Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Thủ thuật mở bài (tiếng Anh)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.99 KB, 10 trang )

A- Đặt vấn đề
I- Lời mở đầu
Ngày nay do yêu cầu ngày càng cao của xã hội, cũng nhằm nâng cao
chất lợng của học sinh phổ thông và để rút ngắn khoảng cách giữa nền giáo
dục nớc ta với nền giáo dục của các nớc trong khu vực và trên thế giới.Nhà n-
ớc ta đã thực hiện đổi sách giáo khoa mới đối với hai cấp tiểu học, trung học
cơ sở và tiến tới là PTTH. Đây là một chủ trơng đúng đắn của ngành GD,nó
hứa hẹn đạt hiệu quả cao. Thay SGK đồng nghĩa với việc thay đổi phơng
pháp dạy học nhằm đạt đợc những mục tiêu mà nó hớng tới. Đối với môn học
tiếng nớc ngoài nói chung và môn tiếng Anh nói riêng , nó đã đợc đa vào ch-
ơng trình giáo dục phổ thông từ lâu song cha đợc sự quan tâm đúng mức.
Những năm gần đây, trớc xu thế mở cửa, hội nhập và nhu cầu ngày càng cao
của xã hội về sử dụng ngoại ngữ trong giao tiếp, học tập và nghiên cứu, cho
nên việc dạy và học tiếng Anh trong nhà trờng phổ thông ngày càng đợc chú
trọng, tiếng Anh đã chở thành một môn học bắt buộc đối với mọi học sinh.
Là một giáo viên dạy môn tiếng Anh ở trờng THCS tôi luôn trăn trở
làm thế nào để việc giảng dạy đạt chất lợng và hiệu quả cao nhất. Tôi luôn
nắm vững mục tiêu của chơng trình SGK tiếng Anh mới ở trờng PT là phải
phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong quá trình lĩnh hội tri
thức.Ngời thầy phải lấy học sinh làm đối tợng trung tâm trong quá trình dạy-
học. Để một giờ học ngoại ngữ đạt hiệu quả cao, phát huy tối đa khả năng
lĩnh hội của học sinh, ngời thầy phải tìm ra phơng pháp dạy học phù hợp với
từng giờ dạy, từng đối tợng học sinh và một việc rất quan trọng là gây hứng
thú cho học sinh ngay từ khâu mở bài.
Qua tham khảo tài liệu và kinh nghiệm của bản thân, tôi đã rút ra đợc
một số thủ thuật để gây hứng thú cho học sinh khi mở bài.Khi áp dụng vào
thực tế tôi đã thu đợc hiệu quả cao do đó tôi xin đợc đa ra để các đồng
nghiệp cùng tham khảo và góp ý.
1
II- Thực trạng vấn đề nghiên cứu.
1- Thực trạng.


Việc đổi mới phơng pháp dạy học cho phù hợp với mục tiêu và đáp
ứng đợc yêu cầu của chơng trình SGK mới là không thể thực hiện đợc trong
một sớm một chiều. Nó đòi hỏi ngời thầy phải thay đổi cách t duy, cách tiếp
cận học sinh.Không riêng gì môn tiêng Anh mà ở các bộ môn khác cũng vậy,
thông thờng nhiều giáo viên vẫn vào bài bằng các hoạt động nh kiểm tra bài
cũ, thực tế cho thấy các cách làm này thờng gây một không khí buồn tẻ,
nhàm chán, thậm chí gây ức chế cho học sinh, không tạo đợc môi trờng có
lợi cho học tập.
2- Kết quả, hiệu quả
Trong quá trình dạy và học Ngoại ngữ, những hoạt động vào bài mặc
dù chiếm một khoảng thời gian rất ngắn so với cả bài học, song vô cùng quan
trọng. Đây là công việc đầu tiên của ngời thầy khi bớc vào lớp, mở đầu cho
một giờ học hoạt động nhằm nhiều mục đích s phạm chung nh:
+ ổn định lớp: Cho phép một thời gian để học sinh có thể thích nghi
với bài mới.
+ Chuẩn bị về tâm lý kiến thức cho bài học mới.
+ Khơi dậy những kiến thức có sẵn cho học sinh, có liên quan cần thiết
cho bài học mới.
+ Giúp học sinh liên hệ giữa điều đã học và bài mới.
+ Gây hứng thú cho học sinh vào bài mới.
+ Tạo tình huống, giữ cảnh giới thiệu bài học.
Những hoạt động này thờng có vai trò tạo tình huống, bối cảnh cho
việc giới thiệu bài học nó đợc xem nh là một phần của bài học không thể
thiếu đợc. Nếu ta biết vận dụng các hình thức và thủ thuật vào bài phù hợp
nó sẽ quyết định gây ra sự hứng thú hay buồn tẻ cho cả một giờ học.
Từ thực trạng vấn đề, và nhằm đạt đợc những mục đích s phạm của
việc mở bài tôi đã sử dụng các thủ thuật nh word square, matching, jumbled
2
words, bingo, brainstorming, crosswords puzzle, lucky numbers, network,
noughts and crosses

B Giải quyết vấn đề
Tuỳ theo mục đích, yêu cầu của từng giờ dạy mà ngời thầy có thể
chọn những hoạt động, trò chơi và thủ thuật cho phù hợp nhng phải xác định
đợc hai mục đích chính của khâu vào bài đó là tạo môi trờng thuận lợi đồng
thời chuẩn bị tâm lí và kiến thức cho bài học mới.
1. Tạo môi trờng thuận lợi.
Tạo không khí dễ chịu giữa thầy và trò, tạo thế chủ động tự tin cho học
sinh bằng các hoạt động nh tự giới thiệu mình, chào hỏi học sinh, hỏi
chuyện, kể chuyện vui ... tập trung sự chú ý, ổn định lớp, gây hứng thú bằng
cách bắt đầu ngay một hoạt động học tập nào đó nh:
- Nghe một bài nghe ngắn: Tuỳ theo từng loại bài để vào bài, có thể
cho các em nghe một bài nghe ngắn, nhanh, nhằm đa các em vào với chủ đề
bài học hay loại bài học mình muốn giới thiệu, hoặc thông qua bài nghe có
thể nhắc lại (brainstorming) cho các em khai thác vốn kiến thức của cả lớp có
liên quan đến bài cũ và bài mới.
Ví dụ: Nh trong phần A1-3 (Page 19-20) Tiếng Anh 7 (SGK mới) ta có
thể dùng phần B6 (Page 18) cho các em học sinh nghe để ôn lại câu hỏi cũng
nh cách nói khoảng cách:
3
Lans house (2)
The theater (3)
School (1) Post office
Answer key
1.300m
2.700m
3.3 km
4.2 km
Quan sát tranh, hỏi và trả lời về tranh. Đây là phơng pháp rất thờng đ-
ợc vận dụng, ta có thể tận dụng nguồn tranh trong sách giáo khoa hay bộ
tranh tự tạo để đa học sinh vào bài học hay nhắc lại các kiến thức đã học

cũng nh hớng các em vào chủ đề của bài mới. Phơng pháp này thờng đợc vận
dụng triệt để trong chơng trình Tiếng Anh 8, 9. Hầu nh tất cả các bài học thì
phần đầu tiên Getting started chính là phần Warm up cho cả bài, ở phần
này đa phần là dùng tranh ảnh để củng cố, giới thiệu chủ đề hay nội dung của
bài, gợi mở cho học sinh chủ đề của bài hay ôn lại những kiến thức các em
đã học. Và trong các tiết dạy kỹ năng phối hợp ta vẫn có thể dùng tranh, ảnh
để ôn lại hay đa học sinh vào bài.
Ví dụ: Trong tiết Listen: Unit 12: (Tiếng Anh 8).
Ta có thể dùng một bức tranh có bản tin dự báo thời tiết của các thành
phố trên thế giới hay là của Việt Nam để tạo hứng thú cũng nh giới thiệu nội
dung của bài nghe.
- Hay trong tiết: Read - Unit 14 - Tiếng Anh 8 nh: Great wall; Hanging
Garden of babylon, Ankor wat; Pyramid of Cheop... để tạo cho các em suy
nghĩ về nội dung của bài đọc, những hình ảnh này sẽ tạo cho các em nhớ lại,
hay suy nghĩ lại về xuất xứ cũng nh lịch sử của các kỳ quan và dễ dàng hơn
khi đọc bài.
- Trong chơng trình Tiếng Anh 6, 7, 8, 9 thì giáo cụ trực quan là tranh
thờng xuyên đợc sử dụng và sử dụng với nhiều mục đích yêu cầu khác nhau.
Ví dụ nh là:
+ Giải 1 câu đố.
+ Chơi 1 trò chơi ngôn ngữ.
+ Làm 1 bài tập về từ vựng có tính chất thách đố.
+ Đố từ.
Ví dụ: Unit 1: Lesson 5: Language focus (English grade 8) ta có thể
chơi trò chơi bằng cách chơi trò đố từ yêu cầu học sinh tìm ra các tính từ bắt
đầu bằng các chữ cái mà giáo viên đa ra:
a. Teacher : write a
Students: write awful
4
b. Teacher: write i

Students : write intelligent
- Ta còn có thể dùng nhiều thủ thuật khác nh Jumbled words.
Ví dụ: Unit 12: Leson 1: Page 124 (English grade 6) với các từ:
- torps = sport
- mage = game
- sucim = music
- Thủ thuật Word square cũng thờng xuyên đợc vận dụng cho phần
Warm up hay Revision
Ví dụ: Unit 1: Lesson 4 - B 4, 5, 7 (English grade 7).
who, how, what, where, at,
by, why, when, on, to, from
W W W H Y
H W H E N
E B A O N
R Y T O N
E F R O M
Mục đích của phần này là ôn lại một số từ để hỏi WH và một số giới
từ có liên quan nh at, by, to, on, from....
- Ngoài ra ta còn có thể vận dụng đợc nhiều loại thủ thuật dạy học
khác nhau cho phù hợp với từng bài khác nhau nh:
Guessing game.
Ví dụ: Unit 5: Things I do ( Tiếng Anh 6)
Lesson 1: A
1

-

2



Ss guess a time to complete the sentence:
Its ................................... (nine fifteen)
S
1
: Is it half past eight?
S
2
: No, it isnt
S
3
: Is it nine fifteen?
5

×