Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng Đề thi hsg hóa 9 Nam Sách 10-11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.33 KB, 4 trang )

ubnd huyện nam sách
phòng giáo dục và đào tạo
kì thi chọn học sinh giỏi cấp huyện
môn thi: hoá học
Thời gian làm bài 120 phút (không tính thời gian phát đề)
Ngày thi 11 tháng 01 năm 2011
----------------------
Câu I (2,0 điểm):
1. Hoàn thành các phơng trình hoá học sau:
a. FeS
2
+ O
2
----> ? + ? c. MnO
2
+ HCl ----> ? + ? + ?
b. Cu + ? ----> Ag + ? d. ? + H
2
SO
4
----> Fe
2
(SO
4
)
3
+ ?
2. Nêu hiện tợng và viết phơng trình phản ứng xảy ra khi:
a. Nhỏ từ từ dung dịch HCl tới d vào dung dịch Ba(OH)
2
đã chứa sẵn một mẩu quỳ tím.


b. Cho bột đồng (II) oxit vào dung dịch HCl d.
Câu II (2,0 điểm):
1. Chỉ dùng thêm nớc có thể phân biệt đợc 4 gói bột riêng biêt màu trắng chứa: BaO, MgO,
Al
2
O
3
; Al đợc không? Nếu đợc em hãy trình bày cách nhận biết các chất trên và viết phơng
trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Tính khối lợng nớc cần cho vào 500 gam dung dịch H
2
SO
4
5% để thu đợc dung dịch
H
2
SO
4
4%.
Câu III (2,0 điểm):
1. Bằng phơng pháp hoá học trình bày phơng pháp tách riêng từng chất sau ra khỏi hỗn hợp
gồm MgO, CuO, SiO
2
, với điều kiện khối lợng mỗi chất sau khi đợc tách riêng không thay
đổi so với từng chất trong hỗn hợp ban đầu. Viết các phơng trình phản ứng xảy ra (nếu có).
2. Nung nóng hỗn hợp bột CuO và C thu đợc chất rắn A. Hoà tan hoàn toàn A bằng dung
dịch H
2
SO
4

đặc, nóng đợc dung dịch B và khí D. Dẫn từ từ khí D vào dung dịch Ca(OH)
2
tới
d. Xác định các chất có trong A, B, D và viết các phơng trình phản ứng xảy ra trong các thí
nghiệm trên.
Câu IV (2,0 điểm):
Dẫn khí CO(đktc) từ từ qua ống sứ nung nóng để khử hoàn toàn m gam một oxit sắt thì
thu đợc 2,52 gam kim loại và hỗn hợp khí A. Cho A vào dung dịch Ca(OH)
2
d thu đợc 6
gam kết tủa.
1. Xác định công thức hoá học của oxit sắt.
2. Nung nóng 2,5 gam hỗn hợp BaCO
3
và CaCO
3
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn đợc
chất rắn B. Hoà tan hoàn toàn B vào nớc đợc dung dịch E. Dẫn từ từ hỗn hợp khí A ở thí
nghiệm trên vào dung dịch E. Kết thúc thí nghiệm trong dung dịch E có xuất hiện kết tủa
không? Giải thích và viết các phơng trình phản ứng xảy ra.
Câu V (2,0 điểm):
Cho 21,2 gam hỗn hợp Na
2
O, K
2
O, CaO hòa tan hết vào nớc đợc dung dịch Y. Để trung hoà
Y cần 600 ml dung dịch HCl 1M thu đợc dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu đợc a gam
muối khan. Tính a.
Cho biết C=12; O = 16; Ca =40; H =1; S = 32; Cu =64; Na = 23; Fe = 56; Ba = 137; K =39; Cl = 35,5
----------------Hết---------------

Họ và tên:........................................ SBD.................................
Chữ kí GT 1:..............................
Đề thi chính thức
Hớng dẫn chấm thi học sinh giỏi lớp 9 năm học 2010-2011
môn: ngày thi 11/1/2011
Câu Đáp án Điểm
Câu I
(2,0 đ)
1. Mỗi PTHH đúng đợc 0,25 điểm. Không cân bằng, thiếu đk trừ 1/2 số
điểm của phơng trình đó.
a. 4FeS
2
+ 11O
2
2Fe
2
O
3
+ 8SO
2

b. Cu + 2AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
c. MnO
2

+ 4HCl MnCl
2
+ 2Cl
2
+ 2H
2
O
d. Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
2.a. Quỳ tím từ màu xanh chuyển dần sang màu tím rồi sang màu đỏ.
2HCl + Ba(OH)

2
BaCl
2
+ 2H
2
O
b. Bột CuO màu đen tan dàn trong dung dịch HCltạo thành dung dịch mới
có màu xanh.
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu II
(2,5 đ)
1. Dùng nớc có thể nhận biết đơc.
- Lấy mẫu thử cho vào các ống nghiệm đánh dấu.
- Cho nớc vào các ông nghiệm. Chất rắn nào tan là BaO, các chất rắn còn
lại không tan.
BaO + H
2
O Ba(OH)
2
- Nhỏ dung dịch Ba(OH)
2
vào các chất rắn còn lại. Chất rắn nào an giải

phóng khí là Al, Chất rắn chỉ tan không giải phóng khí là Al
2
O
3
. Chất rắn
không tan là MgO.
Ba(OH)
2
+ Al
2
O
3
Ba(AlO
2
)
2
+ H
2
O
Ba(OH)
2
+ 2Al + 2H
2
O Ba(AlO
2
)
2
+ 3H
2
0,25

0,25
0,25
0,25
2 - Gọi khối lợng nớc cần thêmlà a gam. (a > 0)
m
H2SO4
= 5%. 500 = 25 gam.
- KL dung dịch mới là: m
dd
= 500+a
Ta có: 4% = 25: (500+a). 100 %. a = 125 gam.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu III
(1,5 đ)
1. - Hoà tan hỗn hợp bằng dung dịch HCl d, lọc lấy chất rắn không tan,
rửa, sấy khô đợc SiO
2
và thu lấy nớc lọc.
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
MgO + 2HCl MgCl
2
+ H
2

O
- Cho Al d vào nớc lọc khuấy kỹ, lọc lấy chất rắn không tan là Cu và Al d.
Hoà tan chất rắn vào dung dịch NaOH d lọc lấy Cu không tan. Nung nóng
Cu trong oxi (KK) d đợc CuO tinh khiết.
2Al + 3CuCl
2
2AlCl
3
+ 3Cu
(2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H
2
)
Al + NaOH + H
2
O Na AlO
2
+ 3/2H
2
Cu + O
2
CuO
- Sau khi lọc đợc Al, Cu thu lấy nớc lọc. Cho nớc lọc tác dụng với NaOH
d, lọc lấy kết tủa nung đến khối lợng không đổi đợc MgO tinh khiết.
MgCl
2
+ 2NaOH Mg(OH)
2



+ 2NaCl
AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl
Al(OH)
3
+ NaOH Na AlO
2
+ 2H
2
O
Mg(OH)
2


MgO + H
2
O
0,25

0,25
0,25
0,25
2. - Chất rắn A gồm Cu, có thể có CuO, C d.
C + CuO CO
2
+ Cu

- Dung dịch B là CuSO
4
, có thể có H
2
SO
4
d
Cu + 2H
2
SO
4
CuSO
4
+ SO
2
+ 2H
2
O
CuO + H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2
O
C + H
2
SO

4
CO
2
+ SO
2
+ H
2
O
- Khí D là CO
2
và SO
2
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O
SO
2
+ Ca(OH)
2
CaSO
3
+ H
2
O

CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2
SO
2
+ CaSO
3
+ H
2
O Ca(HSO
3
)
2
SO
2
+ Ca(HCO
3
)
2
Ca(HSO
3
)
2

+ CO
2
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu IV
(2,5 đ)
1. Gọi công thức của oxit sắt là Fe
x
O
y
.
yCO + Fe
x
O
y
-> xFe

+ yCO
2
(1)
Hỗn hợp khí A gồm CO
2
và CO d. Cho A vào dung dịch Ca(OH)
2
d chỉ có
CO
2
phản ứng tạo muối trung hoà.

CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O (2)
Theo (1), (2) n
CO2 (Pt1)
= n
CO2(Pt 2)
= n
CaCO3
= 6:100 = 0,06 mol.
- Kim loại A là là Fe. n
Fe
= 2,52: 56 = 0,045 mol.
Theo (1) x:y = 0,045: 0,06 = 3:4. CTHH oxit: Fe
3
O
4
0,25
0,25
0,25
0,25
2. Gọi x, ylần lợt là số mol của BaCO
3
, CaCO

3
trong hỗn hợp.
Giả sử hỗn hợp toàn là CaCO
3
n
hh
= 2,5: 100 = 0,025 mol.
Giả sử hỗn hợp toàn là BaCO
3
n
hh
= 2,5: 197 = 0,012 mol.
BaCO
3
BaO + CO
2
(1)
CaCO
3
CaO + CO
2
(2)
BaO+ H
2
O Ba(OH)
2
(3)
CaO + H
2
O Ca(OH)

2
(4)
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H
2
O (5)
CO
2
+ Ba(OH)
2
BaCO
3
+ H
2
O (6)
CO
2
+ CaCO
3
+ H
2
O Ca(HCO
3
)
2

(7)
CO
2
+ BaCO
3
+ H
2
O Ba(HCO
3
)
2
(8)
Theo (1),(2) (3), (4) n
Ba(OH)2 + nCa(OH)2
= x+ y
Ta thấy: 0,012 < x+y < 0,025 .
Theo phần 1 n
CO2
= 0,06. n
CO2
>2(x+y). Vậy trong dung dịch E sau
phản ứng không có kết tủa tạo thành.
0,25
0,25
0,25
0,25
Câu V
(1,5 đ)
Gọi số mol của Na
2

O, K
2
O, CaO lần lợt là x,y,z
Na
2
O + H
2
O 2NaOH (1)
K
2
O + H
2
O 2KOH (2)
CaO + H
2
O Ca(OH)
2
(3)
NaOH + HCl 2NaCl + H
2
O (4)
KOH + HCl 2KCl + H2O (5)
Ca(OH)
2
+ 2HCl CaCl
2
+2H
2
O (6)
Theo các Phơng trình trên: n

H2O(1)(2)(3)
= 1/2n
HCl (4)(5)(6)
= 0,3 mol.
n
H2O(4)(5)(6)
= n
HCl (4)(5)(6)
= 0,6 mol
m
NaOH,KOH,Ca(OH)2
= 21,2 + 0,3.18 = 26,6 gam.
m
NaCl,KCl,CaCl2
= 26,6+ 0,6.36,5 0,6.18 = 37,7 gam
0,5
0,5
0,5
0,5
Ghi chó: C¸c c¸ch gi¶i kh¸c ®óng tÝnh ®iÓm t¬ng ®¬ng

×