trong một
thời đại loạn lạc, dâu
bể. Nó cũng giúp ông
có cơ hội thâm nhập
và tiếp thu vốn văn
hóa, văn học dân
gian.
Thiên tài của
Nguyễn Du, vì thế,
đợc hình thành từ
vốn sống , vốn trải
nghiệm cuộc sống
phong phú và sự kết
hợp giữa văn học bác
học và văn học dân
gian.
Túm tt tỏc phm:
Phn 1:
+ Gp g v ớnh
c
+ Gia th - ti sn
+ Gp g Kim Trng
+ ớnh c th
nguyn.
Phn 2:
+ Gia bin lu lc
+ Bỏn mnh cu cha
+ Vo tay h M
+ Mc mu S
Khanh, vo lu xanh
ln 1
+ Gp g lm v
Thỳc Sinh b Hon
Th y o
+ Vo lu xanh ln 2,
gp g T Hi
+ Mc la H Tụn
Hin
+Nng nh ca
Pht.
Phn 3:
on t gia nh, gp
li ngi xa.
. Giỏ tr tỏc phm:
Giỏ tr ni dung:
* Giỏ tr hin thc:
Truyn Kiu l bc
tranh hin thc v
mt x hi phong
kin bt cụng tn
bo.
* Giỏ tr nhõn o:
Truyn Kiu l ting
núi thng cm
trc s phn bi kch
ca con ngi,khng
nh v cao ti
nng nhõn phm v
nhng khỏt vng
chõn chớnh ca con
ngi.
Giỏ tr ngh thut:
- Ngụn ng vn hc
dõn tc v th th lc
bỏt t ti nh cao
rc r.
- Ngh thut t s cú
bc phỏt trin vt
bc t ngh thut dn
chuyn n miờu t
thiờn nhiờn con
ngi.
Truyn Kiu l mt
kit tỏc t c
thnh tu ln v
nhiu mt, ni bt l
ngụn ng v th loi.
CH EM TH uý
KIU
. B cc
on trớch cú th
chia lm 3 phn
- Bốn câu đầu: Vẻ
đẹp chung của chị
em Vân - Kiều.
- Bốn câu tiếp theo:
Vẻ đẹp của Thuý
Vân.
- Mười hai câu c̣n
lại: Vẻ đẹp và tài
năng của Thuý
Kiều.
. Về nghệ thuật
Nghệ thuật tả
người từ khái quát
đến tả chi tiết; tả
ngoại h́nh mà bộc
lộ tính cách, dự báo
số phận.
- Ngôn ngữ gợi tả,
sử dụng h́nh ảnh
ước lệ, các biện
pháp ẩn dụ, nhân
hoá, so sánh, dùng
điển cố.
Về nội dung
Ca ngợi vẻ đẹp
chuẩn mực, lý
tưởng của người
phụ nữ phong kiến.
Bộc lộ tư tưởng
nhân đạo, quan
điểm thẩm mỹ tiến
bộ, triết lý v́ con
người: trân trọng
yêu thương, quan
tâm lo lắng cho số
phận con ngườI
CẢNH NGÀY
XUÂN
.Bố cục
Có thể chia đoạng
trích làm 3 phần.
- Bốn câu đầu: Gợi
khung cảnh ngày
xuân
- Tám câu tiếp: Gợi
tả khung cảnh lễ
hội trong tiết thanh
minh.
- Sáu câu cuối:
Cảnh chị em Kiều
du xuân trở về.
.Về nghệ thuật
- Miêu tả thiên
nhiên theo tŕnh tự
thời gian, không
gian kết hợp tả với
gợi tả cảnh thể hiện
tâm trạng.
- Từ ngữ giàu chất
tạo h́nh, sáng tạo,
độc đáo.
- Tả với mục đích
trực tiếp tả cảnh
(so sánh với đoạn
Thuư Kiều ở lầu
Ngưng Bích: tả
cảnh để bộc lộ tâm
trạng.)
Về nội dung
Đoạn thơ miêu tả
bức tranh thiên, lễ
hội mùa xuân tươi
đẹp, trong sáng,
mới mẻ và giàu sức
sống.
KIỀU Ở LẦU
NGƯ
NG
BÍCH
Đoạn trích nằm ở
phần thứ hai (Gia
biến và lưu lạc).
Sau khi biết ḿnh bị
lừa vào chốn lầu
xanh, Kiều uất ức
định tự vẫn. Tú Bà
vờ hứa hẹn đợi
Kiều b́nh phục sẽ
gả chồng cho nàng
vào nơi tử tế, rồi
đưa Kiều ra giam
lỏng ở lầu Ngưng
Bích, đợi thực hiện
âm mưu mới.
- Sau khi chị em
Kiều đi tảo mộ
chơi xuân trở về,
Kiều gặp gỡ và
đính ước với Kim
Trọng.
- Gia đ́nh Kiều bị
vu oan, cha và em
trai bị bắt.
- Nàng quyết định
bán ḿnh chuộc cha
và em, nhờ Thuư
Vân giữ trọn lời
hứa với chàng
Kim.
- Nàng rơi vào tay
họ Mă, bị Mă Giám
Sinh làm nhục, bị
Tú Bà ép tiếp khách,
Kiều tự vẫn. Tú Bà
giả vờ khuyên bảo,
chăm sóc thuốc
thang hứa gả cho
người khác, thực ra
là đưa Kiều ra ở Lầu
Ngưng Bích để thực
hiện âm mưu mới.
Kết cấu
Đoạn trích chia làm
3 phần:
- 6 câu thơ đầu:
khung cảnh tự nhiên.
- 8 câu tiếp: Nỗi nhớ
của Kiều.
- 8 câu cuối: Nỗi
buồn sâu sắc của
Kiều.
. Về nghệ thuật.
Bút phát miêu tả tài
t́nh (tả cảnh ngụ t́nh),
khắc hoạ tâm lư nhân
vật, ngôn ngữ độc
thoại, điệp ngữ liên
hoàn, đối xứng, h́nh
ảnh ẩn dụ.
2. Về nội dung.
Nỗi buồn nhớ sâu sắc
của Kiều khi ở lầu
Ngưng Bích chính là
tâm trạng cô đơn lẻ
loi, ngổn ngang
nhiều mối, đau đớn v́
phải dứt bỏ mối t́nh
với chàng Kim, xót
thương cha mẹ đơn
côi, tương lai vô
định.
MĂ GIÁM SINH
MUA
KIỀU
Đoạn trích thuộc
phần Gia biến và lưu
lạc,mở đầu kiếp đoạn
trường cảu người con
gái họ Vương.
Gia đ́nh Kiều bị
thằng bán tơ vu oan.
Cha và em bị bắt
giam. Kiều quyết
định bán ḿnh để lấy
tiền cứu cha và em.
Mụ mối đưa người
khách đến. Đoạn thơ
viết về việc Mă
Giám Sinh mua
Kiều, cuộc mua bán
được nguỵ trang
dưới hành thức lễ
vấn danh.
1. Về nghệ thuật.
Nghệ thuật: tả
người(nhân vật phản
diện) tả thực, từ dắt,
tả ngoại h́nh để làm
nổi bật bản chất nhân
vật.
2. Về nội dung.
- Thể hiện giá trị
hiện thực, nhân đạo,
làm cho người đọc
thấy được bộ mặt
ghê tởm của bọn
buôn người.
Cảm thông nỗi đau
khổ của người phụ
nữ tài sắc, tố cáo
thực trạng xă hội, lên
án thế lực đồng tiền
trong xă hội phong
kiến suy tàn
TH UY KIỀU BÁO
ÂN BÁO OÁN
Đoạn trích thuộc
phần 2 “ Gia biến và
lưu lạc”. Mến mộ tài
năng đức hạnh của
Kiều, Từ Hải (người
anh hùng ) đă lấy
Kiều sau khi chuộc
nàng ra khỏi lầu
xanh lần thứ 2.
Từ Hải không chỉ
đem lại cho Kiều
một tấm t́nh tri ân tri
kỷ mà c̣n giúp Kiều
đền ơn, trả oán, thực
hiện ước mơ công lý,
chính nghĩa.
3. Bố cục
Đoạn trích có thể
chia làm 2 phần:
- 12 câu đầu: Kiều
báo ân(trả ơn Thúc
Sinh)
- Các câu c̣n lại:
Kiều báo oán.
. Về nội dung
Đoạn trích là sự thể
hiện ước mơ công lư,
chính nghĩa theo
quan điểm của
nhân dân: con
người bị áp bức
vùng lên thực hiện
ước mơ công lư
của ḿnh.
Về nghệ thuật
Trong đoạn trích,
Nguyễn Du đă xây
dựng những đoạn
đối thoại đặc sắc.
Ngôn ngữ của nhân
vật thể hiện rất rơ
nhữn đặc điểm tâm
lý, tính cách của
nhân vật đó.
LỤC.VÂN TIÊN
CỨ
U
KIỀ
U
NG
UYỆ
T
NG
A
. Tác giả
Nguyễn Đ́nh Chiểu
(Đồ Chiểu)-(1822-
1888)
- Sinh ra ở quê mẹ:
Gia Định
- Con quan, được
nuôi dạy chữ ngay
từ nhỏ. 12 tuổi theo
cha (Nguyễn Đ́nh
Huy) chạy loạn về
quê nội(Huế). Tại
đây ông tiếp tục
học hành, đỗ tú tài
ở Gia Định (1843).
Năm 1849, ông ra
Huế dự thi Hội,
đang chờ thi th́ mẹ
mất ở trong Nam,
ông bỏ thi về chịu
tang, khóc mẹ mù
cả hai mắt.
- Học giỏi, đỗ tú tài
(năm 26 tuổi)
- Bị mù, từ đó mở
trường dạy học và
làm thuốc tại quê
nhà.
- 1858, Pháp đánh
vào Gia Định,
Nguyễn Đ́nh Chiểu
chạy về Cần Giuộc.
- Ba Tri. Phát mua
chuộc ông không
được: “Đất vua đă
mất, đất của riêng
tôi nào có đáng
ǵ?”.
- Ông mất năm
1888 tại Ba Tri
(Bến tre).
Cuộc đời của
Nguyễn Đ́nh Chiểu
là tấm gương sống
đầy nghị lực, sống
bằng khí phách
luôn vượt lên bất
hạnh và đau khổ để
làm những việc có
ích cho dân, cho
nước, sống có đạo
đức cao cả, yêu
thương nhân dân,
chống lại kẻ xâm
lược.
Sự nghiệp sáng tác:
- Trước khi Pháp
xâm lược: Lục Vân
Tiên (Chiến đấu
bảo vệ đạo đức,
công lý)
- Sau khi Pháp xâm
lược : thơ văn yêu
nước chống Pháp.
Quan niệm sáng
tác:
- Văn chương là vũ
khí chiến đấu.
- Các tác phẩm của
ông hầu hết viết
bằng chữ Nôm:
+ Dương Từ Hà
Mậu gồm 3456 câu
lục bát.
+ Chạy tây (1859)
+ Văn tế nghĩa sĩ
Cần Giuộc (1861)
+ 12 bài thơ điếu
Trương Định và tế
Trương Định
(1864).
+ 12 bài thơ điếu
Phan Tông (1868)
+ Văn tế nghĩa sĩ
trận vong lục tỉnh
(1874), Ngư tiều y
thuật vấn đáp.
Tác phẩm
- Gồm hơn 2000 câu
thơ lục bát
- Ra đời đầu những
năm 50 của thế kỷ
XIX. Gồm 4 phần:
1) Lục Vân Tiên cứu
Kiều Nguyệt Nga
khỏi tay bọn cướp.
2) Lục Vân Tiên gặp
nạn được thần và dân
cứu giúp.
3) Kiều Nguyệt Nga
gặp nạn vẫn chung
thuỷ với Lục Vân
Tiên.
4) Lục Vân Tiên và
Kiều Nguyệt Nga
gặp lại nhau.
* Giá trị nội dung,
nghệ thuật
- Nội dung: Truyền
dạy đạo lý làm
người.
Đề cao tư tưởng
nhân nghĩa, tác phẩm
có tính chất tự thuật,
nhân vật Lục Vân
Tiên chính là h́nh
ảnh và ước mơ của
tác giả: ca ngợi, đề
cao đạo đức, nhân
nghĩa (Lục Vân Tiên,
Kiều Nguyệt Nga,
Hớn Minh).
+ Xem trọng t́nh
nghĩa con người với
con người trong xă
hội, t́nh cha con,
nghĩa vợ chồng, bè
bạn, yêu thương cưu
mang, giúp đỡ bạn
bè lúc hoạn nạn…
+ Đề cao tinh thần
nghĩa hiệp.
+ Thể hiện khát vọng
của nhân dân, hướng
tới công bằng và
những điều tốt đẹp
trong cuộc đời.
Phê phán, lên án
những kẻ bất nhân,
phi nghĩa (Vơ Công,
Vơ Thể Loan, Trịnh
Hâm, Bùi Kiệm).
- Nghệ thuật:
+ Truyện thơ nôm
lục bát
+ Ngôn ngữ mộc
mạc giản dị, sử dụng
những phương thức
diễn xướng dân tộc:
kể thơ, hát Vân Tiên,
nói thơ…
Ước mơ khát vọng
cháy bỏng trong tâm
hồn Nguyễn Đ́nh
Chiểu có được đôi
mắt sáng, đánh đuổi
được giặc ngoại xâm.
Ước mơ đó đă được
gửi gắm vào nhân
vật.
. Về nghệ thuật
Ngôn ngữ đối thoại
kết hợp với những từ
chỉ hoạt động mạnh
mẽ.
2. Về nội dung.
Đoạn trích thể hiện
khát vọng hành đạo
giúp đời của tác giả
và khắc hoạ những
phẩm chất đẹp đẽ
của hai nhân vật Lục
Vân Tiên và Kiều
Nguyệt Nga.
LỤC VÂN TIÊN
GẶP
NẠN
. Vị trí đoạn trích
- Đoạn trích thuộc
phần 2 của Truyện
Lục Vân Tiên (câu
938-976).
. Kết cấu
Đoạn trích có thể
chia làm 2 phần:
- 8 câu đầu: hành
động tội ác của Trịnh
Hâm.
- 32 câu c̣n lại: Việc
làm nhân đức của
Ngư ông.
. Về nghệ thuật
- Sắp xếp t́nh tiết hợp
lư.
- Xây dựng hiện
tượng nghệ thuật đặc
sắc: bút pháp ước lệ
và hiện thức, xây
dựng một Ngư Ông
vừa mang tính cách
người quân tử vừa
là hiện thân của
người lao động.
Về nội dung
Sự đối lập giữa
thiện và ác; cao cả
và thấp hèn, thể
hiện niềm tin của
nhà thơ vào đạo
đức nhân dân thông
qua việc miêu tả
hành động tội ác
của Trịnh Hâm và
việc làm nhân cách
cao thượng của
Ngư Ông.
ĐỒNG CHÍ
. Tác giả - tác
phẩm
- Chính Hữu, sinh
năm 1926
- Là nhà thơ quân
đội
- Quê Can Lộc - Hà
Tĩnh
- 20 tuổi tng quân,
là chiến sĩ trung
đoàn thủ đô.
- Đề tài viết chủ
yếu về người chiến
sĩ.
* Bài thơ ra đời
năm 1948, trong
tập Đầu súng trăng
treo(1968)
- Chiến dịch Việt
Bắc thu - đông
1947, Chính Hữu
cùng đơn vị tham
gia chiến đấu, hoàn
cảnh chiến đấu
thiếu thốn, khó
khăn, nhờ có tình
đồng chí giúp họ
vượt qua những
khó khăn.
- Lúc đầu đăng trên
tờ báo của đại đội,
sau đó đăng trên
báo Sự thật (báo
nhân dân ngày
nay).
Bài thơ được đồng
chí Minh Quốc phổ
nhạc. Tác giả viết
bài thơ Đồng chí
vào đầu năm 1948,
tại nơi ông phải
nằm điều trị bệnh.
. Bố cục
Bài thơ có thể chia
thành 3 phần:
7 câu thơ đầu: cơ
sở hình thành tình
đồng chí đồng đội.
10 câu tiếp: Biểu
hiện sức mạnh của
tình đồng chí đồng
đội.
3 câu cuối: Biểu
tượng của tình
đồng chí.
. Về nghệ thuật
Từ ngữ, h́nh ảnh
chân thực, gợi tả,
cô đọng, hàm xúc,
giàu sức khái quát,
có ư nghĩa sâu sắc.
2. Về nội dung
Bài thơ ca ngợi t́nh
đồng chí đồng đội
keo sơn gắn bó, ấm
áp của các anh Bộ
đội Cụ Hồ trong
những năm đầu của
cuộc kháng chiến
chống Pháp
BÀI THƠ VỀ
TIỂU ĐỘI XE
KHÔNG KÍNH
. Tác giả, tác
phẩm.
Phạm Tiến Duật
sinh năm 1941.
Quê: Phú Thọ.
- Nhà thơ trẻ,
trưởng thành trong
kháng chiến chống
Mỹ.
- Chiến đấu ở binh
đoàn vận tải
Trường Sơn.
- Phong cách: sôi
nổi, hồn nhiên, sâu
sắc.
- Đoạt giải nhất về
cuộc thi thơ của
tuần báo Văn nghệ,
1970.
- Tác phẩm chính:
+ Vầng trăng quầng
lửa (1971)
+ Thơ một chặng
đường (1994)
Bài thơ được viết
năm 1969, in trong
tập thơ “Vầng trăng
quầng lửa”.
Nhan đề : nói về
những chiếc xe
không kính để ca
ngợi những người
chiến sĩ lái xe vận tải
Trường Sơn, kiên
cường, dũng cảm, sôi
nổi trẻ trung trong
những năm chiến
tranh chống Mỹ.
- Thu hút người đọc
ở vẻ khác lạ độc đáo.
Đó là chất thơ của
hiện thực chiến
tranh.
. Về nghệ thuật
- Nhiều chất hiện
thực, nhiều câu văn
xuôi tạo sự phóng
khoáng, ngang tàng,
nhịp thơ sôi nổi trẻ
trung tràn đầy sức
sống.
2. Về nội dung.
- H́nh ảnh người
chiến sĩ lái xe hiên
ngang dũng cảm, lạc
quan, bất chấp mọi
khó khăn gian khổ,
chiến đấu v́ miền
Nam, v́ sự nghiệp
thống nhất đất nước.
ĐOÀN
THUYỀN ĐÁNH
CÁ
. Tác giả - tác phẩm
(1919)
- Tên thật : Cù Huy
Cận
- Gia đ́nh nhà nho
- Quê : Nghệ Tĩnh.
- Là nhà thơ lớn của
phong trào thơ mới
Một số tác phẩm
chính:
- Lửa thiêng, 1940
- Trời mỗi ngày mỗi
sáng, 1958.
- Đất nở hoa, 1960.
-Hai bàn tay em,
1967.
- Bài ca cuộc đời,
1963.
- Gieo hạt, 1984.
- Ngày hằng sống
ngày thơ, 1975.
- Bài thơ Đoàn
thuyền đánh cá được
sáng tác ngày 4-10-
1958 ở Quảng Ninh,
in trong tập “Trời
mỗi ngày lại sáng”.
Xuân Diệu nói: “món
quà đặc biệt vùng mỏ
Hồng Gai Cẩm Phả
cho vừa túi thơ của
Huy Cận là bài Đoàn
thuyền đánh cá”.
. Về nghệ thuật
Nghệ thuật: bài thơ
được viết trong
không khí phơi phới,
phấn khởi của những
con người lao động
với bút pháp lăng
mạn, khí thế tưng
bừng của cuộc sống
mới tạo cho bài thơ
một vẻ đẹp hoành
tráng mơ mộng.
2. Về nội dung
Ca ngợi sự giàu đẹp
của biển, sự giàu đẹp
trong tâm hồn của
những người lao
động mới, phơi phới
tin yêu cuộc sống
mới, ngày đem chạy
đua với thời gian để
cống hiến, để xây
dựng, họ là những
con người đáng yêu.
BẾP LỬA
. Tác giả, tác phẩm
- Bằng Việt: tên thật
là Nguyễn Việt
Bằng, sinh năm
1941, quê ở Thạch
Thất - Hà Tây.
- Thuộc lớp nhà thơ
trưởng thành trong
kháng chiến chống
Mỹ
- Là một luật sư