Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

ứng dụng lý thuyết cầu trong việc khảo sát các trường hợp thay đổi giá, thu nhập…ảnh hưởng đến cơm hộp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.09 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

BÀI BÁO CÁO
MÔN: KINH TẾ VI MÔ 1
GIẢNG VIÊN: TRẦN MINH TRÍ
LỚP THỨ 5 – NHĨM 4
CÁC THÀNH VIÊN:
ST
T
1
2
3
4
5

HỌC VÀ TÊN

MSSV

GHI CHÚ


ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CẦU TRONG VIỆC KHẢO SÁT CÁC
TRƯỜNG HỢP THAY ĐỔI GIÁ, THU NHẬP…ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CƠM HỘP

1. Đặt vấn đề:
Vào tháng 4/2016 nhóm tơi đã khảo sát thị trường đối với mặt hàng Cơm
Hộp của 125 bạn sinh viên trường Đại Học Nông Lâm-Tp.HCM với mục tiêu
tham gia thảo luận về các vấn đề và làm cơ sở cho việc học kinh tế vi mô, khảo


sát này được thực hiện nhằm mô tả hệ số co giãn của mặt hàng cơm hộp, qua
bảng khảo sát trên nhóm tơi thu được kết quả sau:
-Xây dựng đường cầu đối với mặt hàng cơm hộp.
-Đo lường mức độ co giãn của cầu theo giá đối với mặt hàng cơm
hộp.
-Đánh giá tác động của việc tăng giá đối với doanh thu của mặt hàng
cơm hộp và lợi ích của người tiêu dung.
-Phân tích các yếu tố tác động đến sự thay đổi cầu cá nhân. Bài khảo
sát này vận dụng lý thuyết cầu trong kinh tế học để giải quyết các vấn đề
trên.


2. Phương pháp khảo sát:
2.1 Phương pháp thu nhận số liệu:
Để có được các dữ liệu nhằm đạt được mục tiêu khảo sát đưa ra, khảo sát
này chủ yếu sử dụng các số liệu có được từ phương pháp khảo sát trực tiếp của
125 bạn sinh viên trong trường Đại học Nơng Lâm.Thì có kết quả của 125 ý kiến
khác nhau về mặt hàng trên.
Với các số liệu của các tiêu chí sau: Giá SP hiện hành, Giá sản phẩm thay
thế, Mức giá (thấp hơn-cao hơn), Lượng mua tại các mức giá (hiện hành, thấp
hơn, cao hơn), Lượng mua nếu thu nhập (tăng- giảm)
*Lấy thay đổi mỗi tiêu chí là 30%.
Bảng 1: Số liệu trung bình từ 125 ý kiến (sp chính: cơm hộp, sp tt: bánh mì):
Chỉ
Tiêu

Trung
Bình

Lượng

mua/tháng
nếu thu nhập

Số lượng/tháng tại mức giá

Thấp hơn
(10-40%)

Hiện
hành

11000

15000

22

17

Thu
nhập
Cao hơn
/tháng
Tăng
(trđ)
(10(30%
40%)
)
19000
11


2.0

22

Giảm
(30%)
11

Lượng
mua/tháng
nếu giá hàng
thay thế
Tăng
(30%)

Giảm
(30%
)

13000

7000

21

14

2.2 Phương pháp phân tích:
*Khảo sát này chỉ sử dụng phương pháp thống kê, kết hợp với những phép

tính tốn đơn giản dựa trên các công thức đo lường hệ số co giãn
*Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến cầu, nhằm kiểm định các yếu tố như:
-Thu nhập của người sử dụng có ảnh hưởng đến quyết định cầu.
-Lượng cơm hộp tăng hay giảm khi giá thay đổi 30%.
-Thu nhập thay đổi thì lượng cơm hộp sẽ thay đổi như thế nào?
*Ngoài ra việc kiểm định cũng xem xét yếu tố sản phẩm thay thế (mặt
hàng bánh mì) đã ảnh hưởng đến lượng cơm hộp ra sao?

Thu T
nhập n
giảm tă
30% 3

1.4

2



2.3 Một số giới hạn và giả định cho khảo sát:
-Việc khảo sát chỉ dựa trên đa số sinh viên khơng thể nấu cơm được như ở
kí túc xá… và mặt hàng thay thế thì có nhiều loại chứ khơng chỉ có bánh mì.
-Việc khảo sát 125 bạn sinh viên chỉ đại diện đại đa số người tiêu dùng.
Việc chọn mẫu khơng đảm bảo tính đại diện, nhưng kết quả này cũng là một cơ
sở tham khảo tốt. Với số mẫu khá (125 mẫu khảo sát), một số kết quả trong việc
khảo sát này cũng có thể làm một cơ sở tham khảo có giá trị trong việc nắm bắt
được phản ứng của người tiêu dùng trước sự thay đổi giá cả và thu nhập.
-Việc khảo sát này giả định mẫu khảo sát, nên các phân tích kết luận trên
cũng sẽ dựa trên cơ sở giả định này.
-Ngoài việc khảo sát này gặp phải một số tình huống khơng lường trước

liên quan tới việc thay đổi giá và thu nhập của người tiêu dùng một cách đột ngột
3. Kết quả khảo sát:
3.1 phân tích cầu cá nhân và cầu thị trường đối với mặt hàng cơm
hộp:
a) Cầu cá nhân:
-Trong khảo sát này, sự tăng giá từ 15000VNĐ lên 19000VNĐ được xem
xét là sự biến động giá cầu, với hai mức giá 15000VNĐ và 19000VNĐ. Về
lượng, nếu sinh viên vẫn tiếp tục ăn cơm hộp thì được xem như là có lượng hàng
hóa bằng 1. Sau khi tăng giá, nếu sinh viên từ bỏ ăn cơm hộp thì được xem như
là giảm lượng từ 1 xuống 0
-Kết quả khảo sát sinh viên dùng mặt hàng cơm hộp cho thấy, sau khi mặt
hàng cơm hộp tăng giá từ 15000VNĐ-19000VNĐ, lượng trung bình/tháng giảm
từ 17 hộp xuống còn 11 hộp. Do vậy cầu hai nhóm đối tượng này là khác nhau.
-Đối với những người tiếp tục sử dụng mặt hàng cơm hộp, có thể hiểu
được là lượng cơm hộp sẽ không đổi khi có sự tăng về giá. Ngược lại, đối với
những người khơng ăn cơm hộp thì lượng cơm hộp thay đổi khi có sự tăng về
giá.

Biểu cầu và đường cầu được thể hiện giá cơm hộp giảm:
P
0
28600

Q
35.75
0


P
0

26333.33

Q
40
0

Biểu cầu và đường cầu được thể hiện giá cơm hộp
tăng:
b) Cầu thị trường:

-Cầu thị trường theo lý thuyết, là tổng của tất cả các cầu cá nhân trong thị
trường. Như phần đề cập trên, việc khảo sát tất cả các sinh viên là không thể, do
vậy khảo sát này chỉ phân tích cầu thị trường với giả định thị trường chỉ gồm 125
sinh viên được khảo sát.
-Kết quả khảo sát cho thấy sự tăng giá từ 15000VNĐ-19000VNĐ làm cho
lượng trung bình/tháng của mặt hàng cơm hộp giảm từ 17 hộp xuống còn 11
hộp. Điều này phản ứng đúng luật cầu ''giá tăng, lượng giảm, hay lượng và giá
có mối quan hệ nghịch biến''. Điều này có thể được thể hiện rõ qua biểu cầu,
đường cầu và hàm cầu như trong hình.
-Như vậy, từ kết quả khảo sát những trường hợp từ mặt hàng cơm hộp, hai
biểu cầu, hai đường cầu và hai dạng hàm cầu được xác định. Các hình thức thể
hiện cầu này sẽ làm cơ sở cho các phân tích tiếp theo về độ co giãn cầu và phân
tích tác động của sự tăng giá đến thu nhập.

3.2 Hệ số co giãn cầu theo giá và các yếu tố tác động:
a) Đo lường hệ số co giãn:
-Trong khảo sát này, công thức hệ số co giãn khoảng được sử dụng để xác
định hệ số co giãn. Công thức:

-Hệ số co giãn của mặt hàng cơm hộp:

-Khi giá giảm Ed= 0.833333333.
-Khi giá tăng Ed= 1.821428571.


b) Một số yếu tố tác động mức độ co giãn:
• Như vậy, hệ số co giãn cầu theo giá của mặt hàng cơm hộp đối với 125 sinh viên
được khảo sát là:
-Khi giá giảm Ed= 0.83.
-Khi giá tăng Ed= 1.82.
Dựa vào giá trị này, có thể đánh giá cầu co giãn ít, với |Ed|=1.82>0.83. Kết quả
này sẽ dẫn đến một điều tất yếu là doanh thu của mặt hàng cơm hộp sẽ giảm do
tăng giá. Tình trạng co giãn nhiều của mặt hàng cơm hộp có thể hiểu được với
những lý do được lý luận từ thực tiễn như sau:
-Thứ nhất, mặt hàng cơm hộp là mặt hàng thông thường nếu giá
giảm và xa xỉ nếu giá tăng. Do vậy, khi tăng giá một số sinh viên đã từ bỏ
mặt hàng cơm hộp.
-Thứ hai, mặt hàng cơm hộp không phải là món ăn duy nhất mà sinh
viên có thể lựa chon. Vì vậy khi giá mặt hàng cơm hộp tăng thì sinh viên
có thể lựa chọn mặt hàng bánh mì (sản phẩm thay thế) cho nên việc từ bỏ
mặt hàng cơm hộp khi tăng giá cũng là dễ hiểu.
-Thứ ba, mặt hàng bánh mì cũng rất được u thích và ăn nhiều đối
với sinh viên và giá cả hợp lý cũng là một nguyên nhân khiến nhiều sinh
viên từ bỏ mặt hàng cơm hộp khi tăng giá. Trường hợp của nhóm tơi là
một ví dụ điển hình cho việc từ bỏ mặt hàng cơm hộp do giá tăng và chọn
mặt hàng bánh mì là một giải pháp thay thế.
-Thứ tư, mức giá 15000VNĐ-19000VNĐ đối với một số sinh viên là
không đáng kể với thu nhập của họ, nhưng đối với một số ít sinh viên khác
thì mức giá như vậy vẫn khiến họ phải suy nghĩ so với mức thu nhập của
họ. Vì vậy, tỉ trọng mức giá sử dụng mặt hàng cơm hộp trong cơ cấu chi
tiêu cũng có thể là một lý do khác ảnh hưởng tới mức độ co giãn.



Bảng 2: Thu nhập trung bình và tỷ lệ thay đổi lượng cầu khi thu nhập
giảm 30% và tính hệ số co giãn cầu theo thu nhập:
Thu nhập trung bình
Lượng cầu trung bình
Lượng cầu TB nếu TN giảm 30%
Lượng tăng giảm lượng cầu
Tỷ lệ tăng giảm lượng cầu (%)
Hệ số co giãn (%tđ lượng/%tđTN)
Đối với sinh viên, HH này là

2.0
17
11
-6
-35.29
1.214285714
Xa xỉ

Bảng
3:
Thu
nhập
trung
bình
và tỷ
lệ thay đổi lượng cầu khi thu nhập tăng 30% và tính hệ số co giãn cầu
theo thu nhập:
Thu nhập trung bình

Lượng cầu trung bình
Lượng cầu TB nếu TN tăng 30%
Lượng tăng giảm lượng cầu
Tỷ lệ tăng giảm lượng cầu (%)
Hệ số co giãn (%tđ lượng/%tđTN)
Đối với sinh viên, HH này là

2.0
17
22
5
29.41
0.860805861
Thông thường


3.3 Tác động của chính sách tăng giá đối với doanh thu của người bán :
-Khi giảm giá cầu mặt hàng cơm hộp từ 15000VNĐ xuống cịn
11000VNĐ thì cầu co giãn ít và thuộc loại hàng hóa thơng thường. Doanh thu sẽ
tăng lên sấp sỉ 13000VNĐ
-Khi giá tăng từ 15000VNĐ-19000VNĐ, DT giảm xuống khi tăng giá sấp
sỉ là 46000. -Kết quả phân tích này là một minh chứng cho lý thuyết về hệ số co
giãn. Theo đó, ta có thể thấy được doanh thu chắc chắn sẽ giảm khi cầu co giãn
nhiều.


3.4. Các yếu tố quyết định cầu:


Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu gồm:

- Sự thay đổi về thu nhập
-Sự thay đổi về giá hàng hóa liên quan
-Thị hiếu hay sở thích người tiêu dùng
- Qui mơ thị trường
Trong phạm vi khảo sát này, việc phân tích đúng các yếu tố trên là
khơng khả thi, vì các thay đổi khác không diễn ra đồng thời với sự thay đổi
giá. Dù vậy, việc phân tích mối tương quan giữa quyết định từ bỏ hay tiếp
tục sử dụng mặt hàng cơm hộp của từng cá nhân với các yếu tố trên phần
nào cũng cho thấy được các yếu tố ảnh hưởng đến cầu.
a) Thu nhập của sinh viên dùng mặt hàng cơm hộp:
Đối với mối cá nhân, thu nhập có thể ảnh hưởng đến quyết định của họ khi
giá sản phẩm tăng. Giả thuyết về mối quan hệ này có thể được đặt ra là ''người
có thu nhập thấp có xu hướng từ bỏ mặt hàng cơm hộp nhiều hơn những người
có thu nhập cao''.
b) Tính sẵn có của mặt hàng thay thế (mặt hàng bánh mì):
Mặt hàng bánh mì rất được ưa chuộng và giá hợp lý nên cũng có thể ảnh
hưởng đến quyết định của người tiêu dùng khi giá cơm hộp tăng
c) Sở thích/thị hiếu của người sử dụng:
Đối với mặt hàng cơm hộp, sở thích đối với mỗi sinh viên cũng là khác
nhau. Đối với những sinh viên thích ăn cơm hộp thì dù giá tăng từ 15000VNĐ19000VNĐ thì họ cũng khơng bỏ. Điều này phản ánh sự trung thành của người
tiêu dùng.


4. Kết luận và khuyến nghị:
-Với các số liệu mà nhóm tơi đã khảo sát được, chúng tơi đã đã xây dựng
đường cầu, đo lường hệ số co giãn cầu và từ đó minh họa cho sự tác động của độ
co giãn cầu đối với doanh thu của người bán hàng  ''Khi cầu co giãn nhiều,
doanh thu của doanh nghiệp giảm khi tăng giá''.
-Khảo sát này cho thấy yếu tố thu nhập và giá của mặt hàng thay thế là
nhân tố chính ảnh hưởng đến quyết định từ bỏ hay tiếp tục sử dụng mặt hàng

cơm hộp khi tăng giá. Ngồi ra nó cũng chỉ ra được những sự khác biệt trong
quyết định cầu giữa các nhóm đối tượng khác nhau: sinh viên ở kí túc xá, ở
nhà trọ…
- Khảo sát này có thể được xem là một cơ sở tham khảo minh họa cho lý
thuyết bằng một ví dụ thực tiễn. Ngoài ra, vài kết quả trong khảo sát này cũng có
ý nghĩa tham khảo cho những người kinh doanh khi đứng trước quyết định điều
chỉnh giá bán sản phẩm.
- Người kinh doanh cần xem xét tính chất co giãn của hàng hóa, trước
khi đưa ra quyết định về giá.
-Do những hạn chế như dã được đề cập kết quả khảo sát này còn hạn chế
khi suy rộng cho tổng thể. Những kết quả và kết luận trong khảo sát có thể đúng
trong trường hợp 125 sinh viên được khảo sát, chưa đủ độ tin cậy để suy rộng
cho tổng thể. Những khảo sát qui mô lớn hơn, những phân tích sâu hơn cần được
quan tâm khảo sát.



×