Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

DA thi 10 hoa quang nam 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (382.53 KB, 5 trang )

[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]
Câu 1: (2,0 điểm)
1. Cho các chất: KOH, Ca(NO3)2, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3, K2SO4. Những chất nào
trong dãy đã cho tạo kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2? Viết phương trình hóa học
của phản ứng xảy ra.
Hướng dẫn
SO3 + H2O + BaCl2 → 2HCl + BaSO4↓
NaHSO4 + BaCl2 → NaCl + BaSO4↓ + HCl
Na2SO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaSO3↓
K2SO4 + BaCl2 → 2KCl + BaSO4↓
2. Chỉ dùng một thuốc thử, trình bày phương pháp phân biệt các dung dịch riêng biệt:
NH4Cl, (NH4)2SO4, NaNO3, Al(NO3)3, MgCl2, FeCl2, FeCl3.
Hướng dẫn
Phương pháp: thử 5 hóa chất hữu dụng: Ba(OH)2, H2SO4, AgNO3, Quì, HCl
NH4Cl
Ba(OH)2

↑NH3
Mùi khai

(NH4)2SO4
↑NH3
Mùi khai
BaSO4
Trắng

NaNO3,

Al(NO3)3

MgCl2



FeCl2

FeCl3

x

Al(OH)3
Trắng,
sau tan

Mg(OH)2
Trắng

Fe(OH)2
xanh

Fe(OH)3
Nâu đỏ

Câu 2: (2,0 điểm)
1. Trong phòng thí nghiệm có thể dùng muối KClO3 hoặc KMnO4 để điều chế oxi bằng
phản ứng phân hủy. Viết phương trình hóa học của các phản ứng và tính thể tích khí oxi thu
được (đktc) khi nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol mỗi chất trên.
Hướng dẫn
o

t
 KCl + 1,5O2↑
KClO3 

0,1→
0,15→ V1 = 3,36 (l)
o

t
 K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2KMnO4 
0,1→
0,5→ V2 = 11,2 (l)

2. Có 6 hợp chất hữu cơ mạch hở A, B, C, D, E, F chỉ chứa các nguyên tố C, H, O; đều
không làm mất màu dd Br2/CCl4; khối lượng phân tử đều bằng 74 đvC. Các chất A, C, E, F
tác dụng được với Na; C, D, F tác dụng được với dung dịch NaOH; E, F tác dụng được với
dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng tạo kết tủa Ag. Xác định công thức phân tử và công thức
cấu tạo thu gọn có thể có của A, B, C, D, E, F.
Hướng dẫn
Phương pháp: với bài tìm chất, hãy tập trung vào chất có nhiều hoặc ít đặc điểm nhất.
Na


  COOH
COOH
NaOH 
M = 74
F

F :
CHO
AgNO / NH  CHO


3
3

 HCOO 



[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]

CH3  O  CH2  CH2  CH3

B không có tính chất gì  B : Ete CH3  O  CH(CH3 )  CH3
CH  CH  O  CH  CH
2
2
3
 3

OH
Na  
CHO

 COOH
M = 74
E

 E : C2 H 4
OH
AgNO / NH  CHO


3
3

 HCOO 

Na
M = 74
C
 COOH 
 C : C2 H5COOH
NaOH

 NaOH
D
 D : CH3COOCH3
M

74


CH2 (OH)  CH2  CH2  CH3
 Na

A
 A CH3  CH(OH)  CH2  CH3
M  74

CH3  C(OH)(CH3 )2  CH3
Câu 3: (2,0 điểm)
1. Iso amylaxetat (thường gọi là dầu chuối) được điều chế bằng cách đun nóng hỗn hợp

gồm axit axetic, rượu iso amylic (CH3)2CHCH2CH2OH và H2SO4 đặc. Tính khối lượng axit
axetic và khối lượng rượu iso amylic cần dùng để điều chế 19,5 gam dầu chuối trên, biết
hiệu suất của quá trình đạt 80%.
Hướng dẫn
CH3COOH + C5H11OH → CH3COOC5H11 + H2O
0,15

0,15
CH COOH :11,25g
H80%

 nCH3COOH  nC5 H11OH 
 0,1875  m  3
80%

C5 H11OH :16,5g
2. Mỗi hỗn hợp khí X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở (ở đktc). Lấy 268,8 ml X cho từ từ qua
bình chứa dung dịch Br2 dư thì có 3,2 gam Br2 phản ứng, không có khí thoát ra khỏi bình.
Mặt khác, đốt cháy hết 268,8 ml X thu được 1,408 gam CO2. Xác định công thức phân tử
các hiđrocacbon trong X. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Hướng dẫn
X là hỗn hợp khí nên số C ≤ 4 (- C5H12)
nX  0,012
nBr2
1

khoâng coù khí thoaùt ra
 Soá  
 1,67 



Nhận xét 
nX

 1
nBr2  0,02

Soá C 

nCO2
nX



0,032
 2,67
0,012


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]
BTNT.C
 
 2x  ny  0,032
1
(A) C2 H 4 : x


 x  y  0,012
TH1: A có 
C

2,67

(B)
C
H
:
y
 (A)
 BT lk pi
n 2n 22k

 x  ky  0,02
 
C H : CH  C  CH3 ; CH2  C  CH2
 n  k  1  B : Cn H 4   3 4
C4 H4 : CH  C  CH  CH2 ;CH2  C  C  CH2
1
 1
(A) Cm H2m : a



TH2: A có 
 B
 B : C2 H2  



(B) C2 H2 : b
C(A)  2,67

C(B)  2,67
BTNT.C
 
 am  2b  0,032

 a  b  0,012
 m  4  A : C4 H8
 a  0,004 

 
 BT lk pi
 a  2b  0,02   b  0,008
 
C H ;(C H / C4 H 4 )
Vậy có các cặp giá trị thỏa mãnn là  2 4 3 4
C2 H2 ;C4 H8
Câu 4: (2,0 điểm)
1. Hỗn hợp X gồm M2CO3, MHCO3, MCl (M là kim loại kiềm). Hòa tan hoàn toàn 30,15
gam hỗn hợp X trong V ml dung dịch HCl 10,52% (D = 1,05g/ml) thu được dung dịch Y và
5,6 lít CO2 (đktc). Chia Y thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 1M thu được m gam muối.
- Phần 2: tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 50,225 gam kết tủa.
a. Xác định tên kim loại M.
b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.
c. Tính V và m.
Hướng dẫn
Đồng nhất dữ kiện bằng cách nhân dữ kiện mỗi phần với 2.
 CO2 : 0,25
M2 CO3



 KOH

 HCl
 
Muoái : 2m(g)
X MHCO3 



0,2
1,05V.10,52%


ddY
MCl

 AgNO3
36,5
 
  AgCl : 0,7




30,15(g)

Sau pứ: Y tác dụng với KOH nên trong Y có HCl dư → nHCl dư = 0,2 mol
BTNT.K
 

M2 CO3 : x
 KCl : 0,2


Muoái MHCO3 : y  Muoái  BTNT.Cl nKCl  nMCl  nAgCl
 MCl : 0,5
MCl : z
  
 0,2  nMCl  0,7


M2CO3 + 2HCl → MCl + CO2 + H2O
MHCO3 + HCl → MCl + CO2 + H2O

BTNT.M
M  23
Li: 7
 
 nM(X)  nMCl  2x  y  z  0,5 Choïn Na:
23


K: 39
x  0,15

 
Ta có 0,5.M  60x  61y  35,5z  30,15
 BTNT.C
y  0,1



nC

nCO

x

y

0,25
(X)
2

z  0,1


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]

Na2 CO3 : 52,74%
NaCl : 0,5

 %m(X) NaHCO3 : 27,86% vaø Muoái 
 m  22,075
KCl
:
0,2

NaCl :19,40%



1,05.V.10,52%
 0,6  V  198,262 ml
36,5
Vậy giá trị: m = 22,075 và V = 198,262
2. Cho a mol Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa b mol HCl thu được dung dịch Y chứa
2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Y đến dư, ta có
đồ thì như dưới đây.
nHClban đầu = nHClpứ + nHCldư →

Xác định giá trị a và b.
Hướng dẫn
Khi cho NaOH vào ta thấy kết tủa không xuất hiện ngay (đồ thị nằm ngang) → HCl còn dư.
Khi nNaOH = 0,68 mol thì đồ thì đi xuống (kết tủa bị hòa tan một phần).
BTNT.Al

  AlCl3 : a
CM 1:1

 a  b  3a  b  4a (1)
Ta có: Al  HCl  
BTNT.Cl
a
b

  HCldö : b  3a
NaOH
+
HCl →
NaCl
+

H2 O
(b – 3a)
←(b – 3a)
(b – 3a)
3NaOH + AlCl3 → 3NaCl + Al(OH)3↓
3a
←a→
3a
a
NaOH
+
Al(OH)3 → NaAlO2
+
2H2O
(0,68 – b)→
(0,68 – b)
→ nAl(OH)3dư = a – (0,68 – b) = 0,1875b → a + 0,8125b = 0,68 (2)
a  0,16
(1)(2)



 b  0,64
Vậy a = 0,16 và b = 0,64
Câu 5: (2,0 điểm)
1. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một este đơn chức, mạch hở X, thu được 17,6 gam CO2 và
7,2 gam H2O.
a. Xác định công thức phân tử của X.
b. Đun nóng 8,8 gam X với 200 ml dung dịch NaOH 1M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 13,6 gam chất rắn khan. Xác định

công thức cấu tạo của X.
Hướng dẫn


[GIẢI CHI TIẾT THI VÀO 10 CHUYÊN HÓA QUẢNG NAM 2017]

Este no, 1-COO
a) Nhận thấy: nCO2 = nH2O = 0,4  

 X : C4 H8 O2
nCO2
Soá
C=

4

nEste

b)
R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH
0,1→
0,1
0,1
Dư:
0,1

R COONa : 0,1
Rắn  1
 R1 : C2 H5  
 X : C2 H5COOCH3


NaOHdö : 0,1
29
13,6(g)

Vậy CTCT X: C2H5COOCH3.
2. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat (CH2=CH-COOCH3); etylen
glicol [C2H4(OH)2]; anđehit axetic (CH3CHO) và rượu metylic (CH3OH) cần dùng a mol
O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch
Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu thêm được 53,46 gam kết tủa. Xác định giá trị của a.
Hướng dẫn
Cho thêm Ca(OH)2 vào thu thêm được kết tủa nên có muối Ba(HCO3)2.
Giả sử mol pứ của CO2 lần lượt là: x, y (mol)
CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + H2O
x→
x
x
2CO2 + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2
y→
0,5y
0,5y
Ba(HCO3)2 + Ca(OH)2 → BaCO3↓ + CaCO3↓ + 2H2O
0,5y→
0,5y
0,5y

BaCO3 : 0,5y


 197.0,5y  100.0,5y  53,46 

 x  0,11
 nCO2  0,29
Vậy 
CaCO3 : 0,5y

y

0,18
 
Ba(OH)2 : 0,2mol

x  0,5y  0,2


C4 H6 O2 : x  BTNT.H nH(X)  2.nH2 O
 


C
H
O
:
y
 nH2 O  3x  3y  2z  2t



Ta có;  2 6 2
 C2 H 4 O : z
 BTNT.O nO(X)  2.nO2  2.nCO2  nH2 O


CH O : t
 
 4
 2x  2y  z  t  2a  2.0,29  nH 2 O


 2a  0,58  x  y  z  t  a  0,365
0,15

Vậy giá trị của a = 0,365 mol



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×