Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

DA 10 chuyen hoa hai phong 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.62 KB, 7 trang )

[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]
Câu 1: (1,0 điểm)
Hỗn hợp rắn gồm 3 oxit của 3 kim loại bari, sắt và nhôm. Hòa tan hỗn hợp này vào nước dư
được dung dịch X và phần không tan Y. Tách phần không tan Y, sục khí CO2 dư vào dung
dịch X thu được kết tủa Z. Cho khí CO dư qua Y nung nóng thu được chất rắn T. Cho T tác
dụng với dung dịch NaOH dư thấy tan một phần, còn lại chất rắn V. Hòa tan hết V trong
dung dịch H2SO4 loãng dư, dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Viết các
phương trình phản ứng xảy ra, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn

Al2 O3  CO
BaO
Al2 O3  NaOH
 H2SO4
 KMnO4
Raé
n
Y


T


V
:
Fe


dd










loang
 H 2O
Fe
O
Fe

Fe
O




 2 n
 2 n

Al O

 CO2
 Z : Al(OH)3 
 2 3
ddX : Ba(AlO2 )2 

Vì Y tác dụng với CO cuối cùng thu được Fe nên oxit sắt có thể là: FeO, Fe2O3 hoặc Fe3O4.

Pt:
BaO + H2O → Ba(OH)2
Ba(OH)2 + Al2O3 → Ba(AlO2)2 + H2O
Ba(AlO2)2 + 2CO2 + 4H2O → Ba(HCO3)2 + 2Al(OH)3↓
Fe2On + nCO → 2Fe + nCO2↑
Al2O3 + 2NaOH → 2NaAlO2 + H2O
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
10FeSO4 + 8H2SO4 + 2KMnO4 → 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O
Câu 2: (1,0 điểm)
a) Viết phương trình phản ứng theo sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình
phản ứng):

Hướng dẫn
Pt:

o

CaO,t
 C2H6 + Na2CO3
C2H5COONa + NaOH 
o

t ,xt
 C2H4 + H2
C2H6 

as
C2H6 + Cl2 
 C2H5Cl + HCl


xt
 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2↓
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O 
C H OH

2 5
 C2H4 + H2O + KCl
C2H5Cl + KOH 
b) Khi đun rượu etylic và axit sunfuric đặc ở 1700C thu được hỗn hợp khí gồm etilen, khí
cacbonic, khí sunfuro và hơi nước. Hãy trình bày cách nhận biết etilen trong hỗn hợp sản
phẩm.
Hướng dẫn
Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Br2 (dung môi CCl4), thì dung dịch nâu đỏ mất màu, ta
nhận biết được C2H4 trong hỗn hợp khí (vì chỉ C2H4 làm mất màu dd Br2/CCl4)
Chú ý: SO2 chỉ làm mất màu dd nước Br2 (dung môi nước), trong khi C2H4 mất màu dd Br2
(dung môi H2O hoặc CCl4)

Pt:

CCl

4
CH2=CH2 + Br2 
CH2(Br)-CH2(Br)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUN HĨA HẢI PHỊNG 2017]

Câu 3: (1,0 điểm)
a) Chọn 7 chất rắn khác nhau mà khi cho các chất đó lần lượt tác dụng với dung dịch HCl

thu được 7 chất khí khác nhau thốt ra. Viết các phương trình phản ứng minh họa.
Hướng dẫn
Pt:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O
CaSO3 + 2HCl → CaCl2 + SO2↑ + H2O
9Fe(NO3)2 + 12HCl → 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 + 3NO↑+ 6H2O
CaC2 + 2HCl → CaCl2 + CH≡CH↑
Al4C3 + 12HCl → 4AlCl3 + 3CH4↑
Na2O2 + 2HCl → 2NaCl + H2O + ½ O2↑
b) Sử dụng thêm một thuốc thử để nhận biết 6 ống nghiệm khơng dán nhãn, mỗi ống
nghiệm chứa một trong các dung dịch sau: HCl, H2SO4, KNO3, KOH, BaCl2, K2SO4. Viết
các phương trình phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
Xử lí bài tập nhận biết, ta chỉ cần thử 1 trong 5 hóa chất hữu dụng sau: Ba(OH)2, H2SO4,
AgNO3, Q tím, HCl.
Trích mỗi ống nghiệm ra làm nhiều mẫu thử, đánh số thứ tự để thuận tiện đối chiếu kết quả
thực nghiệm.

HCl,H2 SO4

QT
KNO3 ,BaCl2 ,K 2 SO 4 

KOH

HCl
(1) 

: QT  đỏ
H2 SO4
KOH : QT  xanh


(1) : H2 SO4  BaCl2
KNO3
 TH1 : trắng  

lọ còn lại ở (1) là HCl

(1)
BaCl2  
K SO
 TH : kht  (1) : HCl
 2 4
 2
lọ còn lại ở (1) là H 2 SO4

Lấy ngẫu nhiên 1 lọ thuộc nhóm (1) (nhóm axit) để nhận biết nhóm (2)


[GII CHI TIT THI VO 10 CHUYấN HểA HI PHềNG 2017]
Dựng BaCl2 nhn bit KNO3 v K2SO4
Pt:
BaCl2 + H2SO4 2HCl + BaSO4
BaCl2 + K2SO4 2KCl + BaSO4
Cõu 4: (1,0 im)
T metan, cỏc cht vụ c v cỏc iu kin phn ng cn thit cú y , hóy vit cỏc
phng trỡnh húa hc iu ch: axit axetic, polietilen, etyl axetat, ru etylic v cao su

buna.
Hng dn
Pt:

o

1500 C
2CH4
CHCH + 3H2
laứm laùnh nhanh
o

Pd,t
CHCH + H2
C2H4

nhi hụùp
2CHCH
CHC-CH=CH2
o
xt,t

o

Pd,t
CHC-CH=CH2 + H2
CH2=CH-CH=CH2

truứng hụùp
nCH2=CH-CH=CH2

(CH2-CH=CH-CH2)n- (Cao su Buna)
o
xtủb,t

truứng hụùp

nC2H4
(CH2-CH2)n- (PE: polietylen)
o
xtủb,t

H SO loang

2 4
C2H5OH
C2H4 + H2O
o

t

o

t
CH3COOH + H2O
C2H5OH + O2

H SO loang

2 4
CH3COOC2H5 + H2O

CH3COOH + C2H5OH
Cõu 5: (1,0 im)
Hũa tan hon ton 15,75 gam hn hp X gm Al, Al2O3, Na2O vo nc d c dung dch
Y. Nh t t dung dch HCl vo dung dch Y thy lng kt ta bin thiờn theo th hỡnh
bờn. Vit cỏc phng trỡnh phn ng xy ra v tớnh phn trm khi lng ca nhụm trong
hn hp ban u.

Hng dn

Al : x


NaOHdử : 0,15
H2O
HCl
dd

NaCl
Al2 O3 : y
NaAlO
:
x

2y

x 2y 0,15
Na O : z
2

2

Na2O + H2O 2NaOH
2NaOH + Al2O3 2NaAlO2 + H2O
nNaOH d: 2z (x + 2y)


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]
+ nHCl = 0,15
HCl + NaOHdư → NaCl + H2O
0,15→ 0,15
→ 2z – (x + 2y) = 0,15
+ nHCl = 0,75
HCl + NaOHdư → NaCl + H2O
4HCl + NaAlO2 → NaCl + AlCl3 + 2H2O
→ 0,75 = 4nNaAlO2 + nNaOHdư → 0,75 = 4(x + 2y) + 0,15
2z-(x  2y)  0,15
x 0,05


Vậy 27x  102y  62z 15,75  y 0,05 %m(Al) : 8,57%
x  2y  0,15
z  0,15


Câu 6: (1,0 điểm)
Hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon mạch hở: CnH2n và CmH2m-2.
a) Tính thành phần phần trăm theo số mol mỗi chất trong hỗn hợp trên, biết rằng 100 ml
hỗn hợp này phản ứng tối đa với 160 ml H2 (Ni, t0). Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và
áp suất.
Hướng dẫn
o


Ni,t
 CnH2n+2
CnH2n + H2 
o

Ni,t
CmH2m-2 + 2H2 
 CmH2m+2
C H : x
x  y  100
x  40
40%



 %mol  %V 
Ta có  n 2n
Cm H2m 2 : y x  2y  160 y  60
60%

b) Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp trên, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi
trong thu được 50 gam kết tủa và dung dịch có khối lượng giảm 9,12 gam so với dung dịch
nước vôi trong ban đầu. Thêm NaOH dư vào dung dịch này, sau phản ứng thu được 10 gam
kết tủa. Xác định công thức phân tử của 2 hiđrocacbon trong hỗn hợp ban đầu.
Hướng dẫn
Khi cho NaOH dư vào thu thêm được kết tủa nên dung dịch có muối Ca(HCO3)2.
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,5
←0,15

2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH → CaCO3↓ + Na2CO3 + 2H2O
0,1
←0,1
→ nCO2 = 0,1.2 + 0,5 = 0,7
Mặt khác: mdd giảm = mCaCO3 – m(CO2 + H2O) → 9,12 = 50 – (44.0,7 + 18.nH2O)
→ nH2O = 0,56
Cn H2n  O2  nCO2  nH2 O

Nhaän xeùt: nCO2  nH2O

Suy ra

nCm H2m 2  nCO2  nH2 O
Đốt cháy 
C
H

O

mCO

(m

1)H
O
 m 2m 2
2
2
2

0,14 mol

Nhaä
n
xeù
t
:
nC
H

nCO

nH
O
m 2m 2
2
2

C H :40%

0,14
%mol  n 2n
0,14
Cn H2n :
BTNT.C
Cm H2m 2 :60%



 n.

 m.0,14  7
1,5
1,5
C H
 m 2m 2 : 0,14


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]

n  1,5m  7,5 
C H

 3 6
C3 H 4
 n  m  3

Câu 7: (1,0 điểm)
Nung m gam hỗn hợp A gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn B và khí O2. Lúc đó
KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 phân hủy không hoàn toàn. Trong B có 0,894 gam
KCl chiếm 8,132% khối lượng. Trộn lượng O2 thu được ở trên với không khí (có phần trăm
thể tích: 20% O2; 80% N2) theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:3 tạo thành hỗn hợp khí C. Cho
toàn bộ khí C vào bình chứa 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết cacbon thu được hỗn hợp
khí D gồm 3 khí trong đó O2 chiếm 17,083% về thể tích.
a) Tính phần trăm khối lượng mỗi chất có trong A.
b) Thêm 74,5 gam KCl vào chất rắn B được hỗn hợp E. Cho E vào dung dịch H2SO4 loãng
dư, đun nóng nhẹ cho đến phản ứng hoàn toàn. Tính thể tích khí thoát ra ở điều kiện tiêu
chuẩn.
Hướng dẫn

O2 dö

O2
O2


C
  CO2 : %V(O2 dö )  17,083%
KMnO4 t o O2  kk N  C N 
0,044
N
 2
 2
 

2

KClO


3
Raén B(KMnO4 ;K 2 MnO4 ;MnO2 ;KCl)

0,012
a)
BTNT.C
 
 CO2 : 0,044

O2 : 0,6a
O2 :1,6a
 BTNT.O

O2 :kk

kk

C

 O2 dö :1,6a  0,044
Giả sử O2 


 
1:3
N
:
2,4a
N
:
2,4a
N : 2,4a
 2
 2
a(mol)
 2
4a (mol)

→ 1,6a – 0,044 = 17,083%.4a → a = 0,048
BTNT.Cl

KCl 
 KClO3


0,012
KMnO4 : 88,226%
0,012


  KMnO4  %m(A) 
mA  mO2  mB
BTKL
KClO3 :11,774%
0,07


 mA  12,536 
b)

KMnO4 ,K 2 MnO4 ,MnO2  H2SO4


B
KCl
:1,012


Câu 8: (1,0 điểm)
Một rượu có dạng R(OH)n (MX = 62g/mol) tác dụng với một axit cacboxylic Y có dạng
R1(COOH)m thu được một hợp chất Z mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 15,8 gam Z cần vừa đủ
11,2 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 2:1. Biết Z có
công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất; Z có cấu tạo mạch hở không phân
nhánh và 1 mol Z có thể tác dụng vừa đủ với lần lượt: 1 mol NaHCO3, 2 mol NaOH, 2 mol

Na và 2 mol H2 (Ni, t). Xác định công thức cấu tạo của Z. Biết X, Y, Z chỉ chứa các nguyên
tố C, H, O.


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUN HĨA HẢI PHỊNG 2017]
Hướng dẫn


R(OH)n
Theo đề bài 
 Ancol : C2 H 4 (OH)2

M  62
mạch hở
 Z:NaHCO 1:1
3
1 nhóm COOH
 
 Z:NaOH1:2
Z  
(COOH  COO)  2 
 Z : HOOC  Cn H 2n4  COOC2 H 4 OH
 Z:Na1:2
 (COOH  OH)  2
Z:H2 1:2
 
 gốc R1 có 2

o


t
Pt:
Cn+4H2n+2O5 + O2 
 (n + 4)CO2 + (n + 1)H2O
→ n + 4 = 2(n + 1) → n = 2 → HOOC-C≡C-COOC2H4-OH
Câu 9: (1,0 điểm)
Đặt 2 cốc A, B có cùng khối lượng lên 2 đĩa cân thăng bằng. Cho vào cốc A 102 gam chất
rắn AgNO3; cốc B 124,2 gam chất rắn K2CO3.
a) Thêm 100 gam dung dịch HCl 29,2% vào cốc A; 100 gam dung dịch H2SO4 24,5% vào
cốc B cho đến khi các phản ứng xảy ra hồn tồn. Phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A
(hay cốc B) để cân trở lại thăng bằng?
b) Sau khi cân đã thăng bằng, lấy ½ lượng dung dịch có trong cốc A cho vào cốc B. Sau
phản ứng, phải thêm bao nhiêu gam nước vào cốc A để cân trở lại thăng bằng?
Hướng dẫn
a)
AgNO3
K2CO3
Ban đầu
0,6 mol ; 102 gam
0,9 mol ; 124,2 gam
H SO

Thêm vào

HCl

  AgCl : 0,6 mol
0,8

2 4

 CO2 : 0,25 
0,25

Sau pứ:
Thêm nước

115,9 gam
213,2 – 115,9 = 97,3 gam

213,2 gam

b)

 CO2 : 0,2
HCldư : 0,2 1 HCldư : 0,1
K 2 CO3 dư : 0,65 
1
A
 A
 B
 m
 mA  mB  mCO2
dd
sau
pứ
2

K 2 SO4 : 0,25
HNO3 : 0,6 2 HNO3 : 0,3


311(g)
213,2(g)
106,6(g)
Vậy phải thêm mH2O vào A là: 311 – 106,6 = 204,4 (gam)
Chú ý: eo, bài khơng khó nhưng loằng ngoằng dễ nhầm nhé!
Câu 10: (1,0 điểm)
Bia được sản xuất bằng cách lên men dung dịch mantozo (C12H22O11, sản phẩm tạo thành là
rượu etylic và khí CO2 với tỉ lệ mol 1:1. Cho lên men 50 lít dung dịch mantozo có khối
lượng riêng 1,052 g/ml, chứa 8,45% khối lượng mantozo, biết khối lượng riêng của rượu
etylic là 0,8g/ml; hiệu suất q trình lên men là 65%. Hãy:
a) Viét phương trình hóa học và tính khối lượng rượu etylic được tạo thành từ q trình lên
men 50 lít dung dịch mantozo.
b) Từ lượng rượu etylic thu được ở trên có thể pha chế được bao nhiêu lít bia có độ rượu là
5,50?
Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA HẢI PHÒNG 2017]
a)
C12H22O11 + H2O → 12CO2 + 12C2H5OH
50.1000.1,052.8,45%
mMantozo 
 13 mol  mC2 H5OH  13.2.65%.46  777,4(g)
342
b)
971,75.100
C2 H5OH  C2 H5OH  Vbia 
 17.668,18(ml)  17,668(l)
5,5
777,4(g)


971,75(ml)

Vậy ta thu được 17,668 lít bia.
Chú ý: độ rượu chính là %V rượu nguyên chất trong dung dịch rượu



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×