Tải bản đầy đủ (.doc) (213 trang)

Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.15 MB, 213 trang )

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các
kết quả trong Luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất
kỳ một công trình nào.

Tác giả luận án

Nguyễn Minh Hải


Lời cảm
ơn
ðầu tiên, tôi chân thành cảm ơn Bộ Giáo dục & ðào tạo, Trường ðại Học Kinh
tế Quốc dân và Viện đào tạo Sau đại học đã tạo điều kiện cho tôi được học tập, làm
nghiên cứu sinh và đã quan tâm động viên tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lời cám ơn chân thành và sự kính trọng đối với GS.TS. Nguyễn
Khắc Minh và PGS.TS. Ngô Văn Thứ, các Thầy đã nhận tôi làm nghiên cứu sinh và
hướng dẫn trong suốt quá trình thực hiện bản Luận án này. Các Thầy đã tận tình chỉ
bảo cả về lĩnh vực khoa học cũng như trong cuộc sống. Tôi đã học được rất nhiều từ
những điều chỉ dẫn, những buổi thảo luận và từ nhân cách của các Thầy. Tôi cảm phục
những hiểu biết sâu sắc về chuyên môn, những khả năng cũng như sự tận tình của các
Thầy. Những kiến thức mà tôi nhận được từ các Thầy không chỉ là bản Luận án mà
trên hết là cách nhìn nhận, đánh giá cũng như phương thức giải quyết vấn đề một
cách toàn diện trong khoa học và sự trải nghiệm của cuộc sống.
Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy, Cô trong khoa Toán Kinh Tế, Viện đào tạo
Sau đại học, Trường ðH Kinh tế Quốc dân đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong
suốt quá trình thực hiện các thực nghiệm cũng như thảo luận, giải thích kết quả thực
nghiệm, đồng thời có những đóng góp gợi mở quý báu trong quá trình tôi hoàn thiện
Luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Viện đào tạo Sau đại học về sự ủng hộ to lớn và


những lời khuyên bổ ích trong suốt thời gian tôi làm nghiên cứu sinh.
Và cuối cùng, xin trân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường ðại học Quang
Trung và Ban Chủ nhiệm Khoa Kỹ thuật và Công nghệ, cũng như bạn bè đồng nghiệp
đã ủng hộ và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi hoàn thành Luận án.
Hà Nội, tháng 4 năm 2014
Tác giả Luận án

Nguyễn Minh Hải


MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC BẢNG


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ðẦU.......................................................................................................
1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HỒI QUY CHUYỂN TIẾP TRƠN
TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ..............................................................6
1.1. Cơ sở lý thuyết mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn..................................... 6
1.1.1. Mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR)................................................. 7
1.1.2. Trường hợp hàm chuyển tiếp trơn là hàm logistic tổng quát (LSTR)......8
1.1.3. Trường hợp hàm chuyển tiếp trơn là hàm mũ (ESTR)............................ 11
1.1.4. Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn (STAR)......................................... 13
1.1.5. Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn logistic (LSTAR)..........................13

1.1.6. Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn mũ (ESTAR)................................. 16
1.2. Quy trình mô hình hóa LSTR.................................................................... 18
1.2.1. Thiết lập mô hình................................................................................... 18
1.2.2. Ước lượng các tham số của mô hình LSTR........................................... 22
1.2.3. Kiểm định thu hẹp mô hình.................................................................... 22
1.2.4. ðánh giá chất lượng mô hình bằng các kiểm định................................... 23
1.3. Tổng quan về nghiên cứu mô hình chuỗi thời gian chuyển tiếp trơn trên
thế giới................................................................................................................ 25
1.3.1. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước về lạm phát..............25
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước về cầu tiền...............33
1.3.3. Một số hướng nghiên cứu khác ở trong và ngoài nước có ứng dụng mô
hình chuỗi thời gian phi tuyến.......................................................................... 38
1.4. Tóm tắt chương 1........................................................................................ 41
Chương 2: PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN LẠM PHÁT, VAI TRÒ CHÍNH SÁCH
TIỀN TỆ TRONG KIỂM SOÁT LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM...........................42
2.1. Diễn biến lạm phát Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến 2011........................42
2.1.1. Diễn biến lạm phát trong giai đoạn 2000-2006....................................... 44
2.1.2. Lạm phát trong giai đoạn từ 2007-2011.................................................. 50
2.2. Mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam trong giai


đoạn 2000-2011...................................................................................................
62
MỤC LỤC
2.3. Vai trò của chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát từ năm 2000 đến
2011..................................................................................................................... 66
2.3.1. Quy trình hoạt động của của chính sách tiền tệ...................................... 66
2.3.2. Cơ chế lan truyền của CSTT đến tăng trưởng kinh tế và lạm phát.........67
2.3.3. Hoạt động điều hành CSTT của NHNN trong kiểm soát lạm phát và tăng
trưởng kinh tế ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011............................................... 70

2.4. Phân tích các nhân tố cơ bản quyết định đến lạm phát Việt Nam trong
giai đoạn 2000-2011............................................................................................ 81
2.4.1. Lạm phát bị ảnh hưởng bởi nhân tố tâm lý, kỳ vọng..............................81
2.4.2. Ảnh hưởng bởi nhân tố thay đổi sản lượng............................................. 83
2.4.3. Ảnh hưởng từ giá dầu thế giới................................................................ 85
2.4.4. Ảnh hưởng từ tăng trưởng tiền tệ........................................................... 87
2.5. Tóm tắt chương 2........................................................................................ 89
Chương 3: XÂY DỰNG CÁC MÔ HÌNH CHUỔI THỜI GIAN PHI TUYẾN
CHO PHÂN TÍCH LẠM PHÁT, CẦU TIỀN Ở VIỆT NAM GIAI ðOẠN
2000-2011................................................................................................................ 90
3.1. Thực trạng về nghiên cứu lạm phát ở Việt Nam trong thời gian gần đây ..90
3.2. Xây dựng đường Phillips phi tuyến phân tích lạm phát theo cách tiếp
cận hồi quy chuyển tiếp trơn............................................................................. 94
3.2.1. Xây dựng mô hình.................................................................................. 95
3.2.2. Mô tả số liệu và thống kê các biến.......................................................... 98
3.2.3. Kết quả kiểm định chỉ định mô hình.................................................... 102
3.2.4. Ước lượng mô hình phi tuyến............................................................... 104
3.2.5. Phân tích kết quả.................................................................................. 106
3.2.6. Kết luận và đề xuất giải pháp............................................................... 108
3.2.7. Dự báo lạm phát cho các năm 2012, 2013............................................ 109
3.3. Xây dựng hàm cầu tiền phi tuyến xác định ngưỡng lạm phát theo tiếp
cận hồi quy chuyển tiếp trơn........................................................................... 111


3.3.1. Xây dựng hàm cầu tuyếnMỤC
phi tuyến
dạng chuyển tiếp trơn...................112
LỤC
3.3.2. Mô tả số liệu và thống kê các biến........................................................ 118
3.3.3. Kết quả kiểm định chỉ định hàm cầu tiền theo tiêu chuẩn STR............120

3.3.4. Ước lượng hàm cầu tiền phi tuyến........................................................ 121
3.3.5. Một số phân tích kết quả ước lượng..................................................... 122
3.3.6. Kiến nghị.............................................................................................. 124
3.4. Tóm tắt chương 3...................................................................................... 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................. 127


CÔNG TRÌNH TÁC GIẢ ðà CÔNG BỐ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Viết tắt

Nguyên văn

CCTT

Cán cân thanh toán

CPI (Consumer Price Index)

Chỉ số giá tiêu dùng

TGHð

Tỷ giá hối đoái


NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTW

Ngân hàng Trung ương

NHTM

Ngân hàng thương mại

CSTT

Chính sách tiền tệ

CSTG

Chính sách tỷ giá

ECM (Error Correction Model)

Mô hình hiệu chỉnh sai số

ESTAR (Exponential Smooth Transition

Mô hình tự hồi quy chuyển

Autoregressive Model)


tiếp trơn mũ

ESTR (Exponential Smooth Transition

Mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn mũ

Model)
GDP (Gross Domestic Product)

Tổng sản phẩm quốc nội

GSO (General Statistics Office)

Tổng cục Thống kê

IMF (International Monetary Fund)

Quỹ tiền tệ Quốc tế

LSTAR (Logistic Smooth Transition

Mô hình tự hồi quy chuyển tiếp trơn Logistic

Autoregressive Model)
LSTR (Logistic Smooth Transition Model)

Mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn Logistic

M1


Tổng khối lượng tiền hẹp (tổng khối lượng tiền
mặt ngoài hệ thống ngân hàng và các khoản tiền
gửi không kỳ hạn)

M2

Tổng phương tiện thanh toán (tổng lượng tiền
mặt ngoài hệ thống ngân hàng + tiền gửi VNð
và bằng ngoại tệ của dân cư, doanh nghiệp tại
các NHTM


NID (Normally and Independently

Phân phối chuẩn

Distributed)
NSNN

Ngân sách Nhà nước

PAM (Partial Adjustment Model)

Mô hình hiệu chỉnh từng phần

STR (Smooth Transition Models)

Mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn

TGHð


Tỷ giá hối đoái

TTTC

Thị trường tài chính

USD (United States Dollar)

ðôla Mỹ

VECM (Vector Error Correction Model)

Mô hình véc tơ hiệu chỉnh sai số

VNð

Việt Nam ðồng

WTO (World Trade Organization)

Tổ chức thương mại Thế giới

WB (World Bank)

Ngân hàng Thế giới


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.

Hình 1.2.

ðồ thị của hàm LSTR1 với c = 1..........................................................9
ðồ thị của hàm LSTR2 với c1 = -1, c2 =1..........................................11


Hình 1.3.

ðồ thị của hàm ESTR với

Hình 1.4.

DANH MỤC CÁC HÌNH
ðồ thị của hàm LSTAR1 với K = 1, γ = 0.01, 3, 20 và 50. ðồ thị ứng

c

*

= 0........................................................12

1

1

với giá trị thấp nhất của nằm gần đường thẳng G(, c, s )  ...........15
t

Hình 1.5.


2

ðồ thị của hàm LSTAR 2 với K = 2, γ = 0.01, 3, 20 và 50. ðồ thị ứng
1

với giá trị thấp nhất của nằm gần đường thẳng G(, c, s )  .........16
t

Hình 1.6.
Hình 2.1.
Hình 2.2.
Hình 2.3.
Hình 2.4.
Hình 2.5.
Hình 2.6.
Hình 2.7.
Hình 2.8.
Hình 2.9.
Hình 2.10.
Hình 2.11.
Hình 2.12.
Hình 2.13.
Hình 2.14.
Hình 2.15.
Hình 3.1.
Hình 3.2.
Hình 3.3.
Hình 3.4.

2


ðồ thị của hàm ESTAR với γ = 0.01, 3, 20 và 50...............................17
Tăng trưởng kinh tế và lạm phát, 2000-2011.....................................43
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2000....................46
Tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ lạm phát, thời kỳ 2000-2006..................49
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2008....................54
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2009....................56
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2010....................58
Biểu đồ chỉ số giá tiêu dùng (CPI) các tháng năm 2011.....................60
Tốc độ tăng trưởng GDP và tỉ lệ lạm phát từ quý I/2000 đến quý
IV/2012..............................................................................................64
Quy trình hoạt động CSTT của NHTW.............................................67
Cơ chế lan truyền của CSTT đến lạm phát và tăng trưởng kinh tế.....68
Lạm phát, tín dụng, GDP và tốc độ tăng M2 từ 2000 – 2011............70
Tóm tắt vai trò của chính sách tiền tệ ở Việt Nam, từ 2007-2011......78
Mối quan hệ giữa tăng trưởng sản lượng thực, sản lượng tiềm năng và
chỉ số CPI, 2000-2010........................................................................84
Quan hệ giá dầu thế giới và lạm phát ở Việt Nam, 2000-2011...........86
Tín dụng cho nền kinh tế, huy động và M2 (% GDP)........................88
Các kênh truyền tải đến lạm phát.......................................................99
ðồ thị của mô tả các biến trong mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn của
đường Phillips có bổ sung yếu tố kỳ vọng.......................................101
Giá trị ngưỡng của biến chuyển tiếp GAPt-1...................................106
ðồ thị biễu diễn quá trình chuyển tiếp trơn của mô hình LSTR1......107


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1.
Bảng 1.2.
Bảng 2.1.

Bảng 2.2.
Bảng 2.3.

Hành vi của yt-d đối với các giá trị trung gian của y trong mô hình
LSTAR...............................................................................................14
Hành vi của yt-d trong mô hình ESTAR...........................................17
Mục tiêu của chính sách tiền tệ trong giai đoạn 2000-2006...............71
Mục tiêu của chính sách tiền tệ trong giai đoạn 2007-2011...............74
Mục tiêu và kết quả thực hiện của chính sách tiền tệ trong giai đoạn
2001-2006..........................................................................................79

Bảng 2.4.

Mục tiêu và kết quả thực hiện của chính sách tiền tệ trong giai đoạn
2007-2011..........................................................................................80
Bảng 2.5.
So sánh quốc tế về tốc độ tăng trưởng (%) trong giai đoạn 2007-2011
...81 Bảng 2.6...............................................Xuất, nhập khẩu và cán cân thương mại
85
Bảng 3.1.
Bảng 3.2.
Bảng 3.3.
Bảng 3.4.
Bảng 3.5.
Bảng 3.6.
Bảng 3.7.
Bảng 3.8.

Mô tả các biến cơ sở và ký hiệu sử dụng...........................................99
Tóm tắt thống kê mô tả của các biến cơ sở được sử dụng................100

Kiểm định nghiệm đơn vị của các biến đưa vào mô hình STR........102
Kết quả chọn lựa độ trễ cho mô hình STR đường cong Phillips......103
Kiểm định tuyến tính dựa vào chỉ định của STR.............................103
Kết quả ước lượng mô hình hai cơ chế LSTR1 của lạm phát..........105
Kết quả dự báo dlnCPI từ mô hình cho năm 2011...........................110
So sánh giá trị của kết quả dự báo và giá trị thực của tỷ lệ lạm phát
cho CPI cho năm 2011.....................................................................110

Bảng 3.9.
Bảng 3.10.
Bảng 3.11.
Bảng 3.12.

Kết quả dự báo về tốc độ tăng trưởng lạm phát năm 2012 và 2013 .111
Kết quả kiểm định lồng nhau để chọn biến lạm phát........................118
Tên biến trong mô hình được sử dụng.............................................118
Tóm tắt thống kê mô tả của các biến số được sử dụng trong mô hình
hàm cầu tiền R.................................................................................119
Kiểm định nghiệm đơn vị của các biến đưa vào mô hình.................120
Kết quả chỉ định mô hình hàm cầu tiền dựa vào chỉ định của STR..121

Bảng 3.13.
Bảng 3.14.


1

PHẦN MỞ ðẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Vấn đề phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô luôn là một đề tài quan

trọng và cấp thiết, nhất là đối với một quốc gia đang phát triển như Việt Nam, một
nền kinh tế mở có quy mô nhỏ nên dễ bị tổn thương với những biến động bất lợi từ
bên ngoài. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam
nói riêng ngày càng xuất hiện nhiều hơn và thường xuyên hơn các yếu tố bất ổn
định thì việc phân tích và dự báo chính xác động thái của các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô
có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong điều hành chính sách, ổn định kinh tế vĩ mô.
Một kết quả phân tích và dự báo tốt sẽ giúp nền kinh tế tránh được các đổ vỡ, hạn
chế rủi ro và tận dụng cơ hội để phát triển. Do đó, việc nghiên cứu tìm kiếm các
phương thức dự báo thích hợp cho các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô Việt Nam là một việc
quan trọng.
Một trong những công cụ hữu hiệu để phân tích và dự báo là dự báo bằng mô
hình kinh tế lượng. Cách thức tiếp cận của phương pháp này là dùng các mô hình
toán học để mô tả mối liên hệ giữa đối tượng dự báo với các yếu tố có liên quan.
Chẳng hạn, hàm tiêu dùng phải dựa trên lý thuyết về tiêu dùng, hàm đầu tư phải dựa
trên lý thuyết về đầu tư,… ðiều này dẫn đến hệ quả là các nhà mô hình khác nhau
có thể sẽ xây dựng các mô hình với các biến giải thích khác nhau, tùy thuộc vào
việc áp dụng lý thuyết kinh tế nào. Ưu điểm của các các mô hình kinh tế lượng là
trợ giúp khắc phục các khó khăn của sự chủ quan và cảm tính, cho ta cách tiếp cận
định lượng nhằm đưa ra các phân tích cụ thể và khá chính xác.
Như chúng ta đã biết, lý thuyết kinh tế từ lâu đã là trung tâm của việc xây
dựng các mô hình kinh tế lượng, các mô hình kinh tế lượng thường được xây dựng
dựa trên các giả thiết, một trong những yêu cầu thách thức nhất là các hệ số luôn bất
biến theo thời gian. Nếu giả thiết về tính bất biến của các hệ số này vi phạm thì bất
kỳ các kết quả ước lượng từ mô hình sẽ bị thiên lệch. Theo nghiên cứu của
Teräsvirta (1994) [65], nếu các kết quả ước lượng từ các mô hình tuyến tính mà sai


2

lệch so với thực tế thì có lẽ nó đã bị bác bỏ từ rất lâu và thực tế điều này đã không

xảy ra. Tuy nhiên, có những tình huống mà các mô hình tuyến tính không thể diễn
đạt hết được ý nghĩa của lý thuyết kinh tế gắn với các dữ liệu vĩ mô. Trên thực tế, từ
cuối những năm 1990 cho đến nay cho thấy rằng việc áp dụng mô hình chuỗi thời
gian tuyến tính trong phân tích thực nghiệm về tài chính và kinh tế vĩ mô không còn
phù hợp ở một số nước có sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống tài chính, sự thay đổi
trong cơ cấu thành tố tiền, thay đổi thể chế chính sách, khủng hoảng dầu mỏ, khủng
hoảng lương thực, biến động chu kỳ kinh tế mà thậm chí là cả những định hướng
phát triển cụ thể mà các can thiệp chính sách phải được thực hiện nhanh và mạnh về
lãi suất, cung tiền, tỷ giá và khối lượng tín dụng. Những thay đổi đó gây ra các ảnh
hưởng đột ngột tới hệ thống tài chính cũng như các biến kinh tế vĩ mô làm cho các
dãy số thời gian xuất hiện quan hệ phi tuyến. Chính vì thế, các mô hình chuỗi thời
gian phi tuyến ngày càng có một vị trí vững chắc hơn trong lĩnh vực mô hình hóa tài
chính và kinh tế vĩ mô.
Trước đây, khi đối mặt với các trường hợp phi tuyến, các nhà mô hình thường
xử lý bằng cách lấy xấp xỉ tuyến tính, cách giải quyết như thế này ít nhiều đã giúp
cho các nhà mô hình hóa kinh tế vĩ mô giải quyết được một số trường hợp phi tuyến.
Tuy nhiên, cách làm như vậy chỉ giải quyết được một số nhỏ các trường hợp riêng lẻ
và không có tính triệt để. Vì thế, các chỉ định mô hình chuỗi thời gian phi tuyến đã
cho thấy được sự hữu ích của nó thích ứng trong những trường hợp như vậy.
ðối với Việt Nam, việc áp dụng các mô hình truyền thống để phân tích và dự
báo các biến số kinh tế vĩ mô đôi khi còn gặp khá nhiều hạn chế: đòi hỏi số liệu quá
phức tạp vượt quá khả năng của Tổng cục Thống kê, bên cạnh đó nguồn thông tin,
tư liệu của nước ngoài cũng rất thiếu, rời rạc và không đầy đủ. Những số liệu như
vậy hiện nay hầu như không có. Hơn nữa, với một nước có nền kinh tế đang phát
triển như Việt Nam cần xét đến yếu tố thể chế, tính mở cửa của thị trường, nền sản
xuất và dữ liệu hiện có là không phù hợp với mô hình truyền thống ngay cả khi
chúng ta sử dụng biến giả. Tất nhiên, kết quả thu được từ các mô hình tuyến tính có
thể sai lệch.



3

Do vậy, việc nghiên cứu và xây dựng một mô hình phù hợp với điều kiện
kinh tế - xã hội ở Việt Nam là rất cần thiết. Qua tìm hiểu thực tế về công tác dự báo
ở Việt Nam, cùng với sự gợi ý của giáo viên hướng dẫn GS. Nguyễn Khắc Minh,
NCS đã mạnh dạn lựa chọn mô hình mô hình chuỗi thời gian phi tuyến STAR làm
công cụ chính để nghiên cứu trong luận án tiến sĩ và tên đề tài gắn liền với công cụ
chính này là: “ Mô hình chuỗi thời gian phi tuyến (STAR) trong phân tích và dự
báo các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô ở Việt Nam” cho công trình nghiên cứu của mình.

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Mục tiêu nghiên cứu của luận án bao gồm:
- Tổng hợp cơ sở lý thuyết về mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn. Trên cơ sở
đó, luận án tổng quan tình hình nghiên cứu thực nghiệm về lạm phát và cầu tiền
bằng mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn ở các nước trên thế giới. ðể rồi, từ đây rút ra
kinh nghiệm nghiên cứu về lạm phát và cầu tiền ở Việt Nam;
- Phân tích thực trạng diễn biến lạm phát, vai trò điều hành chính sách tiền tệ
nhằm kiểm soát lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn 2000-2011;
- Xây dựng mô hình đường Phillips phi tuyến phân tích lạm phát theo cách
tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn.
- Xây dựng mô hình hàm cầu tiền phi tuyến xác định ngưỡng lạm phát theo
tiếp cận hồi quy chuyển tiếp trơn.
- ðưa ra một số khuyến nghị dựa trên cơ sở các kết quả ước lượng được.

3. ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án
3.1. ðối tượng
Với lạm phát:
- Phân tích những biến động về lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn nghiên
cứu từ năm 2000 đến năm 2011;
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến lạm phát ở Việt Nam trong giai đoạn

nghiên cứu.
Với cầu tiền:
- Phân tích vai trò của chính sách tiền tệ trong kiểm soát lạm phát, hiệu quả của
việc thực thi chính sách tiền tệ ở Việt Nam trong giai đoạn từ 2000-2011;


4

- Cơ chế hoạt động truyền dẫn của chính sách tiền tệ đến lạm phát và tăng
trưởng.

3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nghiên cứu chính của luận án này chủ yếu là tập trung vào nghiên
cứu một họ của lớp mô hình chuỗi thời gian phi tuyến, cụ thể là nghiên cứu mô hình
hồi quy chuyển tiếp trơn STR và một số trường hợp riêng của họ mô hình hồi quy
chuyển tiếp trơn này.
- Vì lớp mô hình chuyển tiếp trơn (STR) đã được nhiều nước trên thế giới
nghiên cứu và vận dụng vào phân tích hầu hết các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô, chẳng hạn
tăng trưởng, lạm phát, cầu tiền ...và để làm rõ quy trình vận dụng STR vào phân tích
vĩ mô, chúng tôi lựa chọn hai chỉ tiêu vĩ mô quan trọng có tính thời sự ở Việt Nam
trong thời gian gần đây là lạm phát, cầu tiền làm đối tượng nghiên cứu. ðối với các
chỉ tiêu kinh tế vĩ mô khác, quy trình STR cũng được vận dụng một cách tương tự.
Với lý do này, dựa trên cơ sở số liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau (GSO,
NHNN, WB, IMF) của nền kinh tế Việt Nam thời kỳ từ 2000 đến 2011, tác giả sẽ
xây dựng các mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn để phân tích lạm phát và cầu tiền ở
Việt Nam.

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp thống kê: các số liệu trong luận án được thu thập từ các nguồn:
GSO, NHNN, WB, IMF. Các số liệu sử dụng trong luận án liên quan tới việc phân

tích định lượng như: GDP, CPI, khối lượng tiền M2, giá dầu thế giới. Tất cả các số
liệu trên sau khi thu thập đều có sự điều chỉnh về cùng một gốc so sánh (năm 1994)
để có phù hợp giữa các dãy số được sử dụng trong ước lượng.
Phương pháp mô hình hóa: phương pháp này nhằm làm rõ hơn các phân tích
định tính, định lượng được trình bày bằng bảng biểu, bằng hình vẽ cụ thể và bằng
ngôn ngữ toán học. ðiểm mạnh của phương pháp này là xây dựng, xác định mô
hình của đối tượng (mô hình hóa đối tượng) và dùng mô hình làm công cụ suy luận
phục vụ yêu cầu nghiên cứu (phân tích mô hình).


5

Phương pháp phân tích kinh tế lượng: ứng dụng lớp mô hình chuỗi thời gian
phi tuyến STR để xây dựng các mô hình thực nghiệm cho các biến số kinh tế vĩ mô
là lạm phát, cầu tiền ở Việt Nam giai đoạn từ 2000-2011.
Các phần mềm được sử dụng trong luận án gồm: phần mềm Eview 7.0; phần
mềm Jmulti. Các công cụ sẽ hỗ trợ cho việc phân tích định lượng các mô hình thực
nghiệm được xây dựng trong luận án.

5. Ý nghĩa khoa học của luận án
(i)

ðề xuất các mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn cho các biến số vĩ mô
là: lạm phát và cầu tiền của Việt Nam;

(ii)

Trình bày các kết quả thực nghiệm các mô hình nói ở điểm (i);

(iii)


ðưa ra một số khuyến nghị dựa trên cơ sở các kết quả ước lượng được
ở điểm (ii), các kiến nghị này là có cơ sở khoa học, và hợp lý.

6. Bố cục của luận án
Ngoài lời mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và danh mục các bảng, đồ thị,
luận án được chia thành ba chương:
Chương 1: Tổng quan về mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn trong phân tích
kinh tế vĩ mô
Chương 2: Phân tích diễn biến lạm phát, vai trò của chính sách tiền tệ trong
kiểm soát lạm phát ở Việt Nam
Chương 3: Xây dựng các mô hình chuỗi thời gian phi tuyến cho phân tích
lạm phát, cầu tiền ở Việt Nam giai đoạn 2000-2011


6

Chương 1
TỔNG QUAN VỀ MÔ HÌNH HỒI QUY CHUYỂN
TIẾP TRƠN TRONG PHÂN TÍCH KINH TẾ VĨ MÔ
Trước đây, khi đối mặt với các hiện tượng phi tuyến trong kinh tế, các nhà
mô hình thường xử lý bằng cách lấy xấp xỉ tuyến tính cho các hiện tượng phi tuyến.
Với cách xử lý như trên, ít nhiều nó đã giúp cho các nhà kinh tế giải thích được một
số các hiện tượng kinh tế phi tuyến. Tuy nhiên, cách xử lý như thế này cũng chỉ
giúp cho các nhà kinh tế giải quyết được một số nhỏ các trường hợp riêng lẻ chứ
không phải là một cách trọn vẹn. Vì thế, các chỉ định phi tuyến đã cho thấy tính hữu
ích của nó trong việc giải thích cho các trường hợp phi tuyến. Và ngày nay, các mô
hình phi tuyến đã có một chỗ đứng vững chắc hơn trong việc mô hình hóa tài chính
và kinh tế vĩ mô. Các mô hình kinh tế lượng phi tuyến có thể được chia thành hai
nhóm. Nhóm thứ nhất là các mô hình không xếp mô hình tuyến tính vào một dạng

đặc biệt của mô hình phi tuyến. Nhóm thứ hai gắn với một số mô hình quen thuộc,
nó bao trùm cả mô hình tuyến tính. Mô hình hồi quy hoán chuyển, các mô hình
dạng hoán chuyển Markov, và mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn là những ví dụ cho
nhóm mô hình này. Các nhà nghiên cứu quan tâm tới việc áp dụng các mô hình này
có thể lựa chọn mô hình tuyến tính làm xuất phát điểm và sau đó xem xét dạng phi
tuyến mở rộng nếu chúng tỏ ra là cần thiết. Do vậy, chương một của luận án sẽ trình
bày cơ sở lý thuyết về mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn, quy trình mô hình hóa
STR của nó bao gồm: chỉ định, ước lượng và đánh giá. Và để làm rõ hơn vấn đề lý
thuyết và khả năng ứng dụng của lớp mô hình trên trong thực tế, thì tiếp theo luận
án sẽ trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu về ứng dụng mô hình chuỗi thời gian
chuyển tiếp trơn trên thế giới.

1.1. Cơ sở lý thuyết mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn
Trong phần cơ sở lý thuyết này, tác giả sẽ không trình bày lại các mô hình
tuyến tính mà chỉ trình bày tóm tắt ngắn gọn về mô hình chuyển tiếp trơn (STR) dạng
chuẩn, và các trường hợp đặc biệt của nó cùng với quy trình mô hình hóa của STR.


7

1.1.1. Mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR)
Mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) là một trong các dạng của mô hình
hồi quy chuỗi thời gian phi tuyến, được đề xuất bởi Bacon và Watts (1971) [21]
dựa trên sự phát triển từ mô hình hồi quy hoán chuyển mà Quandt (1958) [64] đã
đưa ra trước đó, và gần đây việc áp dụng lớp mô hình STR được rất nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm đến và đánh giá lại, trong đó đáng kể nhất là các nghiên cứu
của Granger và Terasvirta (1996) [43], Terasvirta (1998) [72]. Trong một nghiên
cứu mới nhất về mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn STR, Terasvirta [73] đã đưa ra
dạng chuẩn tổng quát về lớp của mô hình hồi quy chuyển tiếp trơn (STR) này, dạng
chuẩn tổng quát của nó được biễu diễn dưới dạng:



8

yt = p ' x
t
+

Trong đó,

q ' x tG(g,c, st ) + ut
,

t = 1,
2,...,T

(1.1)

1
'

'

(i) xt = ( zt ,wt )’ là một véc tơ các biến giải thích bao gồm: các trễ của biến
nội sinh và các biến ngoại sinh;
'

(ii) z
'


t

'

= (1, y t- 1,¼ , y t- p ) , và w t
=

ngoại sinh;
(iii) p =

(p , p
,
0

1

¼,
p

(w1t ¼ , wkt là các véc tơ của các biến
,
)
'

'

m

) và q = (q , q ¼ ,
,

q
0

1

) là các ((m+1)1) véc tơ tham
m

số, với m = p+ k;
(iv) ut là sai số tuân theo quy luật phân phối chuẩn;
(v) G(, c, st) là một hàm của biến chuyển tiếp st và bị chặn ( 0 £ G

£ 1 ),

hàm

số này liên tục tại mọi vị trí trong không gian tham số với mọi giá trị của st, trong đó
là tham số (độ dốc) chỉ tốc độ của hàm chuyển tiếp, và c = (c1, …, ck)’ là véc tơ
các tham số vị trí (tham số ngưỡng) thỏa mãn: c1 … ck và tham số ngưỡng này
cho biết vị trí mà quá trình chuyển tiếp có thể xảy ra.
1

Dấu ‘ trên đầu mỗi ký tự π, θ, z, w…trong biểu thức (1.1) là các ma trận chuyển vị của

các ma trận tương ứng π, θ, z, w.


Bằng cách biến đổi toán học, ta có thể viết lại phương trình (1.1) dưới dạng
khác là:



yt = p ' x t
+

q ' x t G(g,c, st ) + ut

= {p + qG(g,c, s )}' + ut
t
,
xt

t = 1,
2,...,T

(1.2)

Vi cỏch biu din dng (1.2), cho thy ng vi mi giỏ tr ca st s cho tng
ng mt giỏ tr xỏc nh ca hm chuyn tip G( , c, st ) chớnh vỡ th mụ hỡnh STR
cú th xem l mt mụ hỡnh tuyn tớnh cú cỏc h s {

p + qG (g, c, st )}

bin i

theo
thi gian ngu nhiờn.
Theo cỏch biu din dng chun tng quỏt (1.1) thỡ ta cú th xem mụ hỡnh
STR nh l mt mụ hỡnh hi quy hoỏn chuyn hai c ch ng theo hai giỏ tr cc tr
ca hm chuyn tip l G( , c, st ) = 0 v G( , c, st ) =1. ý rng, so vi mụ hỡnh
m Quandt xut nm 1958 thỡ mụ hỡnh STR cú s khỏc bit hn ch nú cho

phộp s thay i gia hai thi k trong cựng mt tin trỡnh l liờn tc, ng vi mi
giỏ tr khỏc nhau ca hm chuyn tip G( , c, st ) nm trong khong (0, 1).
Ngi ta cú th dựng bt k hm kh vi liờn tc no lm hm chuyn tip
min l nú tha món iu kin:

0 Ê G(g, c, st ) Ê 1, " c, s t , g


0 . Tuy nhiờn, trong

thc nghim ngi ta thng hay la chn dng hm chuyn tip cú dng l: hm
logistic, hm m.

1.1.2. Trng hp hm chuyn tip trn l hm logistic tng quỏt (LSTR)
Nu hm chuyn tip trong biu thc (1.1) cú dng l hm logistic tng quỏt:
ỗ1
G (g,c, st ) ổ

=
+

ốỗ

exp ỡùớ gế
ùợù

K

(st
-


k=1

- 1

ck )ỹýùữ ,c1 Ê c2 Ê ... Ê c k, g > 0


(1.3)

ùữ
ỵù ứ

Khi ú, cỏc phng trỡnh (1.1) v (1.3) cựng nhau xỏc nh mụ hỡnh STR logistic
(LSTR):
ỡù = p '
ùù
yt xt
ù
ớù
1

+ q ' xtG (g,c, st ) + ut



ỡù K
ùù
exp
ớ - gế


ỗ1
ùG
(g,c,
s
)
t
=
ù

+
(s ù
ù
ỗố
t
ùợ

(1.4)

-




)
c ýùữ
ữữ ù ữứ
k

ùợ



k=1

þï


Các lựa chọn phổ biến nhất của K là K = 1 và K = 2.


- ðối với K = 1 các tham số

p + qG (g,c, st thay đổi đơn điệu và là một hàm
)

của st từ π tới π +θ. Khi đó, mô hình thu được gọi là LSTR1 sẽ có một ngưỡng duy
nhất và cho thấy quá trình chuyển giữa hai trạng thái là đơn điệu.
- ðối với K = 2 các tham số p + qG (g,c, st thay đổi đơn điệu xung quanh
)

điểm giữa (c1 + c2)/2, tại đó hàm logistic đạt giá trị cực tiểu, giá trị cực tiểu nằm
giữa 0 và 1/2. Khi đó, mô hình được gọi là LSTR2 sẽ có hai ngưỡng, một ngưỡng
phía trên và một ngưỡng phía dưới giữa hai trạng thái.

1.1.2.1. Mô hình LSTR1
Với K =1, hàm chuyển tiếp (1.3) trở thành:
GK= 1(g, c, st )
=

1

,g
>
1 + exp {- g (st
c )}
-

0

(1.5)

Tham số c trong (1.5) được giải thích là ngưỡng giữa hai thời kỳ, hàm GK=1
là một hàm đơn điệu tăng từ 0 đến 1 theo biến chuyển tiếp st.
Khi st = c, thì hàm GK= 1(g, c, c)

0, 5 , có thể nói rằng tham số vị trí c đại diện

=

cho các điểm chuyển tiếp giữa hai thời kỳ
với

lim GK = 1
=

st ® - ¥

0 và lim GK = 1 = 1 .
st ® +
¥


Hình 1.1. ðồ thị của hàm LSTR1 với c = 1


×