Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

ĐỀ TÀI 4 CHẤM DỨT QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (347.54 KB, 34 trang )

ĐỀ TÀI 4: CHẤM DỨT QUYỀN
SỬ DỤNG ĐẤT
Các thành viên:
1.Phạm

Thị Thanh Huyền

2.Nguyễn

Xuân Hải

3.Nguyễn

Thị Bích Anh

4.Đào

Minh Phương

5.Huỳnh

Thị Thảo

6.Nguyễn

Thị Hiền Nhi

7.Nguyễn

Tiến Đạt


8.Trần

Đình Quí

9.Nguyễn

Văn Quốc Anh

10.Nguyễn Anh
11.Lưu

Công Toại

12.Nguyễn
13.Tất

Duy

Phúc Vĩnh Đại

Quang Hòa – Nhóm trưởng


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH


Thu hồi đất
 Khái

niệm thu hồi đất

 Các trường hợp thu hồi đất
 Thẩm quyền thu hồi đất
 Chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi thu hồi đất


Giải quyết tranh chấp đất đai
 Khái

niệm tranh chấp đất đai
 Các dạng tranh chấp đất đai
 Nguyên nhân phát sinh tranh chấp đất đai
 Mục đích, ý nghĩa và nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
 Thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai


THU HỒI ĐẤT


Khái niệm thu hồi đất (§4.5 LĐĐ 2003)
Thu hồi đất là việc Nhà nước ra quyết định hành chính
để thu lại quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đã giao cho
tổ chức, Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn quản lý
theo quy định của Luật Đất Đai.


THU HỒI ĐẤT
Các trường hợp thu hồi đất
Luật đất đai 2003;
Nghị định 181/2004/NĐ-CP quy định việc thi hành ĐĐ;
Nghị định 17/2006/NĐ-CP sửa đổi NĐ 181/2004;

Nghị định 84/2007/NĐ-CP bổ sung việc cấp GCNQSDĐ,
thu hồi đất;



THU HỒI ĐẤT
CÁC TRƯờNG HợP THU HồI ĐấT (§38.1 LĐĐ
2003)
Trường hợp 1. (§36.1 NĐ 181/2004) Nhà nước sử dụng đất vào mục
đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng bao gồm:
- Sử dụng đất cho mục đích quốc phòng, an ninh;
- Sử dụng đất để xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp được Nhà nước
giao đất không thu tiền sử dụng đất;
- Sử dụng đất để xây dựng trụ sở của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại
giao;
- Sử dụng đất để xây dựng các công trình công cộng không nhằm mục đích kinh
doanh;
- Sử dụng đất để phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
- Sử dụng đất cho các cơ sở tôn giáo;
- Sử dụng đất làm nghĩa trang, nghĩa địa.



THU HỒI ĐẤT
CÁC TRƯờNG HợP THU HồI ĐấT (§38.1 LĐĐ
2003)


Trường hợp 2. (§36.2 NĐ 181/2004) Nhà nước sử dụng đất vào mục đích
phát triển kinh tế bao gồm:


- Sử dụng đất để đầu tư xây dưng khu công nghệ cao quy định tại §91
LĐĐ, khu kinh tế quy định tại §92 LĐĐ;
- Sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư có nguồn vốn hỗ trợ phát
triển chính thức (ODA);
- Sử dụng đất để thực hiện dự án có một trăm phần trăm (100%) vốn đầu
tư nước ngoài không thể đầu tư trong khu công nghiệp, khu công nghệ
cao, khu kinh tế;
- Sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư thăm dò, khai thác khoáng
sản theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật; sử dụng đất
theo yêu cầu bảo vệ môi trường hoặc theo quy hoạch;
- Sử dụng đất để thực hiện các dự án đầu tư kết cấu hạ tầng phục vụ công;


THU HỒI ĐẤT
CÁC TRƯờNG HợP THU HồI ĐấT







Trường hợp 3. (§38.2 LĐĐ 2003) Tổ chức được Nhà nước giao đất không
thu tiền sử dụng đất, được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất mà tiền
sử dụng đất có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước hoặc cho thuê đất thu tiền
thuê đất hàng năm bị giải thể, phá sản, chuyển đi nơi khác, giảm hoặc không
còn nhu cầu sử dụng đất;
Trường hợp 4. (§38.3 LĐĐ 2003) Sử dụng đất không đúng mục đích, sử
dụng đất không hiệu quả;

Trường hợp 5. (§38.4 LĐĐ 2003) Người sử dụng đất cố ý hủy hoại đất;
Trường hợp 6. (§38.5 LĐĐ 2003) Đất được giao không đúng đối tượng
hoặc không đúng thẩm quyền;


THU HỒI ĐẤT
CÁC TRƯờNG HợP THU HồI ĐấT
Trường hợp 7. (§38.6 LĐĐ 2003) Đất bị lấn, chiếm trong các trường hợp
sau đây:
- Đất chưa sử dụng bị lấn, chiếm;
- Đất không được chuyển quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai mà
người sử dụng đất do thiếu trách nhiệm để bị lấn, chiếm;
 Trường hợp 8. (§38.7 LĐĐ 2003) Cá nhân sử dụng đất chết mà không có
người thừa kế;
 Trường hợp 9. (§38.8 LĐĐ 2003) Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
 Trường hợp 10. (§38.9 LĐĐ 2003) Người sử dụng đất cố ý không thực hiện
nghĩa vụ đối với Nhà nước;



THU HỒI ĐẤT
CÁC TRƯờNG HợP THU HồI ĐấT






Trường hợp 11. (§38.10 LĐĐ 2003) Đất được Nhà nước giao,
cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn;

Trường hợp 12. (§38.11 LĐĐ 2003) Đất trồng cây hàng năm
không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất
trồng cây lâu năm không được sử dụng trong thời hạn mười tám
tháng liền; đất trồng rừng không được sử dụng trong thời hạn hai
mươi bốn tháng liền;
Trường hợp 13. (§38.12 LĐĐ 2003) Đất được Nhà nước giao,
cho thuê để thực hiện dự án đầu tư mà không được sử dụng trong
thời hạn mười hai tháng liền hoặc tiến độ sử dụng đất chậm hơn
hai mươi bốn tháng so với tiến độ ghi trong dự án đầu tư, kể từ
khi nhận bàn giao đất trên thực địa mà không được cơ quan nhà
nước có thẩm quyền quyết định giao đất, cho thuế đất đó cho
phép;


THẨM QUYỀN THU HỒI ĐẤT
§44 LĐĐ 2003 quy định về thẩm quyền thu hồi đất:
 Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương
 Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố
thuộc tỉnh
 §38 NĐ 84/2007/NĐ-CP Ủy ban nhân dân cấp huyện
quyết định thu hồi đất nông nghiệp
 §91.2, §92.2 LĐĐ 2003 Ban quản lý khu công nghệ
cao, khu kinh tế có trách nhiệm thu hồi đất



CHÍNH SÁCH



Bồi thường về đất
 Khái niệm: là việc nhà nước trả lại giá trị quyền sử
dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho người bị
thu hồi đất (§4.6, LĐĐ 2003).
 Điều kiện bồi thường: §8 NĐ197/2004/NĐ-CP.
 Nguyên tắc bồi thường: §6, §18 NĐ 197/2004/NĐCP, §14 NĐ 69/2009/NĐ-CP.


CHÍNH SÁCH


Bồi thường về đất
 Các

khoản bồi thường:
 Với đất nông nghiệp của hộ gia đình, hộ dân (§10 NĐ
197/2004/NĐ-CP, §16 NĐ 69/2009/NĐ-CP).
 Đất phi nông nghiệp của hộ gia đình, hộ dân (§11 NĐ
197/2004/NĐ-CP).
 Đất nông nghiệp và phi nông nghiệp của tổ chức (§12 NĐ
197/2004/NĐ-CP).
 Đất phi nông nghiệp là đất ở (§13 NĐ 197/2004/NĐ-CP).
 Đối với những người đang đồng quyền sử dụng đất (§15 NĐ
197/2004/NĐ-CP).
 Đất thuộc hành lang an toàn khi xây dựng công trình công
cộng có hành lang bảo vệ an toàn (§16 NĐ 197/2004/NĐ-CP).


CHÍNH SÁCH



Bồi thường tài sản trên đất
 Các

khoản bồi thường:

Bồi thường nhà công trình trên đất (§19 NĐ
197/2004/NĐ-CP).
 Bồi thường nhà, công trình với người đang sử dụng
thuộc sở hữu nhà nước (§21 NĐ 197/2004/NĐ-CP).
 Bồi thường về di chuyển mồ mả(§22 NĐ 197/2004/NĐCP).
 Bồi thường đối với công trình văn hóa, di tích lịch sử
(§23 NĐ 197/2004/NĐ-CP).
 Bồi thường với cây trồng vật nuôi (§24 NĐ
197/2004/NĐ-CP).



CHÍNH SÁCH


Hỗ trợ
Khái niệm: là việc Nhà nước giúp đỡ người bị thu hồi đất thông
qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời
đến địa điểm mới (§4.7 LĐĐ 2003).
 Các khoản hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất: (§17 NĐ
69/2009/NĐ-CP)
 Hỗ trợ di chuyển, hỗ trợ tái định cư đối với trường hợp thu
hồi đất ở;
 Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất, hỗ trợ đào tạo chuyển

đổi nghề và tạo việc làm đối với trường hợp thu hồi đất nông
nghiệp;
 Hỗ trợ khi thu hồi đất nông nghiệp trong khu dân cư; đất
vườn, ao không được công nhận là đất ở;
 Hỗ trợ khác.



CHÍNH SÁCH




Điều kiện với khu tái định cư (§35 NĐ 197/2004/NĐ-CP):
 Phải phù hợp với quy hoạch,kế hoạch.
 Được sử dụng chung cho nhiều dự án.
 Được xây dựng CSHT đồng bộ.
Tái định cư
 Để đảm bảo phục vụ cho người bị thu hồi đất di chuyển
chổ ở mới “bằng hoặc tốt hơn nơi ở cũ”.
 Thực hiện theo quy định hiện hành về quản lý đầu tư và
xây dựng.


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI


Khái niệm
Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ
của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong

quan hệ đất đai (§4.26 LĐĐ 2003).


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI


Các dạng tranh chấp đất đai
 1. Dạng tranh chấp mà trong đó cần xác định ai là
người có quyền sử dụng hợp pháp đất đai đang tranh
chấp.
 2. Các dạng tranh chấp đất đai trong đó người sử
dụng đất đã sử dụng hợp pháp, tranh chấp chỉ phát
sinh trong quá trình người đó thực hiện quyền và
nghĩa vụ của mình.


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
CÁC DạNG TRANH CHấP ĐấT ĐAI


1. Dạng tranh chấp mà trong đó cần xác định ai là người có quyền
sử dụng hợp pháp đất đai đang tranh chấp:
 Tranh chấp về QSDĐ có liên quan đến tranh chấp về địa giới
hành chính.
 Tranh chấp đòi lại đất, đòi lại tài sản gắn liền với QSDĐ.
 Tranh chấp QSDĐ, tài sản gắn liền với QSDĐ khi vợ chồng ly
hôn.
 Tranh chấp về quyền thừa kế QSDĐ, tài sản gắn liền với QSDĐ.
 Tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới
giữa các vùng đất được phép sử dụng và quản lý.

 Tranh chấp giữa đồng bào đi xây dựng vùng kinh tế mới với
đồng bào dân tộc sở tại.
 Tranh chấp giữa các nông trường, lâm trường và các tổ chức sử
dụng đất khác với nhân dân địa phương.


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
CÁC DạNG TRANH CHấP ĐấT ĐAI


2. Các dạng tranh chấp đất đai trong đó người sử dụng đất
đã sử dụng hợp pháp, tranh chấp chỉ phát sinh trong quá
trình người đó thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình:
 Tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, cho thuê lại QSDĐ, thế chấp hoặc bảo lãnh, góp
vốn bằng giá trị QSDĐ.
 Tranh chấp do người khác gây thiệt hại hoặc hạn chế
quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình SDĐ.
 Tranh chấp về mục đích sử dụng.
 Tranh chấp về giải toả mặt bằng phục vụ các công trình
công cộng, lợi ích quốc gia và mức đền bù khi thực hiện
giải tỏa.


NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH TRANH
CHẤP ĐẤT ĐAI
Có sự biến động lớn về chủ sử dụng đất;
 Sự bất cập của hệ thống chính sách pháp luật về đất đai;
 Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng có nhiều bất
cập;

 Sự yếu kém trong công tác tổ chức thi hành pháp luật về
đất đai;
 Sự bất cập trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo;
 Sự thiếu gương mẫu, sa sút về phẩm chất đạo đức của
một bộ phận cán bộ, công chức; sự thiếu hiểu biết và
thiếu ý thức chấp hành pháp luật của một bộ phận nhân
dân;



MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NGHUYÊN TẮC
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI


Mục đích giải quyết tranh chấp
 Nhà

nước ban hành pháp luật và có những biện pháp bảo đảm
được thực hiện thì pháp luật.
 Điều chỉnh cho phù hợp với lợi ích của Nhà nước, của xã hội
và của người sử dụng đất, cần giáo dục ý thức pháp luật cho
công dân để ngăn ngừa những vi phạm pháp luật khác có thể
xảy ra.


Ý nghĩa giải quyết tranh chấp
 tìm

ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm giải
quyết những bất đồng, mâu thuẫn.

 tăng cưòng pháp chế trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất
đai.


MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA VÀ NGHUYÊN TẮC
GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI


Nguyên tắc giải quyết tranh chấp
 Đảm bảo đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước
thực hiện vai trò là người đại diện cho chủ sở hữu.
 Bảo đảm lợi ích của người sử dụng đất nhất là lợi ích
kinh tế, khuyến khích việc tự hoà giải, thương lượng
trong nội bộ quần chúng nhân dân.
 Cần chú trọng đến việc bố trí khu dân cư phù hợp với
phát triển làng nghề, đặc điểm đất đai và quy hoạch ở
địa phương.
 Đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa.


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT
ĐAI


Hòa giải tranh chấp đất đai
 Căn cứ pháp lý
 §135 LĐĐ 2003;
 §159 Nghị định 181/2004/NĐ-CP;
 CV 116/2004/KHXX của TAND tối cao;
 Các bước hòa giải

 Tự hòa giải
 Hòa giải tại cơ sở (không bắt buộc)
 Hòa giải tại UBND cấp xã (bắt buộc)


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
SƠ Đồ HOÀ GIảI TRANH CHấP ĐấT ĐAI
Tranh chấp

Hòa giải
tại cơ sở

KQ

Hòa
Hòa giải
giải

không
không thành
thành

Hòa giải tại
UBND cấp xã
KQ
KQ hòa
hòa giải
giải khác
khác với
với


hiện
hiện trạng
trạng sử
sử dụng
dụng đất
đất

CQNN
có thẩm quyền

Hòa giải
thành


THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI
SƠ Đồ HOÀ GIảI TRANH CHấP ĐấT ĐAI
Kết quả hòa giải
khác với hiện
trạng sử dụng
đất

Tranh chấp giữa hộ
gia đình, cá nhân,
cộng đồng dân cư

Hòa giải thành

Hòa giải tại
UBND cấp xã


Phòng
TN&MT

Sở
TN&MT

Hòa giải không thành

Tòa án
nhân dân

Cơ quan hành
chính


×