SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
TRƯỜNG THPT MINH PHÚ
NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
KHÁCH QUAN
MÔN HỌC: HOÁ HỌC 10 THPT
NGƯỜI THỰC HIỆN: Nguyễn Văn Thành
Hà Nội, tháng 5 năm 2008
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
MỤC LỤC
Chương 1: Cơ sở lí luận về trắc nghiệm khách quan........................................3
Chương 2: Xây dựng ngân hàng câu hỏi TNKQ...............................................6
Các bảng ma trận hai chiều ..............................................................................6
Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan.............................................................9
Chương 1. Nguyên tử..................................................................................9
Chương 2. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và định luật tuần hoàn..15
Chương 3. Liên kết hoá họ c..................................................................21
Chương 4. Phản ứng ôxi hoá khử................................................................27
Chương 5. Nhó m Halôgen......................................................................30
Chương 6. Ôxi - lưu huỳnh.....................................................................37
Chương 7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học......................................42
Ma trận các đề kiểm tra...................................................................................47
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 2 Tæ: Tù nhiªn
Nguyễn Văn Thành Sáng kiến
kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Chơng 1 : Cơ sở lí luận về TNKQ
1.1 Khái niệm
TNKQ là phơng pháp KT-ĐG kết quả học tập của HS bằng các câu hỏi TNKQ.
Thực ra gọi khách quan vì hệ thống cho điểm không phụ thuộc vào ngời chấm, chứ
phơng pháp này cũng bị ảnh hởng bởi tính chủ quan của ngời soạn câu hỏi.
1.2 Ưu nhợc điểm của TNKQ
1.2.1 Ưu điểm
- Do số lợng câu hỏi nhiều nên phơng pháp TNKQ có thể kiểm tra đợc nhiều nội
dung kiến thức bao trùm gần hết chơng trình, do đó HS phải đọc kĩ tất cả nội dung
kiến thức trong chơng trình .
- Phơng pháp TNKQ buộc HS phải tự giác, chủ động tích cực học tập. Điều này
tránh đợc học tủ, học lệch trong HS .
1.2.2 Nhợc điểm
- TNKQ dùng để đánh giá trí năng ở mức biết, hiểu thì có u điểm nổi bặt, còn ở
mức phân tích tổng hợp đánh giá và thực nghiệm thì bị hạn chế, ít hiệu quả vì TNKQ
không cho phép kiểm tra khả năng sáng tạo, chủ động, khả năng tổng hợp kiến thức
cũng nh phơng pháp t duy suy luận, giải thích, chứng minh của học sinh.Vì vậy đối với
các cấp học càng cao thì khả năng áp dụng của phơng pháp TNKQ càng bị hạn chế.
- TNKQ không cho biết quá trình t duy, thái độ của học sinh đối với nội dung đợc
kiểm tra do đó không đảm bảo chức năng phát hiện lệch lạc của học sinh để từ đó điều
chỉnh việc dạy và học .
1.3 Tiêu chuẩn chọn câu hỏi hay và bài TNKQ hay
1.3.1 Tiêu chuẩn chọn câu hay
Các câu hỏi thoả mãn tiêu chuẩn sau đây đợc xếp vào câu hỏi hay:
+ Độ khó nằm trong khoảng 0,4 < K 0,6
+ Độ phân biệt Pt 0,3
+ Câu mồi nhử có tính chất hiệu nghiệm tức là có độ phân biệt âm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng THPT Minh Phú 3 Tổ: Tự nhiên
Nguyễn Văn Thành Sáng kiến
kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
1.3.2 Tiêu chuẩn chọn bài TNKQ hay
Bài TNKQ tin cậy để KT- ĐG khi có câu hỏi tơng đối đạt chuẩn và có những tính
chất sau:
+ Trung bình cộng số câu đúng phải vào khoảng L/2.
+ Phơng sai, độ lệch của bài TNKQ tơng đối nhỏ.
+ Có giá trị nội dung.
+ Độ tin cậy 0,60 R 1,00.
1.4. Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn
Câu hỏi TNKQ có 4 loại câu hỏi :
+ Câu hỏi trắc nghiệm đúng - sai .
+ Câu hỏi trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn.
+ Câu hỏi trắc nghiệm ghép đôi.
+ Câu hỏi trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn.
1.4.1 Ưu điểm của loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
- Giáo viên dùng câu hỏi loại này để kiểm tra đánh giá những mục tiêu giảng dạy,
học tập khác nhau nh xác định mối tơng quan nhân quả, nhận biết điều sai lầm, tìm
nguyên nhân của một số sự kiện; Nhận biết điểm tơng đồng hoặc khác nhau giữa hai
hay nhiều vật
- Độ tin cậy cao hơn: yếu tố đoán mò, may rủi giảm đi nhiều so với các loại TNKQ
khác khi số phơng án chọn lựa tăng lên.
- Thật sự khách quan khi chấm bài: không phụ thuộc vào ngời chấm .
Song bên cạnh đó, câu hỏi nhiều lựa chọn vẫn có những nhợc điểm.
1.4.2 Nhợc điểm của loại câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
- Loại câu hỏi này khó soạn: vì câu trả lời phải duy nhất, câu nhiễu phải có vẻ hợp
lí. Ngoài ra, câu hỏi phải đo dợc các mức trí năng cao nhất hơn mức biết, nhớ, hiểu.
- Câu trả lời có thể không thoả mãn những học sinh có óc sáng tạo, t duy tốt.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng THPT Minh Phú 4 Tổ: Tự nhiên
Nguyễn Văn Thành Sáng kiến
kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
- Các câu hỏi có nhiều lựa chọn có thể không đo đợc khả năng phán đoán tinh vi và
khả năng giải quyết vấn đề khéo léo, sáng tạo bằng câu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn
kĩ.
- Ngoài ra tốn giấy mực để in câu hỏi và thời gian đọc của HS.
1.4.3 Những điều cần lu ý khi viết câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
- Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa, phải diễn đạt rõ
ràng chính xác một vấn đề. Câu dẫn phải là câu hỏi trọn vẹn để HS hiểu đợc vấn đề dợc
hỏi .
- Câu chọn phải rõ ràng, dễ hiểu, phải có cùng loại quan hệ với câu dẫn và chúng
phải phù hợp về mặt ngữ pháp với câu dẫn .
- Nên có 5 phơng án để chọn cho mỗi câu hỏi. Nếu số phơng án ít hơn thì yếu tố
đoán mò, may rủi tăng lên. Nếu quá nhiều câu chọn thì thầy khó soạn và HS tốn nhiều
thời gian để đọc .
- Chỉ có một phơng án đúng mang tính chính xác cao nhất, còn phơng án còn lại
thật sự nhiễu. Câu nhiễu phải hợp lí, và có sức hấp dẫn để nhử HS .
- Không đợc đa vào hai câu chọn cùng ý nghĩa, mỗi câu kiểm tra chỉ nên viết một
nội dung kiến thức nào đó và câu kiểm tra không đợc chứa một đầu mối để đoán ra,
không nên đặt những câu hỏi có sự tính toán dài dòng hay đòi hỏi HS phải nhớ những
sự kiện vụn vặt không quan trọng .
Các đáp án đúng ở vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên .
1.5. Câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn.
1.5.1 Ưu điểm
- Ngoài u điểm của TNKQ nhiều lựa chọn thì loại câu hỏi này cho thấy đợc phần
nào khẳ năng t duy, sáng tạo của HS và khẳ năng tổng hợp phân tích của HS .
1.5.2 Nhợc điểm
- Loại câu hỏi này khó soạn, tốn rất nhiều thời gian để dầu t vào câu hỏi .
- Và câu hỏi này chỉ áp dụng tốt cho HS khá giỏi có khả năng t duy tốt.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng THPT Minh Phú 5 Tổ: Tự nhiên
Nguyễn Văn Thành Sáng kiến
kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
CHƯNG II: XY DNG H THNG NGN HNG CU HI TNKQ.
BNG HAI CHIU XC NH MC TIấU KIM TRA NH GI
CHNG I: NGUYấN T.
TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ
1 Nh - Thnh phn cu to nguyờn t, khi
lng nguyờn t.
- Lp v phõn lp electron.
2 Hiu - Mi quan h gia cỏc ht cu to nờn
nguyờn t vi s khi, v s hiu
nguyờn t.
- Th t sp xp electron theo mc
nng lng.
3 p dng - Xỏc nh thnh phn cu to nguyờn
t, s khi v s hiu ca nguyờn t.
- Vit cu hỡnh electron khi bit s hiu
nguyờn t.
4 Phõn tớch - i vi bi toỏn xỏc nh thnh phn
nguyờn t da vo mi quan h: s
proton = s electron = s n v in
tớch ht nhõn = s hiu nguyờn t.
CHNG II: BNG TUN HON V NH LUT TUN HON CC
NGUYấN T HO HC.
TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ
1 Nh - Cu to bng tun hon cỏc nguyờn t
hoỏ hc.
- nh lut tun hon.
2 Hiu - Mi quan h gia cu to nguyờn t
v v trớ cỏc nguyờn t trong bng tun
hon cỏc nguyờn t hoỏ hc.
- S bin i tun hon mt s tớnh
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng THPT Minh Phú 6 Tổ: Tự nhiên
Nguyễn Văn Thành Sáng kiến
kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
cht.
3 p dng - Xỏc nh v trớ cỏc nguyờn t trong
bng tuõn hon, t v trớ vit c cu
hỡnh electron.
- D oỏn tớnh cht hoỏ hc ca
nguyờn t, so sỏnh tớnh chõt ca
nguyờn t v hp chõt ca chỳng khi
bit v trớ cỏc nguyờn t trong bng
tun hon.
4 Phõn tớch - Da vo mi quan h: s th t ca
nguyờn t trong BTH = s hiu nguyờn
t.
CHNG III: LIấN KT HO HC.
TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ
1 Nh - Cỏc loi liờn kt hoỏ hc, phõn bit
c im ca tng loi liờn kt.
- Cỏc loi mng tinh th v tớnh cht
ca mi loi mng.
2 Hiu - Cỏch thc cỏc nguyờn t liờn kt vi
nhau.
3 p dng - Vit c cụng thc cu to phõn t,
cụng thc electron vi liờn kt cng
hoỏ tr, s to thnh cỏc ion vi liờn kt
ion.
4 Phõn tớch - T cu to nguyờn t hay v trớ cỏc
nguyờn t trong bng tun hon, xỏc
nh c kiu liờn kt gia cỏc
nguyờn t, mụ t s hỡnh thnh liờn kt,
d oỏn mt s tớnh cht vt lớ.
CHNG IV: PHN NG OXI HO - KH.
TT Mc tiờu kim tra ỏnh giỏ Ni dung Ghi chỳ
1 Nh - Cỏc khỏi nim: phn ng oxi hoỏ -
kh, s oxi hoỏ, s kh, cht oxi hoỏ,
cht kh.
2 Hiu - Bn cht ca phn ng oxi hoỏ kh
v du hiu nhn bit phn ng
oxi hoỏ - kh.
3 p dng - Xỏc nh s oxi hoỏ ca cỏc nguyờn
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng THPT Minh Phú 7 Tổ: Tự nhiên
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
tố.
- Cân bằng phản ứng oxi hoá - khử
bằng phương pháp thăng bằng electron.
4 Phân tích - Giải bài toán bằng phương pháp áp
dụng định luật bảo toàn electron.
CHƯƠNG V: NHÓM HALOGEN.
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Ghi chú
1 Nhớ - Tính chất vật lí, tính chất hoá học,
ứng dụng và điều chế các đơn chất và
hợp chất của các nguyên tố trong
nhóm.
2 Hiểu - Nguyên nhân tính oxi hoá mạnh của
các nguyên tố trong nhóm.
- Giải thích các quy luật biến đổi tính
chất các đơn chất cũng như hợp chất
tạo nên từ các nguyên tố trong nhóm.
3 Áp dụng - Giải các bài toán đơn giản liên quan
đến tính chất hoá học của các nguyên
tố trong nhóm.
4 Phân tích - Giải các bài toán phức tạp liên quan
đến tính chất của các nguyên tố trong
nhóm.
CHƯƠNG VI: OXI - LƯU HUỲNH.
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Ghi chú
1 Nhớ - Tính chất vật lí, tính chất hoá học và
một số ứng dụng và cách điều chế các
đơn chất cũng như hợp chất chứa oxi,
lưu huỳnh.
2 Hiểu - Giải thích được các tính chất của các
đơn chất và các hợp chất của oxi, lưu
huỳnh dựa trên cơ sở cấu tạo nguyên
tử, độ âm điện, liên kết hoá học và số
oxi hoá.
3 Áp dụng - Làm được các bài tập hoá học liên
quan đến tính chất hoá học của các
nguyên tố trong nhóm.
4 Phân tích - Giải các bài toán phức tạp liên quan
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 8 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
đến tính chất hoá học của các nguyên
tố trong nhóm.
CHƯƠNG VII: TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC.
TT Mục tiêu kiểm tra đánh giá Nội dung Ghi chú
1 Nhớ - Khái niệm về tốc độ phản ứng và cân
bằng hoá học.
2 Hiểu - Cơ sở mà các yếu tố ảnh hưởng tới
tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học.
3 Áp dụng - Áp dụng các yếu tố ảnh hưởng tới tốc
độ phản ứng và cân bằng hoá học để
điều khiển các quá trình hoá học.
4 Phân tích - Ý nghĩa của nguyên lí chuyển dịch
cân bằng đối với các quá trình hoá học
cũng như trong đời sống.
BẢNG HAI CHIỀU XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG CÂU HỎI.
Nội dung
Trọng
số(%)
Mức độ
Nhớ Hiểu Áp dụng Phân tích
Chương 1: Nguyên tử 18,16 14 24 14 15 67
Chương 2: Bảng tuần
hoàn các nguyên tố hoá
học
18,97 11 32 10 17 70
Chương 3: Liên kết hoá
học
15,45 25 23 4 5 57
Chương 4: Phản ứng
Ôxi-hoá khử
06,77 6 13 1 5 25
Chương 5: Nhóm
halôgen
18,43 24 28 4 12 68
Chương 6: Ôxi-lưu
huỳnh
14,09 18 18 4 12 52
Chương 7: Tốc độ phản
ứng- Cân bằng hoá học
08,13 5 16 3 6 30
Tổng số 100% 102 155 40 72 369
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 9 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN.
CHƯƠNG 1: NGUYÊN TỬ.
Mức độ nhớ
Câu 1. Thành phần cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử (trừ nguyên tử hiđro) gồm:
A. proton và nơtron. B. proton, nơtron và electron.
C. proton và electron. D. nơtron và electron.
Câu 2. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và nơtron. B. proton và electron.
C. electron. D. proton, nơtron và electron.
Câu 3. Khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở
A. hạt nhân. B. cả hạt nhân và lớp vỏ.
C. lớp vỏ. D. không xác định được.
Câu 4. Số khối A của hạt nhân là
A. tổng số electron và proton. B. tổng số electron và nơtron.
C. tổng số proton và nơtron. D. tổng số proton, nơtron và electron.
Câu 5. Trong 1 nguyên tử, đẳng thức nào sau đây là sai?
A. số điện tích hạt nhân = số electron. B. số proton = số electron.
C. số khối = số proton + số nơtron. D. số nơtron = số proton.
Câu 6. Trong 1 nguyên tử, đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. điện tích hạt nhân = số proton. B. điện tích hạt nhân = số electron = số proton.
C. điện tích hạt nhân = số electron. D. số khối = số proton + số nơtron.
Câu 7. Trong các câu sau, câu nào đúng? Đồng vị là
A. những chất có cùng điện tích hạt nhân.
B. những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C. những nguyên tử có cùng số khối A.
D. những nguyên tử có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
Câu 8. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Khối lượng electron bằng 1/1860 khối lượng của hạt nhân nguyên tử.
B. Khối lượng electron bằng khối lượng proton.
C. Khối lượng electron bằng khối lượng nơtron.
D. Khối lượng nguyên tử bằng tổng khối lượng của các hạt electron, proton, nơtron.
Câu 9. Nguyên tố hoá học là tập hợp các nguyên tử
A. có cùng điện tích hạt nhân. B. có cùng nguyên tử khối.
C. có cùng số nơtron trong hạt nhân. D. có cùng số khối.
Câu 10. Ký hiệu nguyên tử cho ta biết
A. Số hiệu nguyên tử. B. Số khối của nguyên tử.
C. Số proton, số nơtron, số electron. D. Tất cả các thông só trên.
Câu 11. Khái niệm nào về obitan nguyên tử sau đây là đúng?
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 10 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
A. Obitan là khu vực không gian xung quanh hạt nhân, tại đó xác suất có mặt electron
là lớn nhất khoảng 90%.
B. Obitan là khu vực chuyển động của các electron xung quanh hạt nhân.
C. Obitan là một hình cầu, tại đó xác suất có mặt của electron là lớn nhất.
D. Obitan là quỹ đạo chuyển động của các electron trong nguyên tử.
Câu 12. Electron thuộc lớp nào sau đây liên kết chặt chẽ với hạt nhân nhất?
A. Lớp K. B. Lớp L. C. Lớp M. D. Lớp N.
Câu 13. Lớp electron liên kết với nguyên tử kém chặt chẽ nhất là
A. Lớp trong cùng. B. Lớp ở giữa.
C. Lớp ngoài cùng. D. Không xác định được.
Câu 14. Số electron tối đa ở lớp thứ n là
A. n
2
. B. n. C. 2n
2
. D. 2n.
Mức độ hiểu
Câu 15. Lớp electron thứ nhất của một nguyên tử chứa số electron tối đa là
A. 2. B. 8. C. 32. D. 18.
Câu 16. Cho các nguyên tố
1
H;
3
Li;
11
Na;
8
O;
9
F;
2
He;
10
Ne. Nguyên tử của nguyên tố
không có electron độc thân là:
A. H, Li, Na, F. B. O. C. He, Ne. D. Na.
Câu 17. Cho 3 nguyên tử
8
X
16
;
19
Y
40
;
18
Z
40
ta có
A. X và Y là đồng vị. B. Y và Z là đồng vị.
C. X và Z là đồng vị. D. Không có cặp nguyên tử nào là đồng vị.
Câu 18. Câu nào sau đây là sai?
A. Hạt nhân nguyên tử
1
H
1
không có nơtron.
B. Có thể coi H
+
như là một proton.
C. Nguyên tử
1
H
2
có số hạt không mang điện là 2.
D. Nguyên tử
1
H
3
có số electron là 1.
Câu 19. Tìm câu phát biểu sai trong các câu sau:
A. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau thuộc cùng một lớp electron.
B. Mỗi phân lớp được chia thành nhiều lớp electron.
C. Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau.
D. Số phân lớp bằng số thứ tự của lớp.
Câu 20. Biết một loại nguyên tử hiđro có 1 proton trong hạt nhân. Điều khẳng định
nào sau đây là đúng?
A. Nguyên tử này có 1 nơtron trong hạt nhân.
B. Nguyên tử này có 1 electron ở lớp vỏ.
C. Nguyên tử này có 1 nơtron trong hạt nhân và 1 electron ở lớp vỏ.
D. Nguyên tử này có 2 nơtron trong hạt nhân.
Câu 21. Trong các câu sau, câu nào đúng?
A. Mỗi obitan nguyên tử chứa tối đa 2 electron với spin ngược chiều.
B. Trong một nguyên tử luôn có số electron bằng số proton và bằng điện tích hạt nhân.
C. Trong cùng một phân lớp các electron sẽ được phân bố trên các obitan sao cho số
electron độc thân là nhỏ nhất.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 11 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
D. Trong hạt nhân số nơtron luôn bằng số proton.
Câu 22. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron là 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. Cấu
hình electron của ion tạo ra từ X là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
. B.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. Đáp án khác
Câu 23. Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm?
A. Na
+
. B. Mg
2+
. C. Fe
2+
. D. Al
3+
.
Câu 24. Một cation X
n+
có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 2p
6
. Cấu hình
electron phân lớp ngoài cùng của X là
A. 3s
1
. B. 3s
2
. C. 3p
1
. D. 3s
1
hoặc 3s
2
hoặc 3p
1
.
Câu 25. Trong nguyên tử nguyên tố X có 3 lớp e, ở lớp thứ 3 có 4 electron. Số proton
của nguyên tử đó là
A. 10. B. 12. C. 14. D. 12.
Câu 26. Các Ion và nguyên tử: S
2-
, Ca
2+
, Ar có.
A. số electron bằng nhau. B. số proton bằng nhau.
C. số nơtron bằng nhau. D. số khối bằng nhau.
Câu 27. Cấu hình nào sau đây vi phạm nguyên lí Pauli:
A. 1s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
3
.C . 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
. D. 1s
2
2s
2
2p
4
.
Câu 28. Cho cấu hình electron của các nguyên tố sau:
a. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. b. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
c. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. d. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
Các nguyên tố kim loại là
A. a, b, c. B. a, b, d. C. b, c, d. D. a, c, d.
Câu 29. Cấu hình electron của nguyên tố
19
K
39
là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
1
3p
6
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
4s
2
.
Câu 30. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố
29
Cu là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
.
Câu 31. Cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
là của nguyên tử nguyên tố
A. Ca (Z = 20). B. Fe (Z = 26). C. Ni (Z = 28). D. K (Z = 19).
Câu 32. Một Ion R
3+
có phân lớp cuối cùng của cấu hình electron là 3d
5
, cấu hình
electron của nguyên tử R là
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4p
1
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
4s
2
3d
8
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
3
.
Câu 33. Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp p là 10, nguyên tố X
thuộc loại.
A. Nguyên tố s. B. Nguyên tố p. C. Nguyên tố d. D. Nguyên tố f.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 12 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Câu 34. Anion X
2-
và Y
2+
đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p
6
. Nguyên
tử X, Y là
A. S và Ca. B. S và Mg. C. O và Mg. D. S và K.
Câu 35. Anion X
2-
có số electron là 10; số nơtron là 8 thì số khối của nguyên tử X là:
A. 18. B. 16. C. 14. D. 17.
Câu 36. Một nguyên tử Y có tổng số electron ở phân lớp p là 11. Nguyên tố Y là
A. S (z = 16). B. F (z = 9). C. Cl (z = 17). D. K (z = 19).
Câu 37. Ion S
2-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là: 3s
2
3p
6
. Hỏi ở trạng thái cơ bản,
nguyên tử S có số electron độc thân là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu 38. Ba nguyên tố X, Y, Z có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 17; 18; 19. X, Y, Z là:
A. Phi kim, kim loại, phi kim. B. Phi kim, phi kim, kim loại.
C. Kim loại, khí hiếm, phi kim. D. Phi kim, khí hiếm, kim loại.
Mức độ áp dụng
Câu 39. Nguyên tố M có các đồng vị sau:
26
M
56
;
26
M
55
;
26
M
57
;
26
M
58
.
Đồng vị phù hợp
với tỉ lệ số proton/số nơtron = 13/15 là
A.
26
M
56
. B.
26
M
55
. C.
26
M
57
. D.
26
M
58
.
Câu 40. Đồng có 2 đồng vị bền là:
29
Cu
63
và
29
Cu
65
, nguyên tử khối trung bình của
đồng là 63,54. Thành phần phần trăm của đồng vị
29
Cu
63
A. 30%. B. 73%. C. 28%. D. 27,5%.
Câu 42. Hiđrô có 3 đồng vị là
1
H
1
,
1
H
2
,
1
H
3
; ôxi có 3 đồng vị là
8
O
16
;
8
O
17
;
8
O
18
. Trong
tự nhiên, loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là:
A. 18U. B. 17U. C. 19U. D. 20U.
Câu 43. Biết nguyên tử cacbon có 6 proton, 6 nơtron và 6 electron. Khối lượng của
nguyên tử cacbon là
A. 12u. B. 18u. C. 6u. D. 36u.
Câu 44. Biết nguyên tử cacbon gồm: 6 proton, 6 nơtron và 6 electron, khối lượng 1
mol nguyên tử cacbon là
A. 12 u. B. 18 u. C. 12 g. D. 18 g.
Câu 45. Biết nguyên tử oxi gồm 8 proton, 8 electron, 8 nơtron. Khối lượng của 1 mol
nguyên tử oxi là
A. 16u. B. 16 g. C. 24u. D. 24 g.
Câu 46. Số hiệu nguyên tử của một nguyên tố là 53. Nguyên tử đó có
A. 53 e và 53 proton. B. 53 e và 53 nơtron.
C. 53 proton và 53 nơtron. D. 53 nơtron.
Câu 47. Một nguyên tử có 9 electron và hạt nhân của nó có 10 nơtron. Số hiệu của
nguyên tử đó là bao nhiêu?
A. 9. B. 18. C. 19. D. 28.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 13 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Câu 48. Electron trong nguyên tử hiđrô chuyển động xung quanh hạt nhân bên trong
một khối cầu có bán kính lớn hơn bán kính hạt nhân 10.000 lần. Nếu ta phóng đại hạt
nhân lên thành một quả bóng có đường kính 6cm thì bán kính khối cầu sẽ là:
A. 100m. B. 300m. C. 150m. D. 600m.
Câu 49. Trong tự nhiên cacbon có 2 đồng vị là
6
C
12
và
6
C
13
. Nguyên tử khối trung bình
của cacbon là 12, 011. Phần trăm của đồng vị
6
C
13
là
A. 25%. B. 1,1%. C. 98,9%. D. Kết quả khác.
Câu 50. Đồng có 2 đồng vị là Cu
63
(chiếm 73% số nguyên tử) và Cu
65
(chiếm 27% số
nguyên tử). Hỏi 0,5 mol Cu có khối lượng bao nhiêu gam?
A. 31,77 gam. B. 32 gam. C. 31,5 gam. D. 32,5 gam.
Câu 51. Oxi có 3 đồng vị với hàm lượng % số nguyên tử tương ứng là
16
O (99,757%),
17
O (0,038%),
18
O (0,205%). Nếu lấy nguyên tử khối bằng số khối thì nguyên tử khối
trung bình của O bằng
A. 16,5. B. 16,0. C. 17,0. D. 18,0.
Câu 52. Cacbon có 2 đồng vị là
6
C
12
chiếm 98,89% và
6
C
13
chiếm 1,11%. Nguyên tử
khối trung bình của nguyên tố cacbon là
A. 12,5. B. 12,011. C. 12,021. D. 12,045.
Mức độ phân tích
Câu 53. Biết 1 mol nguyên tử sắt có khối lượng bằng 56 gam, một nguyên tử sắt có 26
electron. Số hạt electron trong 5,6 gam sắt là
A. 6,02.10
22
. B. 96,52. 10
22
. C. 3,01.10
22
. D. 3,01.10
23
.
Câu 54. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,78. Trong tự nhiên R có 2
đồng vị bền. Biết đồng vị R
78
chiếm 55,5%. Số khối của đồng vị thứ hai là
A. 80. B. 81. C. 82. D. 83.
Câu 55. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt bằng 82, hạt mang điện nhiều hơn hạt
không mang điện là 22 hạt. Số khối A của hạt nhân nguyên tử X là
A. 52. B. 48. C. 56. D. 54.
Câu 56. Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang
điện gấp đôi số hạt không mang điện. Số khối của hạt nhân Y là
A. 23. B. 22. C. 25. D. Kết quả khác.
Câu 57. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 10.
Số khối của hạt nhân nguyên tử đó là:
A. 8. B. 7 C. 10. D. 11.
câu 58. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 75% thể tích tinh
thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho KLNT của Fe là 55,85 ở 20
0
C khối
lượng riêng của Fe là 7,78g/cm
3
. Cho V
h/c
=4πr
3
/3. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe
là:
A. 1,4.10
-8
cm. B. 1,97.10
-8
cm. C . 1,29.10
-8
cm. D. 1,28.10
-5
m.
Câu 59. Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 34. Biết số nơtron
nhiều hơn số proton là 1. Số khối của hạt nhân X là
A. 11. B. 19. C. 21. D. 23.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 14 Tæ: Tù nhiªn
Nguyễn Văn Thành Sáng kiến
kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
Cõu 60. Nguyờn t nguyờn tụ X co tụng sụ hat proton, ntron, electron la 52; co sụ
khụi la 35. iờn tich hat nhõn cua X la
A. 18. B. 24. C. 17. D. 25.
Cõu 61. Trong nc, hiro ch yu tn ti 2 ng v
1
H
1
v
1
H
2
. Bit nguyờn t khi
trung bỡnh ca hiro trong nc nguyờn cht l 1,008. S nguyờn t ca ng v
1
H
2
trong 1ml nc l
A. 5,33.10
22
. B. 3,533.10
20
. C. 5,35.10
20
. D. ỏp ỏn khỏc.
Cõu 62. Tng s ht proton, ntron, electron trong nguyờn t nguyờn t X l 13.(s n
hn s p l 1) Cu hỡnh electron ca nguyờn t X l
A. 1s
2
2s
2
2p
2
.B. 1s
2
2s
2
2p
1
. C. 1s
2
2s
2
. D. Cu hỡnh khỏc.
Cõu 63. Nguyờn t ca nguyờn t M cú cu hỡnh electron phõn lp ngoi cựng l
3d
6
. Tng s electron ca nguyờn t M l
A. 24. B. 25. C. 26. D. 27.
Cõu 64. Nguyờn t ca nguyờn t Y c cu to bi 36 ht, trong ú s ht mang
in gp ụi s ht khụng mang iờn. Cu hỡnh electron ca nguyờn t Y l:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.B. 1s
2
2s
2
2p
6
4s
2
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
.D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
.
Cõu 65. Mụt nguyờn tụ R co 2 ụng vi co ti lờ sụ nguyờn t la 27/23. Hat nhõn cua R
co 35 hat proton. ụng vi 1 co 44 hat ntron, ụng vi 2 co sụ khụi nhiờu hn ụng vi 1
la 2. Nguyờn t khụi trung binh cua nguyờn tụ R la bao nhiờu?
A. 79,2. B. 79,8. C. 79,92. D. 80,5.
Cõu 66. Nguyờn tụ Argon co 3 loai ụng vi co sụ khụi bng 36; 38 va A. Phõn trm sụ
nguyờn t tng ng cua 3 ụng vi lõn lt bng 0,34%; 0,06% va 99,6%. Biờt 125
nguyờn t Ar co khụi lng 4997,5 vc. Sụ khụi A cua ụng vi th 3 la:
A. 40. B. 40,8. C. 39. D. 39,2.
Cõu 67. Biờt rng khụi lng cua 1 nguyờn t ụxi nng gõp 15,842 lõn va khụi lng
cua nguyờn t cacbon nng gõp 11,9059 lõn khụi lng cua nguyờn t Hirụ. Nờu
chon 1/12 khụi lng cua mụt nguyờn t ụng vi cacbon 12 lam n vi thi O, H co
nguyờn t khụi la:
A. 15,9672 va 1,01. B. 15,9672 va 1,0079.
C. 16,01 va 1,0079. D. 16 va 1,0081.
CHNG 2: BNG TUN HON CC NGUYấN T HO HC V
NH LUT TUN HON.
Mc nh
Cõu 68. Nhng nguyờn t cựng mt chu kỡ cú
A. cựng s electron lp ngoi cựng. B. cựng s lp electron.
C. s electron hoỏ tr bng nhau. D. cựng s phõn lp electron.
Cõu 69. Tỡm phỏt biu khụng chớnh xỏc khi núi v quy lut sp xp cỏc nguyờn t
trong mt chu kỡ
A. i t trỏi sang phi, cỏc nguyờn t c xp theo chiu in tớch ht nhõn tng dn.
B. i t trỏi sang phi, cỏc nguyờn t c xp theo chiu nguyờn t khi tng dn.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trờng THPT Minh Phú 15 Tổ: Tự nhiên
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
C. tất cả đều có cùng số lớp electron.
D. đi từ trái sang phải độ âm điện tăng dần.
Câu 70. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Trong một chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
B. Trong một chu kì, các nguyên tố được xếp theo chiều số hiệu nguyên tử tăng dần.
C. Nguyên tử của các nguyên tố cùng chu kì có số electron bằng nhau.
D. Trong một chu kì số electron lớp ngoài cùng tăng từ 1 đến 8.
Câu 71. Các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A có tính chất giống nhau vì:
A. Ở vỏ electron của nguyên tử các nguyên tố nhóm A đó có số electron như nhau.
B. Có số lớp electron như nhau.
C. Có số electron lớp ngoài cùng như nhau.
D. Có cùng số electron s hay p.
Câu 72. Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn:
A. Số lớp electron. B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Nguyên tử khối. D. Điện tích hạt nhân.
Câu 73. Trong một chu kì khi đi từ trái sang phải:
A. tính kim loại và tính phi kim tăng. B. tính kim loại và tính phi kim giảm.
C. tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. D. tính kim loại giảm, tính phi kim tăng.
Câu 74. Cho cấu hình electron của nguyên tử các nguyên tố sau:
1. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
2. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
3. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
4s
2
4. 1s
2
2s
2
2p
6
Các nguyên tố kim loại là trường hợp nào sau đây?
A. 1, 2, 4. B. 1,3. C. 2, 4. D. 1, 2, 3, 4.
Câu 75. Cho các nguyên tố Al, Br, Na, Li. Nguyên tố có độ âm điện lớn nhất là:
A. Al. B. Br. C. Na. D. Li.
Câu 76. Năng lượng của các electron trên các phân lớp s, p, d thuộc cùng một lớp
được xếp theo đúng thứ tự nào sau đây?
A. d<s<p. B. p<s<d. C. s<p<d. D. s<d<p.
Câu 77. Những tính chất nào sau đây không biến đổi tuần hoàn?
A. Nguyên tử khối. B. Số electron lớp ngoài cùng.
C. Hoá trị cao nhất với oxi. D. Thành phần các oxit và hiđroxit cao nhất.
Câu 78. Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau khi nói về quy luật biến thiên tuần
hoàn trong một chu kì đi từ trái sang phải
A. hoá trị cao nhất đối với oxi tăng từ 1 đến 7.
B. hoá trị đối với hiđro của phi kim giảm từ 7 đến 1.
C. tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần.
D. oxit và hiđroxit có tính bazơ giảm dần, tính axit tăng dần.
Mức độ hiểu
Câu 79. Anion X
+
và Y
-
có cấu hình electron tương tự nhau, nhận xét nào luôn đúng.
A. Nguyên tử X, Y thuộc cùng 1 chu kỳ trong bảng tuần hoàn.
B. Trong lớp vỏ ngoài cùng của nguyên tử X nhiều hơn trong lớp vỏ ngoài cùng của
nguyên tử Y là 2e.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 16 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
C. Số proton trong X, Y như nhau.
D. Số nơtron của X nhiều hơn của Y là 2e.
Câu 80. Nguyên tố X có số thứ tự 13, nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron
là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
3
.
Câu 81. Các nguyên tố thuộc dãy nào sau đây được sắp xếp theo chiều tăng của số
điện tích hạt nhân?
A. O, N, Be. B. Na, Mg, Al. C. C, Si, Al. D. Br, I, Cl.
Câu 82. Các nguyên tố nhóm VI A có đặc điểm nào chung về cấu hình electron
nguyên tử quyết định tính chất của nhóm
A. Số lớp electron trong nguyên tử bằng nhau. B. Số electron ở lớp K đều là 2.
C. Số electron ở lớp ngoài cùng đều bằng 6. D. Có cấu hình của khí hiếm.
Câu 83. Dãy nguyên tố có số thứ tự trong bảng tuần hoàn nào sau đây chỉ gồm các
nguyên tố d?
A. 9, 16, 25. B. 20, 34, 39. C. 26, 28, 29. D. 17, 31, 74.
Câu 84. Nguyên tố hoá học nào sau đây có tính chất hoá học tương tự Natri?
A. Ôxi. B. Nitơ. C. Kali. D. Sắt.
Câu 85. Trong nhóm VII A, nguyên tử có bán kính nhỏ nhất là:
A. Clo. B. Brôm. C. Flo. D. Iot.
Câu 86. Dãy sắp xếp các nguyên tử theo chiều bán kính nguyên tử giảm dần là?
A. Mg > S > Cl > P. B. Mg > P > S > Cl.
C. Cl > P > S > Mg. D. S > Mg > Cl > P.
Câu 87. Cho các nguyên tố X, Y, Z, T có cấu hình electron nguyên tử lần lượt là:
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
; Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
1
; Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
; T: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
2
Các nguyên tố cùng một nhóm là:
A. X, Y, T. B. X, Z. C. Y, Z. D. T, Z.
Câu 88. Cho biết số thứ tự của nguyên tố Ca là 20. Vị trí của Ca trong bảng hệ thống
tuần hoàn là:
A. Ca thuộc chu kì 2, nhóm IVA. B. Ca thuộc chu kì 2, nhóm IVB.
C. Ca thuộc chu kì 4 nhóm IIA. D. Ca thuộc chu kì 4, nhóm IIB.
Câu 89. Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
3
. Vị trí của X trong
bảng tuần hoàn là:
A. X ở ô số 7, chu kì 2, nhóm VA. B. X ở ô số 5, chu kì 3, nhóm IIIA.
C. X ở ô số 3, chu kì 2, nhóm IIA. D. X ở ô số 4, chu kì 2, nhóm IIIA.
Câu 90. Cấu hình nào sau đây là của ion Fe
2+
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
4
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
4p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
.
Câu 91. Trong chu kì 2 của bảng tuần hoàn nếu đi từ trái sang phải thì:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 17 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
A. Tính kim loại giảm dần. B. Tính phi kim tăng dần.
C. Số electron ngoài cùng tăng từ 1 đến 8. D. Tất cả A, B, C.
Câu 92. Nguyên tố R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2s
2
2p
3
. Công thức hợp
chất với hiđro và công thức oxit cao nhất là:
A. RH
2
, RO
3
. B. RH
3
, R
2
O
3
. C. RH
4
, R
2
O
5
. D. RH
3
, R
2
O
5
.
Câu 93. Nguyên tố thuộc chu kì 2, có số electron độc thân nhiều nhất là:
A. Nitơ, 3 electron. B. Nitơ, 5 electron.
C. Oxi, 2electron. D. Oxi, 4electron.
Câu 94. Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Các nguyên tố chu kì 3 đều là nguyên tố thuộc nhóm A.
B. Các nguyên tố chu kì 4 đều là nguyên tố thuộc nhóm B.
C. Nguyên tử của các đồng vị có số electron bằng nhau.
D. Hạt nhân nguyên tử của các đồng vị có số proton bằng nhau.
Câu 95. Cho biết nguyên tố X có Z=12. X là kim loại hay phi kim và hoá trị cao nhất
là bao nhiêu?
A. Là kim loại, hoá trị cao nhất là I. B. Là kim loại, hoá trị cao nhất là II.
C. Là phi kim, hoá trị cao nhất là I. D. Là phi kim, hoá trị cao nhất là II.
Câu 96. Tính bazơ của dãy các hiđrôxit: NaOH, Mg(OH)
2
, Al(OH)
3
biến đổi theo
chiều nào?
A. Giảm dần. B. Không đổi. C. Tăng dần. D. Vừa tăng vừa giảm.
Câu 97. Dãy nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần của bán kính nguyên tử là :
A. C, N, Si, F. B. Na, Ca, Mg, Al. C. F, Cl, Br, I. D. O, S, Te, Se.
Câu 98. Dãy nguyên tố nào sau đây sắp xếp theo chiều tăng dần độ âm điện của
nguyên tử.
A. Na, Cl, Mg, C. B. Li, H, O, F.
C. N, C, F, S. D. S, Cl, F, P.
Câu 99. Cho các dãy nguyên tố sau, dãy nào gồm các nguyên tố hoá học có tính chất
giống nhau.
A. C, K, Si, S. B. Na, P, Ca, Ba. C. Na, Mg, P, F. D. Ca, Mg, Ba, Sr.
Câu 100. Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, tính
bazơ của các hiđrôxit của các nguyên tố nhóm IIA biến đổi theo chiều nào?
A. Tăng dần. B. Tăng rồi lại giảm. C. Giảm dần. D. Không đổi.
Câu 101. Trong bảng tuần hoàn, theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, tính
axit của các hiđrôxit của các nguyên tố VII A biến đổi theo chiều nào?
A. Giảm dần B. Không đổi. C. Tăng dần D. Giảm rồi sau đó tăng.
Câu 102. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố (trừ Franxi) thì nguyên tố có tính kim
loại mạnh nhất là:
A. Liti (Li). B. Sắt (Fe). C. Xesi (Cs). D. Hiđrô (H).
Câu 103. Tính axit của dãy các hiđrôxit H
2
SiO
3
, H
3
PO
4
, H
2
SO
4
, HClO
4
biến đổi theo
chiều nào sau đây.
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 18 Tæ: Tù nhiªn
NguyÔn V¨n Thµnh S¸ng kiÕn
kinh nghiÖm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------
A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Không đổi.
Câu 104. Cho nguyên tố X có Z=13 và nguyên tố Y có Z= 16. Hãy chọn câu sai trong
các câu sau:
A. Tính kim loại của X>Y. B. Bán kính nguyên tử của X>Y.
C. Độ âm điện của X<Y. D. Tính phi kim của X>Y.
Câu 105. Cho biết Cu thuộc ô 29, chu kì 4, nhóm IB. Cấu hình electron nào sau đây là
của nguyên tử Cu?
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
9
4s
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
2
3d
9
.
C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
1
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
3d
10
.
Câu 106. Nguyên tố X có số thứ tự 20 trong bảng tuần hoàn, nguyên tố X thuộc:
A. Chu kỳ 3 nhóm IA. B. Chu kỳ 4 nhóm IIA.
C. Chu kỳ 4 nhóm IVA. D. Chu kỳ 3 nhóm IIA.
Câu 107. Số hiệu nguyên tử Z của các nguyên tố X, Y, P, Q lần lượt là 11, 13, 16, 19.
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Cả 4 nguyên tố đều thuộc cùng 1 chu kỳ.
B. X, Y thuộc chu kỳ 3; P, Q thuộc chu kỳ 4.
C. X, Y, P thuộc chu kỳ 3; Q thuộc chu kỳ 4.
D. X, Y thuộc chu kỳ 3; P thuộc chu kỳ 4; Q thuộc chu kỳ 5.
Câu 108. Dãy sắp xếp đúng theo thứ tự giảm dần bán kính nguyên tử và ion là dãy nào
trong số các dãy sau?
A. Ne > Na
+
> Mg
2+
. B. Na
+
> Ne > Mg
2+
.
C. Na
+
> Mg
2+
> Ne. D. Mg
2+
> Ne > Na
+
.
Câu 109. Biết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố X, Y, Z, T như sau:
X: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
4s
1
; Y: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
;
Z: 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
;T:1s
2
2s
2
2p
4
Dãy nào sau đây xếp đúng theo thứ tự tăng dần tính phi kim?
A. X < Y < T < Z. B. X < Y < Z < T.
C. Y < X < Z < T. D. Không xác định được.
Câu 110. Ion Y
2-
có cấu hình electron 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
. Vị trí của Y trong bảng tuần
hoàn là:
A. Chu kì 3, nhóm VIIA. B. Chu kì 3, nhóm VIA.
C. Chu kì 3, nhóm VA. D. Chu kì 4, nhóm IA.
Mức độ áp dụng
Câu 111. Khi cho 6,66g một kim loại thuộc nhóm IA tác dụng với nước thì có 0,95g
H
2
thoát ra kim loại đó là:
A. Na. B. Li. C. K. D. Rb.
Câu 112. Một nguyên tố có ôxit cao nhất là R
2
O
7
. Nguyên tố ấy tạo với hiđrô một chất khí
trong đó hiđrô chiếm 0,78% về khối lượng. Nguyên tố đó là:
A. Iốt. B. Ôxi. C. Lưu huỳnh. D. Flo.
Câu 113. Cho 2 nguyên tố X và Y cùng nhóm thuộc 2 chu kỳ nhỏ liên tiếp nhau và có
tổng số đơn vị điện tích hạt nhân là 18. Hai nguyên tố X, Y là:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Trêng THPT Minh Phó 19 Tæ: Tù nhiªn