Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Trac nghiem hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (232.93 KB, 50 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
đề cơng ôn tập
(Đề gồm 40 trang)

Tài liệu ôn tập năm học 2011 - 2012
Môn: Hoá Học lớp 10

Chơng I: Cấu tạo nguyên tử
Câu 1: Nguyên tố hoá học là những nguyên tử có cùng:
A. Số khối B. số notron
C.Số proton
D.
Số
nơtron và số proton
Câu 2: Phát biểu không đúng là:
A. Electron có khối lợng là 0,00055 u và điện tích bằng 1-.
B. Proton có khối lợng là 1,0073 u và điện tích bằng 1+
C. Số hạt proton và electron trong nguyên tử bằng nhau.
D. Nơtron có khối lợng là 1,0086u và điện tích bằng 1.
Câu 3: Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền: 126 C chiếm 98,99%
và 136C chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố
cacbon là:
A. 12,500 B. 12,011
C. 12,022
D. 12,055
23
Câu 4: Biết số Avogađro bằng 6,022.10 . Vậy số nguyên tử H có
trong 1,8 gam H2O là:
A. 0,2989.10-23 nguyên tử
B. 0,3011.1023 nguyên tử
C. 1,2044.1023 nguyên tử


D. 10,8396.1023 nguyên tử
Câu 5: Obitan Py có dạng hình số tám nổi
A. đợc định hớng theo trục z
B. đợc định hớng theo trục
y
C. đợc định hớng theo trục x
D. không định hớng theo
trục nào
Câu 6: Nguyên tử khối trung bình của vanadi (V) là 51. Vanađi có
hai đồng vị vanaddi- 50 chiếm 0,25%. Số khối (coi nguyên tử khối
bằng số khối) của đồng vị thứ hai là:
A. 49
B. 51
C. 51,0025
D. 52
Câu 7: Một nguyên tử X có 75 electron và 110 nơtron. Kí hiệu của
nguyên tử X là:
185
X
A. 11075 X
B. 185
C. 185
D. 18575 X
75 X
Câu 8: Hiđro có ba đồng vị 1 H , 2 D, 3T và beri có một đồng vị 9 Be .
Số loại phân tử BeH2 có thể có trong tự nhiên đợc cấu tạo từ các
đồng vị trên là:
A. 1
B. 6
C. 12

D. 18
2
2
6
Câu 9: Cấu hình electron 1s 2s 2p không thể là của:
A. F- (Z = 9)
B. Ne (Z = 10) C. Na (Z = 11) D.
Mg2+
(Z=12)
Câu 10: Các obitan trong cùng một phân lớp electron
A. có cùng định hớng trong không gian
B. có cùng mức năng lợng.
C. khác nhau về mức năng lợng.
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

1


D. có hình dạng không phụ thuộc vào đặc điểm mỗi phân
lớp.
Câu 11. Dãy gồm các phân lớp electron đã bão hoà là:
A. s1, p3, d7, f12
B. s2, p5, d9, f13
C. s2, p4, d10, f11
D. s2, p6, d10, f14
Câu 12: Cho 6 nguyên tử với cấu hình phân mức năng lợng cao
nhất là 1s2, 3s2, 3p1, 3p6, 4p4. Số nguyên tử kim loại, phi kim, khí
hiếm trong số 6 nguyên tử trên lần lợt là:
Kim loại

Phi kim
Khí hiếm
A
4
1
1
B
3
2
1
C
2
2
2
D
2
3
1
12
14
16
14
Câu 13: Cho 4 nguyên tử 6 A, 6 B, 8 D, 7 E . Hai nguyên tử có cùng số
nơtron là:
A. A và B
B. B và D
C. A và D
D. B và E
Câu 14:
Câu 15: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron kết thúc

ở 4s1. Số hiệu nguyên tử là:
A. 19
B. 24
C. 29
D. Cả A, B, C
đều đúng
Câu 16: Một cation Xn+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài là 2p6.
Cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X có thể là:
A. 3s1
B. 3s2
C. 3s23p1
D. cả A, B, C
đều đúng
Câu 17: Nguyên tử Ne và các ion Na+ và F- có đặc điểm chung là:
A. Có cùng số prôtn
B. Có cùng số nơtơron
C. Có cùng số electron
D. Có cùng số khối
Câu 18: Kí hiệu nguyên tử biểu thị đầy đủ đặc trng cho một
nguyên tử của một nguyên tố hoá học vì nó cho biết
A. Số khối
B. Nguyên tử khối của nguyên tử
C. số hiệu nguyên tử Z
D. số khối A và số hiệu nguyên
tử Z
Câu 19: Một nguyên tử X có 17 electron và 20 notron. Kí hiệu của
nguyên tử X là:
A. 1720 X
B. 1734 X
C. 1754 X

D. 1737 X
Câu 20: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s22s22p63s2 thì ion
X2+ tạo nên từ X sẽ có cấu hình electron là:
A. 1s22s22p5
B. 1s22s22p6
C. 1s22s22p63s1 D.
1s22s22p6 3s23p2
Câu 21: Anion A- có cấu hình electron kết thúc ở phân lớp 3p 6.
Vậy nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là:
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

2


A. 17
B. 18
C. 19
D. 20
Câu 22: Các electron của nguyên tử nguyên tố X đợc phân bố trên
3 lớp, lớp thứ 3 có 6 electron. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên
tử của nguyên tố X là:
A. 6
B. 8
C. 14
D. 16
Câu 23: Đồng trong thiên nhiên gồm hai loại đồng vị 63Cu và 65Cu có
tỉ số

63

65

Cu 105
=
Khối lợng nguyên tử trung bình của đồng là:
Cu 245

A. 64,4

B. 63,9

C. 64

D. kết quả

khác
Câu 24: Nguyên tố A, cation B2+, anion C- đều có cấu hình
electron 1s22s22p6. A, B, C là:
A. A là khí hiếm, B là phi kim, C là kim loại.
B. A là phi kim, B là khí hiếm, C là kim loại
C. A là khí hiếm, B là kim loại, C là phi kim
D. Tất cả đều sai.
Câu 25: Nguyên tử chứa 20 notron, 19 proton, 19 electron là:
A. 1737 Cl
B. 1939 K
C. 1840 Ar
D. 1940 K
Câu 26: Nitơ có hai đồng vị bền: 147 N và 157 N . Biết nguyên tử khối
trung bình của nitơ là 14,0063. Vậy phần % của mỗi đồng vị là:
A. 9,97% 147 N và 90,03% 157 N .

B. 99,7% 147 N và 0,3%
15
7

N

C. 99,37%
15
7

14
7

N và 0,63%

15
7

N.

D. 0,3%

14
7

N và 99,7%

N.

Câu 27: Một oxit có công thức X2O có tổng số các loại hạt trong

phân tử là 92 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 28 hạt. Vậy oxit này là:
A. Na2O
B. K2O
C. Cl2O
D. H2O
Câu 28: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử kim
loại có electron độc thân ở obitan s là:
A. Crom
B. Coban
C. Sắt
D. Mangan
+
2+
2+
Câu 29: Trong số các ion sau: Na , Cu , Mg , Fe2+, Al3+, Mn4+, S2-.
Những ion không có cấu hình của khí hiếm là:
A. Na+, Mg2+, Cu2+
B. Mg2+, S2-, Fe2+
C.
2+
3+
4+
Fe , Al , Mn
D. Cu2+, Fe2+, Mn4+
Câu 30: Nguyên tử nguyên tố ở trạng thái cơ bản có số electron
độc thân lớn nhất là:
A. Al (Z = 13)
B. Fe (Z = 26)
C. Cr (Z = 24)

D. Ag (Z = 47)
Câu 31: Cation M2+có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 1s 22p6.
Cấu hình electron của nguyên tử M là:
ngời soạn:
3
Dùng cho h/s lớp 10


A. 1s22s22p6
B. 1s22s22p4
C. 1s22s22p63s2 D.
1s22s22p8
Câu 32: Trong nguyên tử hiđro electron thờng đợc tìm thấy
A. trong hạt nhân nguyên tử
B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị
hút bởi hạt proton.
C. bên ngoài hạt nhân và thờng ở xa hạt nhân, vì thể tích
nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
D. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn đợc
tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
Câu 33: Lớp electron có số electron tối đa là 18 là:
A. Lớp K
B. Lớp L
C. Lớp M
D. Lớp N
Câu 34: Tổng số các obitan trong lớp N là:
A. 9
B. 4
C. 16
D. 8

Câu 35: Nguyên tử có (Z = 15) thì số electron hoá trị là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
65
Câu 36: Hạt nhân của nguyên tử đồng 29 Cu có số notron là:
A. 65
B. 29
C. 36
D. 94
Câu 37: Có hai đồng vị bền của cacbon, chúng khác nhau về:
A. Số notron
B. Số proton
C. Số hiệu nguyên tử
D. cấu hình e
Câu 38: Nguyên tử X có 9 proton và 10 nơtron. Nguyên tử Y có 10
proton và 9 nơtron. Nh vậy có thể kết luận rằng:
A. Nguyên tử X và Y là những đồng vị của cùng một nguyên tố.
B. Nguyên tử X có khối lợng lớn hơn nguyên tử Y.
C. Nguyên tử X và Y có cùng số khối.
D. Nguyên tử X và Y có cùng khối lợng.
Câu 39: Cấu hình electron của nguyên tử 29 Cu ở trạng thái cơ bản
là:
A. 1s22s22p63s23p63d94s2
B.
2
2
6
2

6
10
1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
C. 1s22s22p63s23p64s23d9
D.
2
2
6
2
6
1
10
1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d
Câu 40: Obitan nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản ở dạng hình
cầu và có bán kính là:
A. 0,045 nm
B. 0,053 nm
C. 0,098 nm
D. 0,058 nm
Câu 41: Ion có 18 electron và 16 proton thì mang điện tích
nguyên tố là:
A, 18+
B. 2C. 18D. 2+
2
(
)
S
,
O

Câu 42: Ion SO4 16 8 có chứa hạt proton và electron lần lợt là:
A. 24; 24
B. 48; 48
C. 48; 50
D. 24; 26
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

4


Câu 43: Cấu hình electron của ion Fe2+ là (biết 26 Fe )
A. 1s22s22p63s23p63d64s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d44s2
D. 1s22s22p63s23p63d54s1
Câu 44: Những nguyên tử hay ion đều có cấu hình electron
1s22s22p63s23p6 là:
A. Ar; Cl-; K+; Mg2+, S2B. Ar; Cl-; Na+; Ca2+
C. Ar; Cl-; K+; Ca2+; N3D. Ar; Cl-; K+; Ca2+; P3Câu 45: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton ,
nơtron và electron là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm
khoảng 35%. Cấu hình electron của nguyên tử X là:
A. 1s22s22p63s1
B. 1s22s22p5
C. 1s22s22p3
D. 1s22s22p63s2
Câu 46: Cho 3 ion: Na+, Mg2+, F-. Câu khẳng định sai là:
A. 3 ion trên đều có cấu hình electron giống nhau.
B. 3 ion trên có số nơtron khác nhau.
C. 3 ion trên có số electron bằng nhau.

D. 3 ion trên có số proton bằng nhau.
Câu 47: Cho cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố:
X1: 1s22s22p63s2
X2: 1s22s22p63s23p64s1
X3 :
2
2
6
2
6
1
2
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
X4: 1s22s22p63s23p5
Những nguyên tố mà nguyên tử tạo ra ion tự do có cấu hình
electron giống nhau là:
A. X1, X2, X3
B. X2, X3 C. X2, X4 D. X2, X3, X4
Câu 48: Có bao nhiêu electron trong một ion 2452 Cr 3+ ?
A. 21
B. 27
C. 24
D. 52
Câu 49: Vi hạt có số proton nhiều hơn số electron là:
A. nguyên tử Na
B. Ion clorua ClC. Nguyên
tử S
D. Ion kali K+
Câu 50: Oxi có ba đồng vị: 168 O,178 O,188 O . Với % số nguyên tử mỗi đồng
vị tơng ứng là: x1; x2; x3. Trong đó x1 = 15x2 và x1- x2 = 21x3. Số

khối trung bình của các đồng vị là:
A. 17, 14
B. 16, 14
C. 17, 41
D. 16, 41

ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

5


Chơng II: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học - định luật
tuần hoàn
Câu 1: Các nguyên tố xếp ở chu kì 6 có số lớp electron trong
nguyên tử là:
A. 3
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Các đại lợng, tính chất sau đây biến đổi tuần hoàn theo
chiều tăng điện tích hạt nhân của các nguyên tử nguyên tố hoá
học là:
A. Tính kim loại, phi kim
B. Bán kính nguyên tử
C. Độ âm điện
D. Tất cả đều đúng
Câu 3: Chọn câu khẳng định sai
Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì:
A. bán kính nguyên tử giảm.

B. năng lợng ion hoá thứ nhất tăng.
C. độ âm điện giảm
D. tính phi kim tăng
Câu 4: Sự biến thiên tính chất của các nguyên tố thuộc chu kì sau
đợc lặp lại tơng tự nh chu kì trớc là do:
A. Sự lặp lại tính chất kim loại của các nguyên tố ở chu kì sau
so với chu kì trớc.
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

6


B. Sự lặp lại tính chất phi kim của các nguyên tố ở chu kì sau
so với chu kì trớc.
C. Sự lặp lại cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
các nguyên tố ở chu kì sau so với chu kì trớc (ở ba chu kì đầu).
D. Sự lặp lại tính chất hoá học của nguyên tố ở chu kì sau so
với chu kì trớc.
Câu 5: Chọn câu khẳng định sai.
Trong một nhóm A, khi điện tích hạt nhân tăng thì:
A. tính kim loại tăng, tính bazo của oxit cao nhất và hiđroxit tơng ứng tăng dần.
B. tính kim loại tăng, tính bazơ của oxit cao nhất và hiđroxit
tơng ứng giảm dần.
C. độ âm điện giảm, tính bazơ của oxit cao nhất và
hiđroxit tơng ứng tăng dần.
D. bán kính nguyên tử tăng dần, tính kim loại tăng dần.
Câu 6: Cơ sở để sắp xếp nhóm, hay chu kì đợc phát biểu sau
đây, cơ sở không chính xác là:
A. Căn cứ vào số lớp electron để xếp các nguyên tố thành chu

kì.
B. Căn cứ vào số lớp electron ngoài cùng của nguyên tử để xếp
các nguyên tố thành chu kì.
C. Căn cứ vào số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử để xếp
các nguyên tố vào nhóm A.
D. Căn cứ vào số electron hoá trị trong nguyên tử để xếp các
nguyên tố thành nhóm.
Câu 7: Cho các nguyên tố có số hiệu nguyên tử 7 X , 8Y , 9 Z ,15 L . Trật tự
sắp xếp các nguyên tố đó theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. X < Y < Z < T
B. L < X < Y < Z
C. Y <
ZD. Z < Y < X < L
Câu 8: Trong một chu kì, khi điện tích hạt nhân tăng dần thì:
A. Hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 7.
B. Hoá trị cao nhất với oxi tăng từ 1 đến 8.
C. Hoá trị với hiđro tăng từ 1 đến 7.
D. Hoá trị với hiđro giảm từ 8 đến 1
Câu 9: Trong một nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt
nhân thì:
A. Tính bazơ của các oxit và hiđroxit tăng dần.
B. Tính bazơ của các oxit tăng dần còn tính bazơ của các
hiđroxit giảm dần.
C. Tính axit của các oxit và hiđroxit tăng dần.
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

7



D. tính axit của các oxit giảm dần và tính axit của các
hiđroxit tăng dần.
Câu 10: Số nguyên tố trong chu kì 3 và 5 là:
A. 8 và 18
B. 18 và 8
C. 8 và 8
D. 18 và 18
Câu 11: Trong các axit sau (H2SO3, HClO3, HBrO3, HIO3) axit mạnh
nhất là:
A. HIO3
B. HClO3
C. H2SO3
D. HBrO3
Câu 12: Nguyên tố A có 5 electron s. Nguyên tố A là:
A. Nitơ
B. Natri
C. Clo
D. Silic
Câu 13: Sắp xếp các nguyên tố L (Z = 9), M(Z = 16), R ( Z = 17)
theo chiều tính phi kim tăng dần là:
A. L < M < R B. L > R > M C. M < R < L D. R < M < L
Câu 14: Nguyên tử X có số hiệu nguyên tử là 12, nó có khả năng
tạo thành các ion:
A. XB. X+
C. X2D. X2+
Câu 15: Nguyên tố A có 7 electron s. Nguyên tố A là
A. kali
B. crom
C. đồng

D. A, B, C đều
đúng
Câu 16: Trong một chu kì, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim
D. B và C đều đúng.
Câu 17: Nguyên tố A có 11 electron p. Nguyên tố A là:
A. Natri
B. Flo
C. Lu huỳnh
D. Clo
2
2
3
Câu 18: Một nguyên tố R có cấu hình electron 1s 2s 2p . Công
thức hợp chất với hiđro và công thức oxit cao nhất của R là:
A. RH3; R2O3
B. RH2; RO
C. RH4; RO2
D. RH3; R2O5
Câu 19: Oxit cao nhất của một nguyên tố R ứng với công thức R 2O5.
Hợp chất của R với hiđro chứa 82,35% R theo khối lợng. Nguyên tố R
là:
A. P
B. N
C. S
D. Cl
Câu 20: Hợp chất với hiđro của nguyên tố R là RH 4. Oxit cao nhất
của R chứa 53,3% O theo khối lợng. R là nguyên tố:

A. C
B. N
C. Si
D. S
Câu 21: Trong một nhóm A, bán kính nguyên tử các nguyên tố
A. tăng theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
B. giảm theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của tính phi kim
D. Cả A và C
Câu 22: Nguyên tố A có 7 electron p. Nguyên tố A là:
A. Natri
B. Flo
C. Nitơ
D. Nhôm
ngời soạn:
8
Dùng cho h/s lớp 10


Câu 23: Nguyên tố X ở chu kì 4, nhóm IIA. Vậy cấu hình e nguyên
tử của X là:
A. 1s22s22p63s23p64s1
B. 1s22s22p63s23p64s2
C. 1s22s22p63s23p63d104s2
D. Cả B, C
+
Câu 24: Ion R có cấu hình electron là 1s22s22p6. Vị trí của R
trong bảng tuần hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm IA
B. Chu kì 2, nhóm IIA

C. Chu kì 2, nhóm VIIA
D. Chu kì 3, nhóm
VIIA
Câu 25: Nguyên tố A có tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử là 21
trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Hợp
chất của A với hiđro có tỉ khối đối với Heli là:
A. 4
B. 4,25
C. 4,5
D. Kết quả
khác
Câu 26: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, số chu kì nhỏ và
chu kì lớn là:
A. 3 và 3
B. 3 và 4
C. 4 và 4
D. 4 và 3
Câu 27: Biết rằng: Z là đại lợng đặc trng cho nguyên tử của một
nguyên tố hoá học, Vậy khẳng định thiếu chính xác là:
A. Số điện tích hạt nhân = Z
B. Số proton = Z
C. Số electron = Z
D. Điện tích hạt nhân
=Z
Câu 28: Agon có ba loại đồng vị bền với tỉ lệ % số nguyên tử là:
36
18

Ar


38
18

Ar

40
18

Ar

0,337%
0,063%
99,6%
Cho rằng nguyên tử khối của các đồng vị trùng với số khôi của
chúng. Thể tích của 20 gam Argon (ở đktc) bằng:
A. 1,121 dm3 B. 1.12 dm3
C. 11,2146 dm3
D.
3
11,204 dm
Câu 29: Magiê có hai đồng vị là 1224 Mg ,1225 Mg . Nguyên tử khối trung
bình của Mg là 24,4. Vậy khi có 200 nguyên tử 1225 Mg thì số nguyên
tử 1224 Mg là:
A. 300
B. 150
C. 133
D. kết quả khác
Câu 30: Cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của một ion âm
là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó là:
A. 1s22s22p53s23p1

B. 1s22s22p53s23p3
C. 1s22s22p63s23p64s2
D. Cả A và B đều
đúng
Câu 31: Căn cứ vào cấu hình electron nguyên tử, hãy cho biết
nguyên tố nào sau đây là kim loại:
A. Nguyên tố A: 1s22s22p63s23p63d74s2
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

9


B. Nguyên tố D: 1s22s22p63s23p2
C. Nguyên tố B: 1s22s22p63s23p6
D. Nguyên tố E: 1s22s22p63s23p5
Câu 32: Nguyên tử 1531 P có khối lợng M = 30,98u. Số khối của hạt
nhân nguyên tử phôtpho là:
A. 31
B. 31 (g)
C. 30,98
D. 30,98(g)
Câu 33: Nguyên tử R có 16 proton. Phát biểu sau đây là sai:
A. lớp ngoài cùng của nguyên tử R có 6e
B. R là phi kim
C. Nguyên tử R có 4e thuộc phân lớp s.
D. ở trạng thái cơ bản, nguyên tử R có 2e độc thân
Câu 34: Hai nguyên tử X, Y có điện tích hạt nhân là 16. Phân tử
Z gồm 5 nguyên tử của hai nguyên tố X và Y có 72 proton. Công
thức phân tử của Z là:

A. Cr2O3
B. Fe2O3
C. Cr2O3
D. Al2O3
Câu 35: Những nguyên tố thuộc nhóm A:
A. Là nguyên tố s hoặc p
B. Là nguyên tố
d hoặc f
C. Thuộc chu kì lớn
D. Là kim loại
Câu 36: Xét các nguyên tố H (Z=1), He (Z = 2), Li (Z = 3), N (Z =
7), O (Z = 8), Ne (Z = 10), Na (Z = 11). Nguyên tử của nguyên tố có
số electron độc thân bằng không là:
A. He, Ne
B. H, O
C. N, O
D. Li, Na
Câu 37: Khi một nguyên tử nhận thêm electron thì trở thành:
A. 1 phân tử
B. 1 anion
C. 1 cation
D.
1
đồng vị
Câu 38: Hai nguyên tố X, Y tạo đợc các ion X3+, Y+ tơng ứng có số
electron bằng nhau. Tổng số các hạt (p, n, e) trong 2 ion bằng 70.
Nguyên tố X, Y là:
A. Na và Al
B. Cr và Na
C. Fe và Na

D. Al và Cu
Câu 39: Độ âm điện đặc trng cho khả năng:
A. hút electron của nguyên tử trong phân tử.
B. nhờng electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C. tham gia phản ứng mạnh hay yếu.
D. nhờng prôtn của nguyên tử này cho nguyên tử khác
Câu 40: Cation X+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3p 6.
Nguyên tố X không có tính chất nào sau đây:
A. Thuộc nhóm IA, chu kì 4.
B. Đơn chất X tác dụng với nớc tạo thành dung dịch kiềm.
C. Đơn chất X tác dụng với clo tạo thành muối tan trong nớc.
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

10


D. Nguyên tố X thể hiện nhiều trạng thái oxi hoá trong hợp
chất.
Câu 41: Nguyên tử Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp 4s và là
electron độc thân. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Y là:
A. kali
B. crom
C. đồng
D. Cả A, B, C đều
đúng
Câu 42: Nguyên tử Y có electron cuối cùng thuộc phân lớp p (ô lợng
tử thứ hai từ trái sang) của lớp M và là electron độc thân. Số hiệu
nguyên tử của nguyên tố Y là:
A. 16

B. 15
C. 14
D. 13
Câu 43: Electron cuối cùng của nguyên tử các nguyên tố R, X, Y, Z,
T lần lợt đợc phân bố trên các phân lớp: 3d 5; 4s1; 3p3; 2p2; 4p6.
Những nguyên tố phi kim là:
A. R và X
B. Y và Z
C. Z và T
D. R và Y
Câu 44: Theo quy luật biến đổi tính chất của các nguyên tố trong
bảng tuần hoàn thì:
A. phi kim mạnh nhất là iot
B. kim loại mạnh nhất
là liti
C. phi kim mạnh nhất là flo
D. kim loại yếu nhất
là Cs
Câu 45: Cho cấu hình electron: 1s22s22p6. Ion sau đây tơng ứng
với cấu hình electron đã cho:
A. F- (ZF = 9) B. K+ ( ZK = 19)
C. Ne
D. ClCâu 46: Trong phân tử M2X có tổng số hạt (n, p, e) là 140 hạt,
trong đó số hạt không mang điện là 48 hạt. Số khối của nguyên tử
M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt (p, n, e) trong
nguyên tử M nhiều hơn trong nguyên tử X là 34 hạt. Số hiệu nguyên
tử của M là:
A. M (Z = 20) B. M (Z =19)
C. M (Z =12) D.
M

(Z
=11)
Câu 47: Cho một dung dịch chứa 8,19 gam muối NaX tác dụng với
một lợng d dung dịch AgNO3 thu đợc 20,09 gam kết tủa. Nguyên tử
khối của X là:
A. 79,98
B. 35,5
C. 36
D. 80
Câu 48: Môt hợp chất ion có công thức AB. Hai nguyên tố A, B thuộc
hai chu kì kế cận nhau trong bảng tuần hoàn. A thuộc nhóm IA,
IIA, còn B thuộc nhóm VIA, VIIA. Biết tổng số electron trong AB
bằng 20. Công thức phân tử của AB là:
A. MgO
B. NaF
C. MgO và NaF
D. CaO và NaF
Câu 49: Chọn câu sai:
A. Trong chu kì, các nguyên tố đợc sắp xếp theo chiều điên
tích hạt nhân tăng dần.
ngời soạn:
11
Dùng cho h/s lớp 10


B. Trong chu kì, các nguyên tố đợc xếp theo chiều số hiệu
nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron
bằng nhau.
D. Các chu kì bắt đầu là một kim loại kiềm, cuối cùng là một

khí hiếm ( trừ chu kì 1)
Câu 50: Tỉ khối của một chất A đối với oxi là 0,9375. Khối lợng
phân tử của A là:
A. 15
B. 30
C. 34
D. Kết quả
khác
Chơng III: Liên kết hoá học
Câu 1: Kiểu liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một
hay nhiều cặp electron dùng chung là:
A. Liên kết cộng hoá trị
B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực
C. Liên kết cộng hoá trị phân cực
D. Liên kết cho - nhận
Câu 2: Chọn định nghĩa đúng nhất về liên kết cộng hoá trị.
Liên kết cộng hoá trị là liên kết:
A. Giữa các phi kim với nhau.
B. trong đó cặp electron chung bị lệch về một nguyên tử.
C. đợc hình thành do sự dùng chung electron của hai nguyên
tử khác nhau.
D. đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều
cặp electron dùng chung.
Câu 3: Hãy cho biết phát biểu sai về liên kết hoá học
A. Các nguyên tử liên kết với nhau tạo thành phân tử hoặc tinh
thể để đạt tới cấu hình electron bền vững của khí hiếm.
B. Liên kết cộng hoá trị đợc hình thành bởi các cặp electron
chung giữa các nguyên tử giống nhau hoặc tơng tự nhau về tính
chất (ví dụ giữa phi kim và kim loại).
C. Liên kết cho - nhận là một trờng hợp đặc biệt của liên kết

cộng hoá trị. Trong liên kết cho - nhận, cặp electron dùng chung
chỉ do một nguyên tử đóng góp.
D. Liên kết cho - nhận chỉ đợc hình thành giữa các nguyên tử
có tính chất tơng tự nhau, chẳng hạn giữa phi kim với phi kim.
Câu 4: Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tử để:
A. Chuyển sang trạng thái có năng lợng thấp hơn.
B. Có cấu hình electron của khí hiếm
C. Có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2e hoặc 8e.
D. Chuyển sang trạng thái có năng lợng cao hơn.
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

12


Câu 5: Tìm câu đúng khi nói về tính chất của hợp chất cộng hoá
trị:
A. Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi tơng đối thấp.
B. Thờng không dẫn điện.
C. Thờng ít tan trong nớc.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 6: Tìm câu sai: Hiệu độ âm điện có giá trị:
A. 0 đến < 0,4
: Liên kết cộng hoá trị không cực
B. 0,4 đến < 1,77 : Liên kết cộng hoá trị có cực.
C. 1,77
: Liên kết ion
D. < 1,7
: Liên kết ion
Câu 7: Liên kết cộng hoá trị có những đặc điểm sau:

A. có tính định hớng
B. có tính bão hoà
C. không có tính bão hoà
D. Cả A và B đều
đúng
Câu 8: Tìm câu sai:
A. Nớc đá thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên
kết cộng hoá trị.
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên
kết yếu.
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.
Câu 9: Liên kết ion có những đặc điểm sau:
A. không có tính định hớng
B. có tính bão hoà
C. không có tính bão hoà
D. Cả A và C đều đúng
Câu 10: Hợp chất tạo thành giữa hai nguyên tử ở trạng thái cơ bản
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 và 2s22p5 thì liên kết
giữa chúng sẽ là:
A. Liên kết cộng hoá trị có cực.
B. Liên kết cộng hoá trị không có cực.
C. Liên kết ion.
D. Liên kết kim loại.
Câu 11: Số oxi hoá của Mn, Fe trong Fe3+, S trong SO3, P trong PO43
lần lợt là:
A. 0, +3, +6, +5
B. 0, +3, +5, +6
C. +3, +5,
0,+6

D. +5, +6,+3, 0
Câu 12: Trong số các chất sau Cl2, HCl, CaO, NH3, NaCl, N2. Số các
chất có liên kết cộng hoá trị và số lợng các chất có liên kết ion lần lợt là:
A. 4 và 2
B. 2 và 4
C. 3 và 3
D. 1 và 5
Câu 13: Tìm câu sai:
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

13


A. Kim cơng là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh
thể nguyên tử.
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử đợc phân bố
luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là
liên kết yếu.
D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng
chảy và nhiệt độ sôi khá cao.
Câu 14: Nguyên tử khi tham gia liên kết đã thu thêm 2 electron
để thành ion có cấu hình electron 1s22s22p6 là nguyên tử:
A. Ne
B. Na
C. Mg
D. O
Câu 15: Nguyên tố A là kim loại kiềm. Nguyên tử của nguyên tố B
có 7 electron ngoài cùng. Công thức của hợp chất tạo bởi A và B là:

A. A7B
B. AB7
C. AB
D. Kết quả khác
Câu 16: Nhận định về phân tử các chất:
(1) Cl2; (2) H2O; (3) NH3; (4) H2
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (3) và (4)
D. (1) và (4)
Câu 17: Số oxi hoá của nitơ trong NH 4+ , NO2 và HNO3 lần lợt là:
A. +5, -3, +3
B. -3, +3, +5
C. +3, -3, +5
D. +3, +5, -3
Câu 18: Liên kết hoá học trong trong tinh thể natri clorua NaCl
thuộc loại
A. liên kết cộng hoá trị.
B. liên kết cộng hoá trị không cực
C. liên kết phối hợp
D. liên kết ion
Câu 19: Liên kết hoá học trong phân tử NH3 thuộc loại:
A. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử hiđro
sang phía nguyên tử nitơ.
B. Liên kết cộng hoá trị phân cực từ phía nguyên tử nitơ sang
phía nguyên tử hiđro.
C. Liên kết ion
D. Liên kết cộng hoá trị không phân cực
Câu 20: Độ bội liên kết bằng:
A. Số electron dùng chung giữa hai nguyên tử

B. Số cặp electron dùng chung giữa hai nguyên tử.
C. Số liên kết đôi giữa hai nguyên tử trong phân tử.
D. Số liên kết xichma giữa hai nguyên tử trong phân tử
Câu 21: Số electron mà nguyên tử Clo cần góp chung với nguyên tử
clo khác (hoặc với nguyên tử khác) để tạo thành một liên kết hoá
học là:
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

14


A. 4e
B. 2e
C. 1e
D. 3e
Câu 22. Liên kết bội giữa hai nguyên tử bao gồm:
A. hai hay nhiều liên kết xichma.
B. một liên kết pi và một hay hai liên kết xichma
C. một liên kết xichma và ba liên kết pi
D. một liên kết xichma và một hay hai liên kết pi.
Câu 23: Kiểu lai hoá tam giác là:
A. lai hoá sp
B. lai hoá d2sp3
C. lai hoá sp3 D. lai
hoá sp2
Câu 24: Liên kết xichma ( ) là liên kết hoá học trong đó trục của
obitan liên kết:
A. vuông góc với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
B. trùng với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.

C. tạo với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc
0
45 .
D. song song với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
Câu 25: Kiểu lai hoá đờng thẳng là:
A. lai hoá dsp3 B. lai hoá sp3 C. lai hoá sp
D. lai hoá
2
sp
Câu 26: Trong phân tử H2O2 có:
A. hai liên kết cộng trị phân cực giữa hai nguyên tử oxi và
nguyên tử hiđro và một liên kết cộng hoá trị không phân cực giữa
hai nguyên tử oxi.
B. hai liên kết cộng hoá trị
C. một liên kết cộng trị.
D. một liên kết cộng hoá trị phân cực giữa nguyên tử oxi và
nguyên tử hiđro và hai liên kết cộng hoá trị không phân cực giữa
hai nguyên tử oxi.
Câu 27: Cho biết độ âm điện của các nguyên tố nh sau:
Cl = 3,0; Na = 0,9; Ca = 1,0; Mg = 1,2; C = 2,5; O = 3,5
Nhóm gồm những hợp chất có liên kết ion
A. CaO, NaCl, MgCl2
B. Na2O, CO, CCl4
C. CaCl2, Na2O, CO2
D. MgO, Cl2O, CaC2
Câu 28: Cho độ âm điện của các nguyên tố nh sau:
F = 3,98; O = 3,44; N = 3,04; C = 2,55; B = 2,04
Cặp nguyên tử tạo thành liên kết phân cực nhất là:
A. Nitơ và Flo B. Oxi và Flo
C. Oxi và Cacbon

D. Bo và Cacbon
Câu 29: Liên kết pi ( ) là liên kết hoá học trong đó trục của obitan
liên kết:
A. song song với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
B. trùng với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

15


C. tạo với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết một góc 45
độ.
D. vuông góc với đờng nối tâm của hai nguyên tử liên kết.
Câu 30: Liên kết ion khác với liên kết cộng hoá trị ở:
A. tính định hớng và tính bão hoà.
B. không định hớng và bão hoà
C. việc tuân theo quy tắc bát tử.
D. viêc tuân theo nguyên tắc xen phủ đám mây electron
nhiều nhất.
Câu 31: Khi các nguyên tử liên kết lại với nhau để tạo thành phân
tử thì dù liên kết theo loại nào vẫn phải tuân theo nguyên tắc:
A. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt đợc
cấu hình electron giống nh cấu hình electron của khí trơ gần nó
nhất trong bảng tuần hoàn.
B. Khi liên kết phải có một nguyên tố nhờng electron và một
nguyên tố nhận electron.
C. Sau khi liên kết mỗi nguyên tử đều có lớp vỏ ngoài cùng
chứa 8e.
D. Cả 3 nguyên tắc đều đúng.

Câu 32: Liên kết cộng hoá trị không cực là:
A. Liên kết giữa nguyên tử kim loại và phi kim
B. Liên kết trong đó cặp electron dùng chung lệch về phía
nguyên tử có độ âm điện lớn hơn.
C. Liên kết trong đó cặp electron dùng chung thuộc về hai
nguyên tử liên kết với mức độ nh nhau.
D. Liên kết trong đó cặp electron liên kết hoàn toàn thuộc về
một trong hai nguyên tử.
Câu 33: Cho các phân tử các chất sau:
N2, AgCl, HBr, NH3, H2O2, NH4NO2
Phân tử có liên kết cho - nhận là:
A. N2 và AgCl
B. NH4NO2
C. NH4NO2 và H2O2
D. NH4NO2 và N2
Câu 34: Liên kết ion là:
A. liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron chung.
B. liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron chung và cặp electron dùng chung không bị
lệch về phía nguyên tử nào.
C. liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay
nhiều cặp electron dùng chung và cặp electron dùng chung chỉ do
một nguyên tử đóng góp.
D. liên kết đợc tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion
mang điện tích trái dấu.
ngời soạn:
16
Dùng cho h/s lớp 10



Câu 35: Phát biểu đúng là:
A. Bậc liên kết là số liên kết cộng hoá trị giữa hai nguyên tử.
B. Đối với hai nguyên tử xác định, bậc liên kết càng lớn, độ bền
liên kết tăng và độ dài liên kết giảm.
C. Cộng hoá trị của một nguyên tố là số liên kết giữa một
nguyên tử của nguyên tố đó với các nguyên tử khác trong phân tử có
liên kết cộng hoá trị.
D. Tất cả đều đúng
Câu 36: Kiểu lai hoá tứ diện là:
A. lai hoá sp3 B. lai hoá sp
C. lai hoá dsp3 D. lai hoá
sp2
Câu 37: Cho biết nguyên tử N trong NH 3 lai hoá sp3, hình dạng của
phân tử NH3 là:
A. Tam giác đều
B. Tháp tam giác
C. Tứ diện
đều
D. Hình vuông
Câu 38: Nhóm gồm những phân tử chỉ có liên kết xichma ( ) là:
A. Cl2, N2, H2O
B. PH3, CCl4, SiO2
C. N2, CO2, NH3
D. H2S, Br2, CH4
Câu 39: Cho hai muối: NH4Br và NaNO2. Muối có cả liên kết ion và
liên kết cộng hoá trị là:
A. NaNO2
B. NH4Br
C. Không có muối nào

D. Cả hai muối
Câu 40: Lai hoá sp3 là sự trộn lẫn các obitan hoá trị của một obitan
s với:
A. một obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 2 obitan lai hoá
3
sp
B. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá
3
sp
C. ba obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 4 obitan lai hoá
3
sp
D. hai obitan hoá trị của phân lớp p tạo thành 3 obitan lai hoá
3
sp
Câu 41: Phân tử nớc có dạng góc với góc HOH bằng 1050 chứng tỏ:
A. nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hoá sp3
B. nguyên tử oxi ở trạng thái cơ bản.
C. cả nguyên tử oxi và nguyên tử hiđro ở trạng thái lai hoá sp 3
D. nguyên tử oxi ở trạng thái lai hoá sp3
Câu 42: Sự lai hoá obitan nguyên tử là:
A. sự tổ hợp 1 obitan s với 3 obitan p của một nguyên tử tham
gia liên kết tạo thành 4 obitan lai hoá.
B. sự tổ hợp 1 obitan s với hai obitan p của một nguyên tử tham
gia liên kết tạo thành 3 obitan lai hoá.
ngời soạn:
17
Dùng cho h/s lớp 10



C. sự tổ hợp " trộn lẫn" một số obitan trong một nguyên tử để
đợc từng ấy obitan lai hoá giống nhau nhng định hớng khác nhau
trong không gian.
D. sự tổ hợp 1 obitan s với 1 obitan p của một nguyên tử tham
gia liên kết tạo thành 2 obitan lai hoá.
Câu 43: Điều kiện để hình thành liên kết cho nhận là:
A. Nguyên tử nhận phải còn obitan trống.
B. Nguyên tử nhận electron có obitan trống, nguyên tử xho có
cặp electron không liên kết và có độ âm điện nhỏ.
C. Nguyên tử cho electron phải có độ âm điện nhỏ hơn
nguyên tố nhận.
D. Một nguyên tử có cặp electron không liên kết, một nguyên
tử có obitan trống.
Câu 44: Cho các phân tử BeH2 và C2H2 nhận định đúng về hai
phân tử trên là:
A. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp 3
B. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp 2
C. Các nguyên tử Be và C đều ở trạng thái lai hoá sp.
D. Các nguyên tử Be ở trạng thái lai hoá sp và C ở trạng thái lai
hoá sp3
Câu 45: Cho bảng sau: Hãy nối các từ tích hợp với các câu ở cột A
A
B
a. NaCl là hợp chất có kiểu liên 1. cộng hoá trị
kết ..............
b. HCl, SO2, H2, CO2 đều có kiểu liên 2. cộng hoá trị có cực
kết .......
c. HCl, SO2, CO2 đều có kiểu liên 3. cộng hoá trị không
kết .................
cực

d.
H2

chất

kiểu
liên 4. ion
kết ..........................
Cách nối đúng là:
A. a1, b3, c4, d2
B. a4, b2, c1, d3
C. a4, b1, c2, d3
D. a3, b1, c2, d4
Câu 46: Nguyên tố X có hai electron hoá trị và nguyên tố Y có 5
electron hoá trị. Công thức của hợp chất tạo bởi X và Y có thể là:
A. X2Y3
B. X3Y2
C. X2Y5
D. Tất cả đều sai
Câu 47: Cho các chất sau:
(1) HNO3; (2) MgCl2; (3) K2O; (4) Cl2
Những chất có liên kết ion là:
A. (1) và (2)
B. (2) và (3)
C. (1) và (4)
D. (2) và (4)
Câu 48: Cho các chất sau:
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10


18


(1) N2; (2) HBr; (3) C2H2; (4) H2; (5) PH3
Những chất có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (4)
C. (2) và (5)
D. (2), (3),
(5)
Câu 49: Cho các nguyên tố sau: 3 A, 7 B, 8 C ,11 D
Trong các phân tử tạo bởi
(1): A và B
(2): A và C
(3) : B và B
(4): C và D
(5) B và C
a) Phân tử có liên kết ion là:
A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (20, (3)D. Tất cả đều có
b) Phân tử có liên kết cộng hoá trị phân cực là:
A. (3), (5)
B. (1), (2), (4) C. (1), (2) D. kết quả khác
Câu 50: Cho các chất sau:
(1) C2H2 (2) CO2
(3) HNO3
(4) Cl2
Những chất có liên kết cho nhận là:
A. (1); (2)
B. (3)
C. (4)
D. Cả A và B

đều đúng

ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

19


Chơng IV Phản ứng hoá học
Câu 1: Trong phản ứng hoá học sau:
Cl2 + 6KOH ------- KClO3 + 5KCl + 3H2O
Cl2 đóng vai trò:
A. Chỉ là chất oxi hoá
B. Chỉ là chất khử
C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử
D. Không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử.
Câu 2: Hãy chọn định nghĩa đúng về phản ứng oxi hoá - khử
A. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó tất cả các
nguyên tử tham gia phản ứng đều thay đổi số oxi hoá.
B. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng không kèm theo sự thay
đổi số oxi hoá của các nguyên tố.
C. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự
chuyển electron giữa các chất trong phản ứng.
D. Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng trong đó quá trình oxi
hoá và quá trình khử không xảy ra đồng thời.
Câu 3: Tìm định nghĩa sai:
A. Chất oxi hoá là chất có khả năng nhận electron.
B. Chất khử ứng với quá trình nhận electron
C. Sự oxi hoá là quá trình nhờng electron
D. Chất khử là chất có khả năng nhờng electron

Câu 4: Một nguyên tử lu huỳnh (S) chuyển thành ion sunfua
(S2-)bằng cách:
A. Nhận thêm một electron
B. nhờng đi một
electron
C. nhận thêm hai electron
D. nhờng đi hai
electron
Câu 5: Dãy các chất hay ion chỉ có tính oxi hoá là:
A. SO3, Al3+, ClO3 , CO2
B. Al3+, ClO4 , NO3 , MnO4
C. SO2, Na+, Cl2O5, Fe2O3
D. O2, Cl2, O3, SO3
Câu 6: Chọn câu cha hoàn toàn chính xác:
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

20


A. Khi chất oxi hoá mạnh gặp chất khử mạnh thì phản ứng oxi
hoá - khử xảy ra.
B. Nguyên tố ở mức oxi hoá trung gian vừa có tính khử, vừa có
tính oxi hoá.
C. Trong một phản ứng oxi hoá - khử luôn có ít nhất hai nguyên
tố trong đó một nguyên tố có số oxi hoá tăng, còn nguyên tố kia có
số oxi hoá giảm.
D. Trong phản ứng oxi hoá - khử luôn có hai quá trình xảy ra
đồng thời, đó là quá trình oxi hoá và quá trình khử.
Câu 7: Phản ứng tự oxi hoá - khử là:

A. Fe3O4 + 8HCl ------- 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
B. 2KClO3 ---------- 2KCl + 3O2 (điều kiện phản ứng MnO2, t0)
C. 2NO2 + 2NaOH ------ NaNO2 + NaNO3 + H2O
D. 2FeS + 10H2SO4 ------ Fe2(SO4)3 + 9SO2 + 10 H2O
Câu 8: Số mol electron cần để khử 0,5 mol Fe2+ thành Fe là:
A. 0,5 mol
B. 1,5 mol
C. 1,0 mol
D. 2,0 mol
Câu 9: Có phản ứng hoá học:
NH4NO3 ------------ N2O + 2H2O (điều kiện phản ứng
0
t)
Nhận định đúng nhất về phản ứng trên:
A. Đây là phản ứng oxi hoá - khử
B. Đây là phản ứng tự oxi hoá - khử
C. Đây không phải là phản ứng oxi hoá - khử
D. Đây là phản ứng oxi hoá - khử nội phân tử.
Câu 10: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch hỗn hợp AgNO 3
và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đợc chất rắn M
gồm 3 kim loại và dung dịch T. Cho M vào dung dịch HCl thấy có
khí thoát ra. Thành phần của M gồm:
A. Al, Fe, Ag
B. Al, Ag, Cu
C. Fe, Ag, Cu D. Kết quả khác
Câu 11: Trong phản ứng: Cl2 + 2KBr ----- Br2 + 2HCl, nguyên tố clo
A. chỉ bị oxi hoá
B. chỉ bị khử
C. không bị oxi hoá, cũng không bị khử
D. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử

Câu 12: Cho bột Al từ từ đến d vào dung dịch hỗn hợp chứa các
chất FeCl3, CuCl2, MgCl2. Số lợng các phản ứng xảy ra là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 13: Sự biến đổi sau đây là sự khử
A. Fe (rắn) ------- Fe2+ (dung dịch) + 2e
B. Fe (rắn) -------- Fe3+ (dung dịch) + 3e
C. Fe2+(dung dịch) ---------- Fe3+ (dung dịch) + e
D. Fe3+ (dung dịch) --------- Fe2+ (dung dịch)
Câu 14: Số oxi hoá của N đợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần:
ngời soạn:
21
Dùng cho h/s lớp 10


A. NO < N2O < NH3 < NO2
B. NH 4+ < N2 < N2O < NO < NO3
C. NH3 < NO2 < NO < NO3
D. NH3 < NO < N2O < NO2 < N2O5
Câu 15: Trong các dãy chất sau, dãy có chứa nguyên tố có số oxi
hoá giống nhau là:
A. đồng trong Cu2O và CuO
B. sắt trong FeO và Fe2O3
C. mangan trong MnO2 và KMnO4
D. lu huỳnh trong SO3 và H2SO4
Câu 16: Trong các phản ứng hoá học sau :
3K2MnO4 + 2H2O ------- 2KMnO4 + MnO2 + 4KOH
Nguyên tố mangan trong K2MnO4:

A. chỉ bị oxi hoá
B. chỉ bị khử
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
D. không bị oxi hoá, cũng không bị khử
Câu 17: Chỉ có một quá trình biến đổi phù hợp. Hãy chọn quá
trình đó.
A. Fe3+ ------- Fe2+ + 1e
B. Fe + 2e --------- Fe2+
C. Fe -------- Fe2+ + 2e
D. Fe + 3e -------- Fe3+
Câu 18: Hoà tan hoàn toàn 16,2g một kim loại cha rõ hoá trị bằng
dung dịch HNO3 đợc 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm
NO và N2. Kim loại đã cho là:
A. Sắt
B. Kẽm
C. Nhôm
D. Đồng
Câu 19: FeCl2 có thể hiện tính khử. Hãy chọn một phản ứng dới
đây để chứng minh nhận định đó:
A. 2FeCl2 + Cl2 -------- 2FeCl3
B. Mg + FeCl2 -------- MgCl2 + Fe
C. FeCl2 + 2NaOH --------- Fe(OH)2 + 2NaCl
D. FeCl2 + 2AgNO3 --------- 2AgCl + Fe(NO3)2
Câu 20: Trong phản ứng
Cu + HNO3 --------- Cu(NO3)2 + NO + H2O
Hệ số cân bằng (mọi hệ số đã cân bằng đều để ở dạng số
nguyên và tối giản) của HNO3 và NO lần lợt là:
A. 8 và 2
B. 6 và 2
C. 4 và 2

D. 4 và 1
Câu 21: Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau (mọi hệ số đã cân
bằng đều để ở dạng số nguyên và tối giản):
Al + HNO3 --------- Al(NO3)3 + N2O + H2O
Tổng số hệ số các chất phản ứng và tổng số hệ số các sản
phẩm là:
ngời soạn:
Dùng cho h/s lớp 10

22


A. 26 và 26
B. 19 và 19
C. 38 và 26
D. 19 và 13
Câu 22: Trong phản ứng: 2Fe(OH)3 ---------- Fe2O3 + 3H2O, nguyên tố
sắt:
A. chỉ bị oxi hoá
B. chỉ bị khử
C. vừa bị oxi hoá, vừa bị khử
D. không bị oxi hoá, cũng không bị khử
Câu 23: Cân bằng phản ứng oxi - hoá khử sau (mọi hệ số đã cân
bằng đều để ở dạng số nguyên và tối giản):
Mg + HNO3 ----------- Mg(NO3)2 + N2 + H2O
Tổng số các hệ số của các chất phản ứng và các sản phẩm là:
A. 29
B. 25
C. 28
D. 32

Câu 24: Phản ứng oxi hoá - khử là:
A. MgCO3 --------- MgO + CO2
B. CaO + H2O -------- Ca(OH)2
C. 2H2O2 ------ 2H2O + O2
D. Na2CO3 + H2SO4 -------- Na2SO4 + CO2 + H2O
Câu 25: Hoà tan hết a gam Cu trong HNO 3 loãng thu đợc 1,12 lít
hỗn hợp khí NO, NO2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H 2 là 1,66. Giá trị
của a là:
A. 2,38g B. 2,08g
C. 3,9g
D. 4,16g
Câu 26: Cho phản ứng
Al + HNO3 --------- Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
Hệ số cân bằng (mọi hệ số đã cân bằng đều để ở dạng số
nguyên và tối giản) các chất trong sản phẩm lần lợt là:
A. 2, 1, 4
B. 2, 2, 5
C. 8, 3, 15
C. 8, 3, 9
Câu 27: Phản ứng không phải là oxi hoá - khử
A. 3Fe + 2O2 --------- Fe2O3 (điều kiện phản ứng t0)
B. 2KBr + Cl2 --------- 2KCl + Br2
C. NH3 + HCl --------- NH4Cl
D. Ca(NO3)2 ------------- Ca(NO2)2 + O2 (điều kiện phản ứng t0)
Câu 28: Trong các phản ứng phân huỷ dới đây, phản ứng oxi hoá khử là:
A. Cu(OH)2 ----------- CuO + H2O
B. MgCO3 --------- MgO + CO2
C. 2KClO3 ------------ 2KCl + 3O2
D. (NH4)2CO3 ---------- 2NH3 + CO2 + H2O
( điều kiện của các phản ứng phân huỷ là t0)

Câu 29: Trong các phản ứng hoá hợp dới đây, phản ứng oxi hoá khử
là:
A. CaO + H2O ----------- Ca(OH)2
B. SO3 + H2O ------- H2SO4
ngời soạn:
23
Dùng cho h/s lớp 10


C. 2Cu + O2 ------- CuO (điều kiện: t0)
D. CaO + CO2 -------- CaCO3
Câu 30: Phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử:
A. FeO + CO ---------- Fe + CO2 (điều kiện phản ứng: t0)
B. Fe3O4 + 8HCl ----------- FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
C. 3FeO + 10HNO3 ------------- 3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O
D. 2FeO + 4H2SO4 (đặc) ----------- Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O
(điều kiện: t0)
Câu 31: Trong phản ứng phân huỷ :
KMnO4 ---------- K2MnO4 + MnO2 + O2
Sau khi cân bằng (mọi hệ số đã cân bằng đều để ở dạng số
nguyên và tối giản) thì các chất phản ứng và sản phẩm có hệ số
lần lợt là:
A. 2, 2, 2, 1
B. 2, 1, 1, 1
C. 2, 1, 2, 1
D. 1, 2, 1, 2
Câu 32: Hãy cho biết phản ứng sau:
Zn + 2HCl ----------- ZnCl2 + H2
Chất bị oxi hoá là:
A. ion H+ B. ion ClC. Zn

D. Phân tử H2
Câu 33: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu đợc 3 gam hỗn hợp
chất rắn X. Hoà tan hết hỗn hợp X trong dung dịch HNO 3 (d), thoát
ra 0,56 lít (ở đktc) NO sản phẩm khử duy nhất. Giá trị m là:
A. 2,22
B. 2,62
C. 2,52
D. 2,32
Câu 34: Xét quá trình phản ứng xảy ra:
Zn + 2AgNO3 ---------- Zn(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét đúng là:
A. Khối lợng kim loại Zn tăng dần.
B. Khối lợng kim loại Ag giảm dần.
C. Nồng độ dung dịch Zn(NO3)2 tăng dần.
D. Nồng độ dung dịch AgNO3 tăng dần.
Câu 35: Phản ứng oxi hoá khử xảy ra là dọ sự di chuyển của:
A. ion
B. notron
C. proton
D. electron
Câu 36: Hoà tan 5,4g Al bằng một lợng dung dịch H2SO4 loãng d.
Sau phản ứng thu đợc dung dịch X và V lít khí hiđro (ở đktc). Giá
trị của V là:
A. 4,48 lít
B. 3,36 lít
C. 2,24 lít
D.
6,72 lít
Câu 37: Cho phản ứng:
Fe + CuSO4 ---------- FeSO4 + Cu

Trong phản ứng trên xảy ra sự oxi hoá sau:
A. Fe + 2e ------- Fe2+
B. Fe --------- Fe2+ + 2e
C. Cu2+ + 2e ---------- Cu
D. Cu ----------- Cu2+ + 2e
Câu 38: Phản ứng hoá học không phải phản ứng oxi hoá - khử là:
ngời soạn:
24
Dùng cho h/s lớp 10


t0 )

A. 2Fe + 3Cl2 -------- 2FeCl3
B. 4Fe(OH)2 + O2 ---------- 2Fe2O3 + 4H2O (điều kiện phản ứng:

C. 2NaHCO3 -------- Na2CO3 + H2O + 2CO2 (điều kiện t0)
D. 2Na + 2H2O ------ 2NaOH + H2
Câu 39: Hoà tan 5,6g Fe bằng dung dịch H 2SO4 loãng (d), thu đợc
dung dịch X. Dung dịch X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch
KMnO4 0,5M. Giá trị của V là:
A. 20
B. 80
C. 40
D. 60
Câu 40: Trong một phản ứng oxi hoá - khử chất bị oxi hoá là:
A. chất nhận electron
B.
chất
nhờng

electron
C. chất nhận proton
D. chất nhận proton
Câu 41: Khi phản ứng:
NH3 + O2 --------- N2 + H2O ( điều kiện
0
phản ứng: t )
Các hệ số của NH3 và O2 là:
A. 2 và 1
B. 3 và 4
C. 1 và 2
D. 4 và 3
Câu 42: Trong các phản ứng cho dới đây, các phản ứng oxi hoá khử
nội phân tử và tự oxi hoá khử lần lợt là:
(1) Fe3O4 + 3H2SO4 --------- FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 3H2O
(2) 3NO2 + H2O ----------- 2HNO3 + NO
(3) 2CaSO4 -------- 2CaO + 2SO2 + O2 (điều kiện t0 = 14000C)
(4) 3MxOy + 2yAl -------- 3xM + yAl2O3
A. (3) và (1)
B. (3) và (2)
C. (3) và (1), (2)
D. (3) và (4)
Câu 43: Trong các phản ứng cho dới đây, số lợng các phản ứng tự
oxi hoá khử là:
2NH3 --------- N2 + 3H2 (đặc điểm: là phản ứng thuận nghịch,
t = 5000C, p)
NaClO + 2HCl ------- NaClO + Cl2 + H2O
3Cl2 + 2Ca(OH)2 -------- 2CaCl2 + Ca(ClO)2 + 2H2O
4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O ------------- 4Fe(OH)3
2HNO3 + P2O5 --------- 2HPO3 + N2O5

C + HNO3 (đặc, nóng) ----------- CO2 + 4NO2 + 2H2O
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 44: Cho các phản ứng sau:
Cu + 2H2SO4(đ) --------- CuSO4 + SO2 + 2H2O ( điều kiện t0)
NaCl (r) + H2SO4 (đ) ---------- NaHSO4 + HCl (điều kiện t0)
CO2 + H2O + C6H5ONa --------- NaHCO3 + C6H5OH
3P +5HNO3 + 2H2O ----------- 3H3PO4 + 5NO
I2 + 5Cl2 + 6H2O ---------- 2HIO3 + 10 HCl
Số các phản ứng oxi hoá khử là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
ngời soạn:
25
Dùng cho h/s lớp 10


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×