1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
TRẦN MINH ĐỨC
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU UỐN
CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CÓ SỐ LIỆU
ĐẦU VÀO DẠNG KHOẢNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình Dân dụng và Công nghiệp
Mã số: 60.58.02.08
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng - Năm 2018
Công trình được hoàn thành tại
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN QUANG TÙNG
Phản biện 1: PGS.TS. PHẠM THANH TÙNG
Phản biện 2: PGS.TS. ĐẶNG CÔNG THUẬT
Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình dân dụng và Công nghiệp
họp tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 07 tháng 07 năm
2018
* Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa
- Thư viện Khoa Xây dựng dân dụng và Công nghiệp, Trường Đại học
Bách khoa - Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong thực tiễn hiện nay, nhiều công trình cũ, xuống cấp nghiêm trọng cần
được thẩm định. Bên cạnh đó, cũng có không ít các công trình cần được chuyển đổi
mục đích sử dụng và cần được đánh giá lại khả năng chịu lực bằng các phương pháp
đo đạc tại hiện trường.
Đối với bài toán chẩn đoán kỹ thuật công trình hiện hữu, hay nói cách khác là
đánh giá công trình đã được xây dựng, công trình đang khai thác thì vấn đề không
chắc chắn của số liệu đo đạc ở thực địa là rất quan trọng. Các yếu tố đầu vào cho bài
toán chẩn đoán khả năng chịu lực cho công trình ít nhiều mang yếu tố ngẫu nhiên
(cường độ bê tông, diện tích và sự bố trí cốt thép trong kết cấu), sai số lớn đã dẫn đến
kết quả thu được có độ chính xác chưa cao.
Đề tài: Đánh giá khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép có số liệu
đầu vào dạng khoảng có ý nghĩa thực tiễn cao và đáp ứng yêu cầu của thực tế hiện
nay, đồng thời sẽ là một tài liệu quan trọng giúp cho các đơn vị quản lý và kỹ sư có
thể ứng dụng trong công tác thẩm định chất lượng các công trình hiện hữu.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
a) Mục tiêu tổng quát:
Đánh giá lại khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép trong một công trình
hiện hữu.
b) Mục tiêu cụ thể:
Ứng dụng lý thuyết khoảng trong việc đánh giá độ tin cậy chịu uốn của dầm bê
tông cốt thép khi số liệu đo đạc có dạng khoảng;
Thực hiện được các phép đo tại hiện trường để cung cấp dữ liệu đầu vào cho
bài toán chẩn đoán;
Đưa ra được kết luận chính xác về khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt
thép.
3. Đối tƣợng nghiên cứu:
Dầm liên tục trong khung bê tông cốt thép của các công trình xây dựng.
4. Phạm vi nghiên cứu:
Các công trình xây dựng xuống cấp hoặc không có hồ sơ thiết kế trên trên địa
bàn thành phố Nha Trang.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu ứng dụng biến số khoảng trong việc chẩn đoán khả năng chịu uốn
của dầm bê tông cốt thép;
Nghiên cứu ứng dụng quy trình đánh giá chất lượng công trình bê tông cốt thép
hiện hữu;
Nghiên cứu ứng dụng quy trình thí nghiệm đo cường độ bê tông cho công trình
hiện hữu;
Nghiên cứu ứng dụng quy trình thí nghiệm xác định diện tích cốt thép và sự bố
trí cốt thép trong kết cấu;
2
Thí nghiệm tại hiện trường, xử lý kết quả thí nghiệm và đánh giá sai số trong
quá trình thí nghiệm
Đánh giá khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép với thông số đầu vào
không chắc chắn và đưa ra kiến nghị.
6. Bố cục đề tài:
Chƣơng 1: Tổng quan về bàı toán chẩn đoán khả năng chịu lực của công trình
Chƣơng 2: Đánh giá độ tin cậy chịu uốn của kết cấu với biến ngẫu nhiên dạng
khoảng
Chƣơng 3: Đánh giá khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép cho khu
khám bệnh của Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa
Kết luận và kiến nghị
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ BÀI TOÁN CHẨN ĐOÁN KHẢ NĂNG CHỊU LỰC
CỦA CÔNG TRÌNH
Đặt vấn đề:
Nhiều công trình cũ, xuống cấp nghiêm trọng cần được thẩm định;
Không ít các công trình cần được chuyển đổi mục đích sử dụng.
Đánh giá lại khả năng chịu lực bằng các phƣơng pháp đo đạc tại hiện
trƣờng
- Đặc trưng vật liệu thường
có tính ngẫu nhiên
- Phép đo thường có sai số
Tính toán độ tin cậy kết
cấu với các sai số đã có
Khi chấp nhận sai số của biến đầu vào
Biến đầu vào có dạng khoảng với cận trên và cận dưới xác định
Đánh giá khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép có số liệu đầu vào
dạng khoảng
3
1.1. Các bài toán cơ bản trong kỹ thuật công trình
1.1.1. Bài toán phân tích kết cấu
1.1.2. Bài toán kiểm tra kết cấu
1.1.3. Bài toán chẩn đoán khả năng chịu lực của công trình
1.2. Phân biệt bài toán thiết kế cà bài toán chẩn đoán kỹ thuật công trình
1.2.1. Bài toán thiết kế công trình
1.2.2. Bài toán chẩn đoán kỹ thuật công trình
1.2.3. Ví dụ minh họa
1.3. Bài toán phân tích và chẩn đoán kỹ thuật công trình với các số liệu đầu vào
không chắc chắn
1.4. Cơ sở đánh giá khả năng chịu uốn của dầm bê tông cốt thép tại hiện trƣờng
1.4.1. Đại lượng ngẫu nhiên và các tính chất của chúng
1.4.2. Lý thuyết tổng quát tính độ tin cậy theo xác suất - thống kê
1.4.3. Ứng dụng tính toán độ tin cậy
1.5. Kết luận chƣơng
CHƢƠNG 2
ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CHỊU UỐN CỦA KẾT CẤU VỚI BIẾN NGẪU
NHIÊN DẠNG KHOẢNG
2.1. Lý thuyết về số khoảng
2.1.1. Số học khoảng
2.1.2. Các phép toán của số học khoảng
2.1.3. Hàm số khoảng
2.1.4. Véc tơ khoảng, ma trận khoảng
2.1.5. Đặc trưng cơ bản của lý thuyết phân tích khoảng
2.2. Áp dụng đại số khoảng vào bài toán đánh giá độ tin cậy kết cấu
2.2.1. Mô hình độ tin cậy bậc nhất (Zhiping Qiu – 2008)
2.2.2. Mô hình phân tích độ tin cậy theo biến số khoảng
2.2.3. Mô hình số khoảng phân bố đều (C.D Le – 2017)
2.3. Kết luận
4
CHƢƠNG 3
ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU UỐN CỦA DẦM BÊ TÔNG CỐT THÉP CHO
KHU KHÁM BỆNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÕA
3.1.1. Địa điểm thực hiện
Công tác đo đạc hiện trường được thực hiện tại phòng khám 307 tầng 3 khu
khám bệnh (khối nhà 8 tầng) của bệnh viên Đa Khoa tỉnh Khánh Hòa, tại số 19
Yersin, phường Lộc Thọ, thành Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Ở vị trí này, có một phòng chức năng hiện đang được sử dụng để làm phòng
khám đa khoa, trong kế hoạch dự kiến, phòng này sẽ được đánh giá lại khả năng chịu
lực của kết cấu để xem xét thay đổi chức năng thành phòng chụp X-Quang. Dự kiến
tải trọng sẽ tăng nhiều hơn so với ban đầu nên cần đánh giá độ tin cậy về khả năng
chịu lực của kết cấu và đề xuất phương án thực hiện.
Hình 3.1. Tổng quan Bệnh viện Đa khoa tỉnh Khánh Hòa
3.1.2. Mục tiêu: Nghiên cứu chuyển đổi công năng sử dụng cho phòng chức năng
Chức năng
cũ:
- Phòng khám bệnh
- Hoạt tải p=
200kG/m2
Chức năng
mới:
- Phòng chụp XQuang
- Hoạt tải p=
750kG/m2.
5
Cần đánh giá khả năng chịu lực của dầm D1 sau khi chuyển đổi công
năng
3.1.3. Đo cường độ bê tông bằng súng bật nẩy
Cường độ bê tông của dầm D1 được tiến hành đo đạc 02 lần, kết quả 02 lần đo
được đo tổng hợp trong bảng bên dưới.
Bảng 3.1. Kết quả đo đạc xác định cường độ bê tông của dầm D1 –14/4/2018
STT
Vùng thử
Cƣờng độ bê
tông sau hiệu
chuẩn
(N/mm2)
1
MẶT CẮT 1/ VÙNG 1
10.6197
2
MẶT CẮT 1/ VÙNG 2
10.8920
3
MẶT CẮT 1/ VÙNG 3
10.7830
4
MẶT CẮT 2/ VÙNG 1
11.4366
5
MẶT CẮT 2/ VÙNG 2
10.6741
6
MẶT CẮT 2/ VÙNG 3
10.6197
7
MẶT CẮT 2/ VÙNG 4
10.7286
8
MẶT CẮT 3/ VÙNG 1
10.2384
9
MẶT CẮT 3/ VÙNG 2
10.8375
10
MẶT CẮT 3/ VÙNG 3
11.0009
Ghi
chú
6
Kết quả phân tích hàm mật độ xác suất của cường độ bê tông - 14/4/2018
Hình 3.2. Kết quả phân tích thống kê cường độ bê tông theo mô hình phân phối
chuẩn-14/4/2018
Bảng 3.2. Kết quả đo đạc xác định cường độ bê tông của dầm D1 – 10/5/2018
Cƣờng độ bê
Ghi
tông sau hiệu
STT
Vùng thử
chú
chuẩn
(N/mm2)
01 MẶT CẮT 1/ VÙNG 1
10.9464
02
MẶT CẮT 1/ VÙNG 2
10.7286
03
MẶT CẮT 1/ VÙNG 3
11.4910
04
MẶT CẮT 2/ VÙNG 1
10.3474
05
MẶT CẮT 2/ VÙNG 2
11.5455
06
MẶT CẮT 2/ VÙNG 3
10.4018
07
MẶT CẮT 2/ VÙNG 4
11.2187
08
MẶT CẮT 3/ VÙNG 1
11.5999
09
MẶT CẮT 3/ VÙNG 2
10.4563
10
MẶT CẮT 3/ VÙNG 3
10.2929
7
Kết quả phân tích hàm mật độ xác suất của cường độ bê tông - 10/5/2018
Hình 3.3. Kết quả phân tích thống kê cường độ bê tông theo mô hình phân phối
chuẩn- 15/5/2018
Như vậy, sau mỗi lần đo đạc, giá trị cường độ bê tông có thay đổi, ta chấp nhận
giá trị cường độ bê tông là biến ngẫu nhiên có dạng phân phối chuẩn, với kỳ vọng
Rb và độ lệch chuẩn
Rb là các giá trị biên thiên trong một khoảng nhất định:
Rb
Rb
Rb
10,824 10,859 ( MPa)
Rb
Rb
Rb
0,38447 0,44779 (MPa)
3.1.4. Siêu âm cốt thép
Hình 3.4. Chuẩn bị công tác siêu âm đường kính và vị trí cốt thép
Đường kính cốt thép của dầm D1 được tiến hành đo đạc 02 lần, kết quả 02 lần
đo được phân tích theo mô hình phân phối chuẩn và được tổng hợp trong các bảng
bên dưới đây:
8
Bảng 3.3. Kết quả đo đường kính cốt thép của dầm D1 - Gối giữa – 14/4/2018
ST
Đƣờng kính
Chi tiết/ Tiết diện
Ghi chú
T
trung bình (mm)
24.6
1 VỊ TRÍ 1 / TIẾT DIỆN
VỊ TRÍ 2 / TIẾT DIỆN
24.5
2 1
Cốt thép
VỊ TRÍ 3 / TIẾT DIỆN
23.7
3 1
trên
VỊ TRÍ 4 / TIẾT DIỆN
23.5
4 1
1 TRÍ 5 / TIẾT DIỆN
24.6
5 VỊ
1 TRÍ 6 / TIẾT DIỆN
6 VỊ
13.8
Cốt thép
1 TRÍ 7 / TIẾT DIỆN
giá
7 VỊ
14.3
1 TRÍ 1 / TIẾT DIỆN
24.7
8 VỊ
2 TRÍ 2 / TIẾT DIỆN
24.0
9 VỊ
Cốt thép
2 TRÍ 3 / TIẾT DIỆN
24.2
10 VỊ
trên
2 TRÍ 4 / TIẾT DIỆN
25.2
11 VỊ
2 TRÍ 5 / TIẾT DIỆN
25.0
12 VỊ
2 TRÍ 6 / TIẾT DIỆN
13 VỊ
14.9
Cốt thép
2 TRÍ 7 / TIẾT DIỆN
giá
14 VỊ
15.4
2 phân tích hàm mật độ xác suất của diện tích cốt
Kết quả
thép – 14/4/2018
Hình 3.5. Kết quả phân tích thống kê diện tích cốt thép theo mô hình phân phối chuẩn
– 14/4/2018
9
Bảng 3.4. Kết quả đo đường kính cốt thép của dầm D1 - Gối giữa – 10/5/2018
ST
Đƣờng kính trung
Chi tiết/ Tiết diện
Ghi chú
T
bình (mm)
01 VỊ TRÍ 1 / TIẾT DIỆN
24.8
02 1
VỊ TRÍ 2 / TIẾT DIỆN
25.4
Cốt thép
1 TRÍ 3 / TIẾT DIỆN
03 VỊ
25.5
trên
1 TRÍ 4 / TIẾT DIỆN
04 VỊ
23.6
1 TRÍ 5 / TIẾT DIỆN
05 VỊ
24.5
06 1
VỊ TRÍ 6 / TIẾT DIỆN
15.0
Cốt thép
giá
07 1
VỊ TRÍ 7 / TIẾT DIỆN
14.9
08 1
VỊ TRÍ 1 / TIẾT DIỆN
24.0
09 2
VỊ TRÍ 2 / TIẾT DIỆN
23.6
Cốt thép
10 2
VỊ TRÍ 3 / TIẾT DIỆN
23.6
trên
2 TRÍ 4 / TIẾT DIỆN
11 VỊ
24.5
2 TRÍ 5 / TIẾT DIỆN
12 VỊ
24.0
13 2
VỊ TRÍ 6 / TIẾT DIỆN
14.6
Cốt thép
giá
14 2
VỊ TRÍ 7 / TIẾT DIỆN
13.7
2 phân tích hàm mật độ xác suất của diện tích cốt thép –
Kết quả
15/5/2018
Hình 3.6. Kết quả phân tích thống kê diện tích cốt thép theo mô hình phân phối chuẩn
-10/5/2018
Như vậy, sau mỗi lần đo đạc, giá trị đường kính cốt thép có thay đổi, ta chấp
nhận giá trị đường kính cốt thép là biến ngẫu nhiên có dạng phân phối chuẩn, với kỳ
vọng
As1
As1
và độ lệch chuẩn
As1
As1
As1
là các giá trị biên thiên trong một khoảng nhất định:
24,293 24,384 (mm)
10
As1
As1
As1
0,64638 0,65997 (mm)
Sau khi đo đạc ta có Kết quả phân tích hàm mật độ xác suất của diện tích cốt
thép dầm D1- Nhịp lớn – 14/4/2018
Hình 3.7. Kết quả phân tích thống kê diện tích cốt thép theo mô hình phân phối
chuẩn-14/4/2014
Sau khi đo đạc ta có Kết quả phân tích hàm mật độ xác suất của diện tích cốt
thép dầm D1- Nhịp lớn – 15/5/2018
Hình 3.8. Kết quả phân tích thống kê diện tích cốt thép theo mô hình phân phối chuẩn
sau -10/5/2018
Như vậy, sau mỗi lần đo đạc, giá trị đường kính cốt thép có thay đổi, ta chấp
nhận giá trị đường kính cốt thép là biến ngẫu nhiên có dạng phân phối chuẩn, với kỳ
vọng
As1
và độ lệch chuẩn
As 2
As 2
As 2
As 2
As 2
As 2
As1
là các giá trị biên thiên trong một khoảng nhất định:
20,72
20,843 (mm)
0,79635
0,8916 (mm)
3.1.4. Kết quả đo đạc hiện trường
Các kết quả đo đạc hiện trường được tổng kết và trình bày như bên dưới
11
Cường độ bê tông: Giá trị cường độ bê tông có thể được xem như biến ngẫu
nhiên có phân phối chuẩn. Kỳ vọng và độ lệch chuẩn lần lượt biến thiên trong các
khoảng sau:
Rb
Rb
Rb
10,824 10,859 ( MPa)
Rb
Rb
Rb
0,38447 0,44779 (MPa)
Biểu đồ mật độ phân phối theo dạng khoảng của Rb
1.2
1
f(x)
0.8
0.6
0.4
0.2
0
8.5
9.5
10.5
11.5
12.5
13.5
Rb (MPa)
Hình 3.9. Biểu đồ mật độ phân phối cường độ bê tông Rb
Diện tích cốt thép:
Từ các kết quả siêu âm cốt thép, có thể nhận thấy cốt thép được bố trí có
đường kính giống nhau ở mỗi tiết diện, từ đường kính cốt thép đo được, có thể suy
đoán được tổng diện tích cốt thép trên tiết diện đang xét.
Tại gối giữa: Bố trí 5 thanh thép dọc chịu lực, đường kính cốt thép có thể xem
như biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, kỳ vọng và độ lệch chuẩn lần lượt như sau:
As1
As1
As1
As1
As1
As1
24, 293 24,384 (mm)
0,64638 0,65997 (mm)
Biểu đồ mật độ phân phối theo dạng khoảng của AS 1
12
0.7
0.6
0.5
f(x)
0.4
0.3
0.2
0.1
0
22
23
24
25
26
27
Đường kính (mm)
Hình 3.10. Biểu đồ mật độ phân phối đường kính cốt thép As1
Tại giữa Nhịp lớn: Bố trí 4 thanh thép dọc chịu lực, đường kính cốt thép có thể
xem như biến ngẫu nhiên có phân phối chuẩn, kỳ vọng và độ lệch chuẩn lần lượt như
sau:
As 2
As 2
As 2
As 2
As 2
As 2
20,72
20,843 (mm)
0,79635
0,8916 (mm)
Biểu đồ mật độ phân phối theo dạng khoảng của AS 2
0.6
0.5
f(x)
0.4
0.3
0.2
0.1
0
16
18
20
22
24
Đường kính (mm)
Hình 3.11. Biểu đồ mật độ phân phối đường kính cốt thép As2
3.2. Độ tin cậy chịu uốn của dầm bê tông cốt thép
3.2.1. Quy trình tính toán
Trong giới hạn của luận văn, để có thể xác định được độ tin cậy chịu uốn của
dầm bê tông cốt thép hiện hữu, tác giả giả định rằng các số liệu đo đạc hiện trường có
quy luật phân bố chuẩn (Normal Distribution). Do số liệu thu thập hiện trường không
đủ nhiều nên còn tồn tại các sai số trong các phép đo. Do đó, tác giả để xuất sử dụng
13
mô hình tính toán độ tin cậy theo dạng số khoảng. Quy trình tính toán được thực hiện
như sau.
Kích thước tiết diện dầm và nhịp dầm là các đại lượng có thể đo đạc dễ dàng,
sai số bé có thể chấp nhận được nên các đại lượng này được xem là tất định:
Nhịp dầm m
Kích thước tiết diện dầm b h m 2
Dầm được tính toán có sơ đồ tính là dầm liên tục kê lên các cột và chịu trọng
lượng bản thân kết cấu cũng như hoạt tải sử dụng. Do tải trọng tác dụng lên dầm bao
gồm trọng lượng bản thân kết cấu và hoạt tải sử dụng. Đây là các yếu tố có thể xác
định được thông qua các phép đo đạc thông thường. Vậy nên trong phạm vi nghiên
cứu của luận văn, tải trọng tác dụng lên dầm được xem là tất định và đã biết trước
q kN / m .
Với sơ đồ tính dầm và tải trọng tác dụng lên dầm là các giá trị tất định, có thể
xác định được giá trị mô men tại các vị trí bất lợi. Các giá trị mô men này cũng sẽ là
các giá trị tất định M kNm .
Cốt thép thường được sử dụng làm cốt thép dọc trong các công trình xây dựng
là cốt thép có gờ CII. Cường độ cốt thép có thể được xem là tất định và có giá trị
bằng với cường độ cốt thép mới RS 280 MPa . Để kể đến sự hao hụt khả năng chịu
lực của cốt thép, luận văn chỉ xét đến sự hao hụt về diện tích cốt thép.
Giá trị cường độ bê tông Rb và diện tích cốt thép dọc chịu lực As được đo đạc
tại hiện trường. Do sai số trong quá trình đo đạc, chấp nhận là các biến ngẫu nhiên có
quy luật phân phối chuẩn với các các giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn biến thiên
trong một khoảng nhất định:
+ Rb
Rb
Rb ,
Rb
Rb
Rb
+
As
As
As
,
As
As
As
Sự bố trí cốt thép trong dầm có thể được đo bởi máy siêu âm cốt thép, tuy
nhiên do chất lượng máy không đảm bảo nên trong giới hạn luận văn, chấp nhận tính
toán khoảng cách từ trọng tâm cốt thép đến mép bê tông chịu kéo từ cấu tạo cốt thép
đã đo được. Do đường kính cốt thép đã đo được là biến ngẫu nhiên có quy luật phân
phối chuẩn (có sai số) nên khoảng cách từ trong tâm cốt thép đến mép bê tông chịu
kéo cũng là số khoảng có quy luật phân bố tương tự
h0
h0
h0 ,
h0
h0
h0
.
Việc tính toán khả năng chịu lực của dầm được thực hiện theo sơ đồ khối như
bên dưới:
14
Hình 3.12. Sơ đồ khối tính toán khả năng chịu lực của dầm
Theo như lý thuyết về độ tin cậy khoảng, R M gh M gh , M gh , S M ta sẽ
tính được đô tin cậy kết cấu.
3.2.2. Kết quả phân tích
Tải trọng tác dụng lên sàn
Từ số liệu đo đạc hiện trường, trọng lượng bản thân các lớp cấu tạo sàn được
thể hiện như bảng bên dưới:
Bảng 3.5. Trọng lượng các lớp cấu tạo sàn
Các lớp cấu tạo bản
Lớp gạch lá nem
Lớp vữa lót
Bản BTCT
Lớp vữa trát
(mm) γ (kN/m3)
0.01
0.03
0.13
0.01
Tổng cộng
20
18
25
18
Hệ số tin
cậy
1.1
1.3
1.1
1.3
gtc (kN/m2)
gtt (kN/m2)
0.2
0.54
3.25
0.18
4.17
0.22
0.702
3.575
0.234
4.731
Phòng khám được chuyển đổi thành phòng chức năng X-Quang nên hoạt tải
7,8m Sau
thay đổi và chỉ ảnh hưởng đến tải trọng tác dụng lên nhịp lớn của dầm
khi đưa vào sử dụng, hoạt tải sàn tại vị trí này là pS1 7,5(kN / m2 ) , hệ số độ tin cậy
n 1,05 .
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn ở nhịp
Taị nhịp
7,8m là qS1 12,606 (kN / m2 ) .
2,4m , hoạt tải không đổi pS 2
2(kN / m2 ) , hệ số độ tin cậy
n 1, 2 .
Tổng tải trọng tác dụng lên sàn ở nhịp này là qS 2
7,131(kN / m2 )
15
qS2
qS1
Tải trọng tác dụng lên dầm
Xem gần đúng tải trọng do sàn truyền vào dầm phân bố theo diện chịu tải. Từ
các góc bản, vẽ các đường phân giác, các đường này chia sàn thành 4 phần 1,2,3,4.
Hình 3.13. Sơ đồ phân tải lên dầm
Tải trọng tác dụng lên dầm đang xét có dạng tam giác hay hình thang là phụ
thuộc vào kích thước ô bản và vị trí dầm. Quy luật phân bố tải trọng như hình bên
dưới:
a) Tải trọng phân bố hình thang
b) Tải trọng phân bố tam giác
Hình 3.14. Quy luật phân phối tải trọng
q1=41,6 (kN/m)
q2=17,12 (kN/m)
L1=7.8m
L2=2.4m
Hình 3.15. Sơ đồ tính dầm D1
h=700
b=250
16
Nội lực dầm
Từ sơ đồ tính và tải trọng tác dụng lên dầm, ta có thể xác định được các giá trị
mô men nguy hiểm trên dầm. Biểu đồ mô men được thể hiện trong hình bên dưới.
Mmin=223,29 (kNm)
Mmax=196,36 (kNm)
Hình 3.16. Biểu đồ mô men dầm D1
Độ tin cậy chịu uốn tại Gối giữa
Tại vị trí gối giữa, mô men do tải trọng ngoài làm dầm bị căng trên, cánh nằm
trong vùng kéo nên bê tông sẽ bị nứt và không tham gia chịu lực. Tiết diện tính toán
sẽ là b h 250 700 mm2 .
Sự bố trí cốt thép
Tại vị trí gối giữa, cốt thép chịu lực được bố trí 5 thanh có đường kính giống
nhau. Đường kính thanh thép dọc được đo đạt và được giả thiết tuân theo quy luật
phân phối chuẩn. Từ sự bố trí cốt thép, ta có thể suy ra được quy luật phân phối của
d2
mm2 .
diện tích cốt thép chịu lực AS 5
4
AS là hàm một biến theo đường kính cốt thép, vậy nên quy luật phân phối của
diện tích cốt thép được tính như sau:
Kỳ vọng:
As
2
d
5
4
2317.51 2334.9 mm2 ;
dAs
d
5
123.33 126.39 mm2 .
d
d
dd
2
Chiều cao làm việc của tiết diện h0
Giả thiết lớp bê tông bảo vệ cốt thép có chiều dày a0 30 mm . Khoảng cách
Độ lệch chuẩn:
As
giữa hai lớp cốt thép là t0 30 mm . Theo như kết quả siêu âm cốt thép, lớp ngoài
cùng có 3 thanh và lớp trong có 2 thanh. Qua kết quả tính toán, nhận thấy giá trị h0
không thay đổi nhiều, có thể xem là tất định để đơn giản trong tính toán:
h0 636 mm .
17
0.0035
0.003
0.0025
f(x)
0.002
0.0015
0.001
0.0005
0
1700
1900
2100
2300
2500
2700
2900
Diện tích (mm2)
Hình 3.17. Biểu đồ mật độ phân phối diện tích cốt thép tại gối giữa
RS AS
Rbbh0
Hệ số chiều cao vùng nén
Hệ số chiều cao vùng nén là hàm phi tuyến đối với hai biến đang xét là AS và
Rb . Quy luật phân phối của tham số này được tính toán như sau:
RS
Kỳ vọng:
AS
Rbbh0
Độ lệch chuẩn
0.376 0.38
2
/ AS
2
/ Rb
0.024 0.0258
Trong đó:
+
/ AS
+
/ Rb
AS
AS
Rb
Rb
RS
Rbbh0
RS
2
Rb
AS
As
bh0
Rb
Kiểm tra hệ số chiều cao vùng nén
0.02 0.0206
0.0133 ( 0.0156)
RS AS
Rbbh0
R
Trong nghiên cứu này, nhận thấy cốt thép là loại có gờ CII, cường độ bê tông
vào khoảng Rb 10.8 MPa , gần xấp xỉ với cường độ tính toán của bê tông B20. Vậy
nên tác giả chọn giá trị R 0.623 . Cần kiểm tra điều kiện hạn chế về sự phá hoại
dẻo.
Biểu đồ phân phối của biến và giới hạn hệ số chiều cao vùng nén R được
thể hiện trong hình bên dưới. Kết quả so sánh cho thấy, toàn bộ diện tích vùng nằm
bên trái của
R.
Vậy tiết diện thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
18
18
R
16
14
f(x)
12
10
8
6
4
2
0
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
Hình 3.18. Kiểm tra điều kiện phá hoại dẻo
Khả năng chịu lực của tiết diện R
Trong công thức trên,
Thay
R
m
M gh
m
R
2
0
Rbbh
RS AS
R A
1 0.5 S S
Rbbh0
Rbbh0
1 0.5
m
0.7
vào công thức tính toán khả năng chịu lực của tiết diện ta được:
M gh
1 0.5
2
0
Rbbh
R A
0.5 S S
Rbb
RS AS h0
2
Nhận thấy khả năng chịu uốn của tiết diện là hàm phi tuyến đối với hai biến
đang xét là AS và Rb . Quy luật phân phối của tham số này được tính toán như sau:
Kỳ vọng:
R
Độ lệch chuẩn
M gh
RS
h
0.5R
AS 0
2
R / AS
R
2
S
2
R / Rb
2
As
Rb b
335.15 336.82 kNm
13.98 14.33 kNm
Trong đó:
+
+
R / AS
R / Rb
R
AS
R
Rb
AS
RS2
RS h0
Rb
Rb
0.5
RS2
2
Rb
AS
b
2
As
b
Rb
AS
13.7 13.95 kNm
2.746 3.267 kNm
Đánh giá khả năng chịu uốn của tiết diện
Để đánh giá khả năng chịu uốn của tiết diện, ta cần so sánh giá trị này với mô
men lớn nhất do tải trọng ngoài gây ra S M 223.9 kNm là một giá trị tất định.
Phép so sánh được minh họa trên hình bên dưới:
19
0.03
S=M
0.025
0.02
f(x)
0.015
0.01
0.005
0
200
250
300
350
400
450
-0.005
Mô men (kNm)
Hình 3.19. Kiểm tra khả năng chịu uốn của tiết diện
Kết quả so sánh cho thấy, toàn bộ diện tích vùng R M gh nằm bên phải của
S
M . Vậy tiết diện đảm bảo khả năng chịu lực.
Độ tin cậy khả năng chịu uốn của tiết diện
R S
7.76 7.88
Chỉ số độ tin cậy:
2
R
2
S
Xác suất an toàn: PS 0.9999999 có thể được tra từ bảng 1 của tài liệu [1].
Độ tin cậy chịu uốn tại Nhịp lớn
Tại tiết diện này, mô men do tải trọng ngoài gây căng thớ dưới, cánh nằm trong
vùng nén nên sẽ tham gia chịu lực với dầm. Dầm lúc này có tiết diện chữ T. Bề rộng
cánh chịu nén được tính toán theo lý thuyết bê tông cốt thép cổ điển b 'f 1810 mm ,
bề dày cánh h 'f
130 mm . Kiểm tra vị trí trục trung hòa, nhận thấy trục trung hòa đi
qua cánh, vậy tiết diện tính toán là b'f h 1810 700 mm2 .
Sự bố trí cốt thép
Tại vị trí giữa nhịp lớn, cốt thép chịu lực được bố trí 4 thanh có đường kính
giống nhau. Đường kính thanh thép dọc được đo đạt và được giả thiết tuân theo quy
luật phân phối chuẩn. Từ sự bố trí cốt thép, ta có thể suy ra được quy luật phân phối
d2
mm2 .
của diện tích cốt thép chịu lực AS 4
4
AS là hàm một biến theo đường kính cốt thép, vậy nên quy luật phân phối của
diện tích cốt thép được tính như sau:
Kỳ vọng:
As
Độ lệch chuẩn:
2
d
4
As
4
dAs
dd
1348.74 1364.8 mm2 ;
d
4
d
2
d
103.67 116.76 mm2 .
20
0.0045
0.004
0.0035
0.003
f(x)
0.0025
0.002
0.0015
0.001
0.0005
0
500
1000
1500
2000
2500
Diện tích (mm2)
Hình 3.20. Biểu đồ mật độ phân phối diện tích cốt thép tại gối giữa
Chiều cao làm việc của tiết diện h0
Giả thiết lớp bê tông bảo vệ cốt thép có chiều dày a0 30 mm . Khoảng cách
giữa hai lớp cốt thép là t0 30 mm . Theo như kết quả siêu âm cốt thép, lớp ngoài
cùng có 3 thanh và lớp trong có 2 thanh. Qua kết quả tính toán, nhận thấy giá trị
h0 không thay đổi nhiều, có thể xem là tất định để đơn giản trong tính toán:
h0
644 mm .
RS AS
Rbbh0
Hệ số chiều cao vùng nén
Hệ số chiều cao vùng nén là hàm phi tuyến đối với hai biến đang xét là AS và
Rb . Quy luật phân phối của tham số này được tính toán như sau:
RS
Kỳ vọng:
Rb
AS
bh0
Độ lệch chuẩn
0.0298 0.0303
2
/ AS
2
/ Rb
RS
Rbbh0
AS
0.00252 0.00287
Trong đó:
+
/ AS
+
/ Rb
AS
AS
Rb
Rb
RS
2
Rb
As
bh0
Rb
Kiểm tra hệ số chiều cao vùng nén
0.0023 0.0026
0.001 ( 0.0012)
RS AS
Rbbh0
R
Trong nghiên cứu này, nhận thấy cốt thép là loại có gờ CII, cường độ bê tông
vào khoảng Rb 10.8 MPa , gần xấp xỉ với cường độ tính toán của bê tông B20. Vậy
21
nên tác giả chọn giá trị R 0.623 . Cần kiểm tra điều kiện hạn chế về sự phá hoại
dẻo.
Biểu đồ phân phối của biến và giới hạn hệ số chiều cao vùng nén R được
thể hiện trong hình bên dưới. Kết quả so sánh cho thấy, toàn bộ diện tích vùng nằm
bên trái của
R.
Vậy tiết diện thỏa mãn điều kiện phá hoại dẻo.
140
120
100
f(x)
80
60
40
20
0
0.02
0.03
0.04
0.05
Hình 3.21. Kiểm tra điều kiện phá hoại dẻo
2
Khả năng chịu lực của tiết diện R M gh
m Rb bh0
Trong công thức trên,
Thay
R
m
R
RS AS
R A
1 0.5 S S
Rbbh0
Rbbh0
1 0.5
m
0.06
vào công thức tính toán khả năng chịu lực của tiết diện ta được:
M gh
1 0.5
2
0
Rbbh
R A
0.5 S S
Rbb
RS AS h0
2
Nhận thấy khả năng chịu uốn của tiết diện là hàm phi tuyến đối với hai biến
đang xét là AS và Rb . Quy luật phân phối của tham số này được tính toán như sau:
Kỳ vọng:
R
M gh
RS
2
S
h
0.5R
AS 0
2
As
Rb
Độ lệch chuẩn
R
2
R / AS
2
R / Rb
b
18.137
239.58 242.37 kNm
20.417 kNm
Trong đó:
+
R / AS
R
AS
AS
RS h0
RS2
AS
Rbb
AS
18.136 20.417 kNm
22
+
R / Rb
R
Rb
Rb
0.5
RS2
2
As
2
Rb
Rb
b
0.128 0.154 kNm
Đánh giá khả năng chịu uốn của tiết diện
Để đánh giá khả năng chịu uốn của tiết diện, ta cần so sánh giá trị này với mô
men lớn nhất do tải trọng ngoài gây ra S M 196.36 kNm là một giá trị tất định.
Phép so sánh được minh họa trên hình bên dưới:
0.025
S=M
0.02
f(x)
0.015
0.01
0.005
0
150
200
250
300
350
-0.005
Mô men (kNm)
Hình 3.22. Kiểm tra khả năng chịu uốn của tiết diện
Kết quả so sánh cho thấy, hầu như toàn bộ diện tích vùng R M gh nằm bên
phải của S M . Tuy nhiên vẫn có một khoảng mà khả năng chịu lực của tiết diện bé
hơn mô men do tải trọng ngoài gây ra R S . Cần phải xét đến độ tin cậy về khả
năng chịu uốn của tiết diện.
Độ tin cậy khả năng chịu uốn của tiết diện
R S
2.12 2.25
Chỉ số độ tin cậy:
2
R
Xác suất an toàn: PS
2
S
0.97 0.98 có thể được tra từ bảng 1 của tài liệu [1].
Độ tin cậy chịu uốn của toàn dầm
Vì dầm đang xét là dầm liên tục, dầm này sẽ bị phá hoại nếu một trong các vị
trí trên dầm bị phá hoại. Do vậy độ tin cậy chịu uốn của dầm sẽ bằng tích của độ tin
cậy tại các tiết diện nguy hiểm đang xét.
Vây, độ tin cậy chịu uốn của toàn dầm khi thay đổi chức năng làm việc của
PSi 0.97 0.98 .
phòng khám bệnh: PS
i
23
3.3. Kết luận
Trong chương này, các số liệu đo đạc thực địa tại phòng khám 307 tại tầng 3
của khu khám bệnh Đa khoa Tỉnh Khánh Hòa. Do các số liệu thu thập được có số
lượng hạn chế, trong giới hạn của luận văn, tác giả đã giả thiết như các biến đầu vào
có phân phối chuẩn với các giá trị kỳ vọng và độ lệch chuẩn biến thiên liên tục trong
một khoảng nhất định. Qua phân tích số liệu hiện trường, trong trường hợp thay đổi
chức năng phòng khám thành phòng X-Quang, nhận thấy độ tin cậy về khả năng chịu
uốn của kết cấu là khá lớn nên có thể thay đổi chức năng của phòng khám mà không
cần gia cường kết cấu.