Tải bản đầy đủ (.doc) (73 trang)

một số đề thi học sinh giỏi k11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 73 trang )

Sở GD&ĐT Thanh Hoá
Trờng THPT Nh Thanh
đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2008-2009
Môn: Sinh học 11. Thời gian: 180 phút.
Câu 1(3.0đ).
1/ Hãy giải thích câu nói: " thoát hơi nớc là tai hoạ tất yếu của cây".
2/ Phân tích ảnh hởng của ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm đất và không khí, dinh dỡng
khoáng đến quá trình trao đổi nớc ở thực vật.
Câu 2(5.0đ).
1/ So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp.
2/ Giải thích sự xuất hiện các con đờng cố định CO2 ở thực vật C3, C4, CAM.
3/ Trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật. Tính hiệu quả năng
lợng(ATP) trong các giai đoạn của hô hấp hiếu khí từ 1 phân tử glucôzơ.
Câu 3(4.0đ).
1/ Giải thích chiều hớng tiến hoá hệ tuần hoàn ở động vật có xơng sống.
2/ Vận tốc máu là gì? Vận tốc máu biến động nh thế nào trong hệ mạch?
3/ Trình bày vai trò của gan trong điều hoà nồng độ glucôzơ máu.
Câu 4(6.0đ).
1/ Nêu sự khác nhau về cơ quan tiêu hoá ở động vật ăn thực vật và động vật ăn
thịt(răng, dạ dày, ruột, tuyến tiêu hoá)? Giải thích vì sao có sự khác nhau đó?
2/ Kể tên, nêu ảnh hởng của các loại hoocmôn đến sinh trởng và phát triển của động
vật có xơng sống.
3/ Phân biệt phản xạ có điều kiện và phản xạ không điều kiện. Giải thích tại sao
động vật có hệ thần kinh dạng lới, dạng hạch đa số các phản xạ là phản xạ không điều
kiện?
Câu 5(2.0đ).
Thí nghiệm: lấy 1 cây nhỏ còn nguyên bộ rễ, nhúng bộ rễ đã rửa sạch vào dung
dịch xanh mêtilen. Một lúc sau lấy cây ra, rửa sạch bộ rễ và lại nhúng tiếp vào dung dịch
CaCl2. Hãy dự đoán xem quan sát thấy hiện tợng gì?
đáp án đề thi học sinh giỏi cấp trờng năm học 2008-2009
Môn Sinh học - lớp 11


Câu
Câu1.
1/

2/

Câu 2
1/

Nội dung
* Giải thích:
- Thoát hơi nớc là "tai hoạ" vì hơn 99% lợng nớc cây lấy vào từ đất phải thoát ra ngoài
không khí qua lá.
- "tất yếu" vì ý nghĩa sinh học của quá trình thoát hơi nớc:
+ là động lực trên của quá trình vận chuyển nớc.
+ Giảm nhiệt độ bề mặt lá.
+ Tạo điều kiện cho CO2 vào lục lạp qua khí khổng để tham gia QH.
* Phân tích ảnh hởng của các yếu tố:
- ánh sáng:
+ ảnh hởng đến quá trính trao đổi nớc do ảnh hởng đến phản ứng mở quang chủ
động của khí khổng.
ánh sáng xanh tím làm tăng cờng độ thoát hơi nớc so với ánh sáng đỏ, vàng là do
chúng làm thay đổi tính thấm của tế bào.
-> ảnh hởng đến quá trình vận chuyển nớc và hấp thụ nớc ở rễ.
- Nhiệt độ:
+ ảnh hởng đến quá trình hô hấp ở rễ -> ảnh hởng đến quá trình hấp thụ nớc ở rễ.
+ ảnh hởng đến sự thoát hơi nớc do ảnh hởng đến độ ẩm không khí hoặc các quá
trình trao đổi chất và năng lợng của tế bào.
- Độ ẩm: thông qua ảnh hởng cua rnhiệt độ.
- Dinh dỡng khoáng: Liên quan đến trao đổi nớc do ảnh hởng đến sinh trởng và hoạt

động của hệ rễ, ảnh hởng đến áp suất thẩm thấu của dung dịch đất.

So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp:
- Giống nhau:
+ Xảy ra ở lục lạp.

Điểm

0.5
0.25
0.25
0.25
0.25

0.5

0.25
0.25

0.25

0.25

0.25


+ Gồm các phản ứng ôxi hoá khử.

0.25


- Khác nhau:

2/

3/

Câu 3
1/

2/
3/

Pha sáng
Xảy ra ở màng tilacôit
Cần ánh sáng
Nguyên liệu: H2O, NADP, ADP
Sản phẩm: NADPH, ATP, O2
Vai trò: Chuyển năng lợng ánh sáng mặt
trời thành năng lợng hoá năng chứa trong
ATP, NADPH

Pha tối
Xảy ra trong chất nền strôma
Không cần ánh sáng
Nguyên liệu: CO2, ATP, NADPH
Sản phẩm: Chát hữu cơ, NADP, ADP
Vai trò: Chuyển năng lợng trong ATP,
NADPH thành năng lợng hoá học chứa
trong Glucôzơ, các hựop chất hữu cơ
khác.


Giải thích: Do yếu tố môi trờng quyết định:
- Thực vật C3: Sống ở vùng ôn đới, á nhiệt đới, điều kiện cờng độ ánh sáng, nhiệt độ,
nồng độ CO2, O2 bình thờng, do đó đã cố định CO2 1 lần theo chu trình Canvin.
- Thực vật C4: Sống ở vùng nhiệt đới nóng ẩm kéo dài, ánh sáng, nhiệt độ, nồng độ O 2
cao, nồng độ CO2 thấp nên phải có quá trình cố định CO2 2 lần:
+ 1 lần lấy nhanh CO 2 vốn ít ỏi trong không khí và tránh hô hấp sáng tại tế bào mô
giậu
+ lần 2 cố định CO2 theo con đờng Canvin để hình thành chất hữu cơ trong tế bào
bao bó mạch.
- Thực vật CAM: Sống ở sa mạc hoặc bán sa mạc, khí hậu khô nóng kéo dài, phải tiết
kiệm nớc đến mức tối đa bằng cách đóng khí khổng vào ban ngày và mở vào ban
đêm để lấy CO2 vào dự trữ và cố định CO2 theo chu trình Canvin để hình thành
chất hữu cơ vào ban ngày.
* Mối quan hệ quang hợp và hô hấp:
- Là 2 chức năng sinh lí quan trọng trong quá trình TĐC và NL trong cây, có vai trò
quyết định sự tích luỹ chất dinh dỡng trong cây -> quyết định NS cây trồng.
- Quan hệ đối kháng và thống nhất:
+ Đối kháng: Theo chiều hớng ngợc nhau.
+ Thống nhất: Có sản phẩm trung gian giống nhau.
* Hiệu quả năng lợng trong hô hấp:
- Đờng phân: 2ATP và 2 NADH
- Ôxi hoá axit Piruvic: 2NADH
- Chu trình Crep: 2ATP, 6NADH, 2 FADH2
Tổng ATP: 4+ (10x3) + (2x2) = 38 ATP.
Giải thích:
- Tim:
+ Cá: Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn
+ Lỡng c: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
+ Bò sát: tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu ít pha, 2 vòng tuần hoàn.

+ chim, thú: tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu không pha.
*Vòng tuần hoàn hở:
- ĐV không xơng sống, kích thớc nhỏ..
- Hệ mạch có đoạn máu chảy trong hệ mạch hở, áp lực thấp
- Tốc độ máu chậm
- Tim cha phát triển
- TB tiếp xúc trực tiếp với máu
- Không có chức năng trao đổi khí.
* Vòng tuần hoàn kín:
- Gồm HTH đơn và HTH kép
- Tim phát triển
- áp lực máu cao
- Tốc độ máu nhanh
- TB tiếp xúc với dịch mô
- Có chức năng TĐ khí.
Vận tốc máu là tốc độ máu chảy trong 1 giây.
Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu động mạch. Tốc độ máu chảy thấp
nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tính mạch đến tĩnh mạch chủ.

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

0.25

0.25


0.25
0.25

0.5

0.25

0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25
0.25
0.25

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25

0.25

0.25


Gan có vai trò trong cân bằng áp suất thẩm thấu. Cụ thể là do gan có chức năng
chuyển hoá, điều hoà nồng độ Glucôzơ trong máu...
HS có thể mô tả thêm sự chuyển hoá Glucôzơ trong máuthành Glicôgen trong gan và
ngợc lại.
Câu 4
1/
Răng

Dạ dày
Ruột
Tuyến tiêu hoá

2/

3/

Động vật ăn thịt
Răng cửa nhỏ, sắc và có
hình chêm để gặm thịt
ra khỏi xơng
Răng nanh cong nhọn giữ
hcặt mồi
Răng cạnh hàm lớn
Răng có tác dụng cắt, xé
thức ăn.

Dạ dày đơn tiết dịch vị
tiêu hoá, giàu E. tiêu hoá
Prôtêin
Ruột ngắn
Manh tràng không phát
triển
Giàu E. tiêu háo Prôtêin

Động vật ăn TV
Răng cửa giống răng nanh,
có khoảng trống răng
Răng cạnh hàm, răng hàm
có đờng gờ men răng
Răng có tác dụng nghiền
thức ăn.
Dạ dày đơn hay kép tuỳ
loài, phù hợp chức năng tiêu
hoá Xenlulôzơ
Ruột dài với hệ VSV rất
phát triển
Manh tràng phát triển
Giàu E. tiêu hoá Xenlulôzơ
và axit béo.

Có sự khác nhau vì:
- Động vật ăn thịt thức ăn giàu dinh dỡng, số lợng ít, tiêu hoá htức ăn dễ dàng nhng lại khó khăn trong kiếm mồi.
-Động vật ăn Thực vật thì TA nghèo chất dinh dỡng, số lợng lớn, kiếm ăn dễ nhng tiêu hoá
khó.
Các loại Hoocmon:
- Hoocmon sinh trởng:

+ Kích thích phân chia tế bào và tăng kích thớc TB
+ Kích thích phát triển xơng
- Tirôxin: Kích thích chuyển hoá tế bào và quá trình ST, PT cơ thể
- ơstrôgen và Testosteron: Kích thích ST và PT mạnh ở giai đoạn dậy thì.
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều kiện
Bẩm sinh, bền vững
Hình thành trong quá trình sống, dễ
mất, mềm dẻo
Di truyền, có tính chủng loại
Không DT, có tính cá thể
Chỉ trả lời những kích thích tơng ứng
Trả lời KT bất kỳ, kết hợp KT không điều
kiện
Đơn giản, số lợng ít
Phức tạp , số lợng không hạn chế
Trung ơng TK là tuỷ sống, trụ não, ít TB Trung ơng TK là vỏ não, nhiều TB TK
TK tham gia.
tham gia
* Giải thích: HTK dạng lới và dạng hạch có cấu tạo đơn giản, số lợng TB TK ít nên khả
năng học tập thấp, khả năng rút kinh nghiệm khó khăn.
- Tuổi thọ ngắn nên không có nhiều thời gian cho việc học tập rút kinh nghiệm.

Câu 5

Hiện tợng: Dung dịch CaCl2 có màu xanh.
Giải thích:
- Xanh mêtilen đợc hấp thụ vào TB lông hút nhng không đợc vận chuyển vào mạch gỗ
mà chỉ nằm ngoài các biểu bì do Xanhmêtilen là chất độc đối với cây, nhờ tính hấp
thụ chọn lọc của TB nên không cho Xanhmêtilen đi qua vào mạch gỗ.

Vic ra sch b r chng qua l để cho thy hon ton khụng cũn xanh metylen
t do dớnh bờn ngoi b r.
- Khi nhỳng tip r cõy vo CaCl2, lụng hỳt ca r li hỳt nc v hỳt cỏc ion Ca v Cl
cng do hiện tợng thm hỳt khụng chn lc ca cỏc tb lụng hỳt ca r theo chiu
gradien nng nh i vi Xanhmêtilen, ngc li Xanhmêtilen trong tb biu bì ca r
cõy thỡ s di chuyn ra bờn ngoi cng do thun theo chiu gradien nng lm cho
dung dịch bờn ngoi t khụng mu chuyn thnh mu xanh.

0.25

0.25

0.5
0.5

0.5
0.5

0.25

0.25

0.25
0.25
0.25
0.25
0.5

0.25


0.25
0.25

0.25
0.5
0.5

0.5
0.5

0.5
0.5


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

Đề chính

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: SINH HỌC - BẢNG A
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu I (3,0 điểm).
1. Hãy nêu các loại prôtêin khác nhau về chức năng trong cấu trúc của màng sinh chất tế bào.
2. Những bộ phận nào trong tế bào nhân thực có chứa ADN, so sánh cấu trúc của các loại
ADN trong các bộ phận đó.
3. Nêu các điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp.
Câu II (3,0 điểm).
1. Tại đỉnh sinh trưởng của một cây, 2 tế bào vừa hình thành sau nguyên phân diễn ra giai

đoạn sinh trưởng cho đến lúc chúng bước vào kì đầu nguyên phân tiếp theo. Hãy mô tả các
diễn biến trong giai đoạn đó. Các tế bào mới được tạo thành từ 2 tế bào trên qua một số đợt
nguyên phân có nhất loạt giống nhau không? Vì sao?
2. Ở một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử
XX. Một số trứng đã được thụ tinh hình thành các hợp tử chứa tất cả 5600 nhiễm sắc thể,
trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%. Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc
thể Y chỉ bằng

2
số nhiễm sắc thể X thì có bao nhiêu hợp tử hình thành thuộc giới dị giao
5

tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
Câu III (3,5 điểm).
1. Việc cày sâu bừa kỹ, xới đất hợp lí có tác dụng như thế nào đối với sự hút nước và khoáng
của cây trồng?
2. Trình bày cơ chế đóng, mở khí khổng của cây sống trên cạn.
3. Khi dư thừa nitơ và khi thiếu nitơ sẽ gây hậu quả gì đối với cây trồng?
Câu IV (2,0 điểm).
1. Nêu chức năng của không bào ở tế bào thực vật.
2. Tế bào lông hút ở rễ cây trên cạn có những đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng
hút nước và khoáng?
Câu V (2,5 điểm).
Nêu sự ảnh hưởng của cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng đến quang hợp. Từ đó
rút ra điều gì để đảm bảo năng suất cây trồng?
Câu VI (2,0 điểm).
1. Hãy trình bày cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch khi huyết áp giảm và khi nồng độ CO2
trong máu tăng.
2. Tại sao suy tim, xơ vữa mạch máu, mất máu lại làm thay đổi huyết áp?
Câu VII (2,0 điểm).

1. Hãy nêu các hướng chính trong sự tiến hóa về tiêu hóa ở động vật.
2. Một người mới chuyển từ vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao. Hãy cho
biết những thay đổi nào về hoạt động của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu có thể xảy ra trong
cơ thể người đó.
Câu VIII (2,0 điểm).
1. Sự phân bố các ion hai bên màng nơron ở trạng thái nghỉ như thế nào? Nêu các yếu tố
giúp duy trì điện thế nghỉ.
2. Giải thích hiện tượng xung thần kinh truyền trong cung phản xạ chỉ theo một chiều?
---------- Hết

-----------


SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC – BẢNG A
(Hướng dẫn chấm này gồm 04 trang)

Câu I (3,0 điểm).
1. Hãy nêu các loại prôtêin khác nhau về chức năng trong cấu trúc của màng sinh chất tế bào.
2. Những bộ phận nào trong tế bào nhân thực có chứa ADN, so sánh cấu trúc của các loại
ADN trong các bộ phận đó.
3. Nêu các điểm giống nhau giữa ti thể và lục lạp.
Ý
1.

2.


3.

NỘI DUNG
Các loại Pr màng:
- Pr thụ thể, giúp tế bào nhận biết tín hiệu hóa học.
- Pr vận chuyển là những phân tử Pr xuyên màng, tạo nên các kênh khuếch tán hay
các bơm vận chuyển tích cực.
- Pr làm nhiệm vụ “ghép nối” giữa các tế bào.
- Pr enzim được định vị trên màng theo trình tự nhất định (thường gặp ở tế bào vi
khuẩn)
- Đó là: nhân tế bào, ti thể, lục lạp.
- So sánh các loại ADN:
+ Giống nhau: đều mạch kép, 4 loại đơn phân, 2 mạch liên kết với nhau theo NTBS
bằng liên kết hiđrô, các nu trong mỗi mạch liên kết theo chiều dọc bằng LK
phôtphodieste.
+ Khác nhau: - ADN trong nhân: dạng mạch thẳng, có liên kết với Histon
- ADN ngoài nhân: dạng vòng, trần (…)
- Đều có màng kép.
- Đều có chứa ADN vòng, ribôxôm 70S.
- Đều xảy ra sự tổng hợp ATP.
- Đều có khả năng nhân đôi (về số lượng).

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu II (3,0 điểm).
1. Tại đỉnh sinh trưởng của một cây, 2 tế bào vừa hình thành sau nguyên phân diễn ra giai
đoạn sinh trưởng cho đến lúc chúng bước vào kì đầu nguyên phân tiếp theo. Hãy mô tả các
diễn biến trong giai đoạn đó. Các tế bào mới được tạo thành từ 2 tế bào trên qua một số đợt
nguyên phân có nhất loạt giống nhau không? Vì sao?
2. Ở một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử
XX. Một số trứng đã được thụ tinh hình thành các hợp tử chứa tất cả 5600 nhiễm sắc thể,
trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%. Hãy xác định bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của
loài.
Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc thể Y chỉ bằng

2
số nhiễm sắc thể X thì có bao
5

nhiêu hợp tử hình thành thuộc giới dị giao tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
Ý
1.

2.

NỘI DUNG
- Giai đoạn đó chính là kì trung gian, gồm 3 pha: (…………..)

HS nêu được mỗi pha cho 0,25 điểm
- Các tế bào mới được tạo thành từ 2 tế bào trên qua một số đợt nguyên phân
không nhất loạt giống nhau. Vì song song với phân bào còn có quá trình phân hóa tế
bào, hình thành các mô.
- Số NST giới tính trong các hợp tử hình thành: 5600 x 25% = 1400
- Số hợp tử = 1400 : 2 = 700  2n = 5600 : 700 = 8
- Gọi a là số hợp tử thuộc giới dị giao tử (XY); b là số hợp tử đồng giao tử (XX)
 Số NST giới tính Y = a, Số NST giới tính X = a + 2b
- Ta có: số NST giới tính X = a + 2b ; Số NST giới tính Y: a
Mà a + b = 700 và a = 2/5(a + 2b)

ĐIỂM
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25


- Vậy, a = 700 – b = 2/5.(a +2b) = 2/5.(700 - b + 2b)
 a = 400; b = 300

0,25

Câu III (3,5 điểm).
1. Việc cày sâu bừa kỹ, xới đất hợp lí có tác dụng như thế nào đối với sự hút nước và khoáng
của cây trồng?
2. Trình bày cơ chế đóng, mở khí khổng của cây sống trên cạn.
3. Khi dư thừa nitơ và khi thiếu nitơ sẽ gây hậu quả gì đối với cây trồng?
Ý

NỘI DUNG
1.
- Cày sâu bừa kỹ, xới đất hợp lí giúp cho đất tơi xốp, trao đổi khí tốt  O2 tăng  hô
hấp của rễ tăng  Giúp hút khoáng theo cơ chế vận chuyển tích cực.
- Hô hấp của rễ tăng  giúp các bơm ion hoạt động mạnh làm tăng áp suất thẩm
thấu cúa lông hút, tăng sức hút nước của rễ.
- Giúp hút khoáng theo cơ chế trao đổi ion: H2CO3 tăng => H+ tăng => trao đổi với
Na+, Ca2+, Mg2+ … trên bề mặt keo đất => cây dễ hấp thụ.
- Làm CO2 giảm => hô hấp của rễ không bị ức chế.
2.
- Cây ở cạn điều chỉnh quá trình thoát nước chủ yếu qua sự điều chỉnh độ mở của
khí khổng.
- Khi cây được chiếu sáng => quang hợp ở lá tăng => nồng độ đường tăng =>
tăng Ptt => tế bào khí khổng hút nước … làm khí khổng mở.
- Khi cây bị hạn => tăng hàm lượng AAB trong tế bào khí khổng => nồng độ ion
trong tế bào giảm (do bị vận chuyển ra ngoài qua kênh và qua bơm ion => Ptt giảm
=> giảm sức trương nước, khí khổng đóng.
- Tế bào khí khổng có thể chủ động bơm ion vào hay ra khỏi tế bào => Ptt giảm
hoặc tăng => sức trương nước giảm hay tăng => khí khổng đóng bớt hoặc mở to
hơn.
- Khi dư thừa N => tăng nhu cầu hấp thụ các nguyên tố dinh dưỡng khác như P, K,
3. S… => kéo dài giai đoạn sinh trưởng, làm chậm quá trình phát triển => kìm hãm ra
hoa, tạo quả, giảm năng suất.
- Thừa N => sử dụng nhiều nguyên liệu cacbohiđrat vào việc tổng hợp prôtêin =>
tăng lượng chất nguyên sinh => cây mọng nước, thân lá vươn dài => gây lốp đổ.
- Thiếu N => tích lũy nhiều cacbohiđrat => thành tế bào dày, lượng Pr giảm => cây
cằn.
- Thiếu N => ở lá già, lá trưởng thành, chlorophin bị phân giải để huy động nguồn N
cho các lá non => sinh trưởng chậm, chồi mảnh, giảm năng suất.
Câu IV (2,0 điểm).

1. Nêu chức năng của không bào ở tế bào thực vật.
2. Tế bào lông hút ở rể cây trên cạn có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng hút nước
và khoáng.
Ý
NỘI DUNG
1.
* Tùy theo từng loại tế bào mà không bào có chức năng khác nhau:
- Nói chung, không bào có chức năng dự trữ nước, đường và muối khoáng.
- Điều chỉnh áp suất thẩm thấu, giúp quá trình trao đổi nước khoáng.
- Không bào của tế bào cánh hoa chứa sắc tố  thu hút côn trùng, ĐV khác giúp
cho việc thụ phấn, phát tán…
- Không bào của lá một số cây chứa chất độc  giúp tự vệ.
2. * Tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng:
- Thành tế bào có thành mỏng, không thấm cutin, dễ thấm nước  …
- Có không bào trung tâm lớn  dự trữ khoáng  điều chỉnh áp suất thẩm thấu…
- Chất nguyên sinh thường duy trì áp suất thẩm thấu cao  tạo sức hút nước.
- Tế bào lông hút dài, số lượng nhiều  tăng tổng diện tích tiếp xúc giữa rễ và đất…

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu V (2,5 điểm).
Nêu sự ảnh hưởng của cường độ và thành phần quang phổ ánh sáng đến quang hợp.

Từ đó rút ra điều gì để đảm bảo năng suất cây trồng?
Ý
NỘI DUNG
* Ảnh hưởng trực tiếp đến quang hợp:
- Điểm bù ánh sáng là trị số cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ hô hấp cân bằng
với cường độ hô hấp.

ĐIỂM
0,25


- Điểm bão hòa ánh sáng là trị số cường độ ánh sáng mà từ đó cường độ quang hợp
không tăng thêm nữa dù cường độ AS tiếp tục tăng.
- Cây sinh trưởng khi cường độ AS cao hơn điểm bù và đạt đến điểm bão hòa.
- Các nhóm cây (ưa sáng, ưa bóng…) quang hợp tốt nhất với cường độ ánh sáng

nhất định
- * Để đảm bảo năng suất thì phải trồng đúng thời vụ, tại khu vực địa lí thích hợp.
* Có thể sử dụng nguồn ánh sáng nhân tạo để dễ chủ động điều chỉnh cường độ
ánh sáng phù hợp với từng giống cây trồng.
* Ảnh hưởng của thành phần quang phổ ánh sáng:
- Quang hợp chỉ xẩy ra tại miền ánh sáng xanh tím và ánh sáng đỏ.
- Các tia xanh tím kích thích sự tổng hợp các axit amin, protein. Các tia đỏ xúc tiến
quá trình tổng hợp cacbohiđrat.
- Thành phần các loại tia sáng biến động theo không gian (…) và thời gian (trong
ngày, các mùa)
- Để đảm bảo năng suất thì phải trồng đúng thời vụ, trồng xen hợp lí.

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

Câu VI (2,0 điểm).
1. Hãy trình bày cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch khi huyết áp giảm và khi nồng độ
CO2 trong máu tăng.
2. Tại sao suy tim, xơ vữa mạch máu, mất máu lại làm thay đổi huyết áp?
Ý
NỘI DUNG
1. - Khi huyết áp giảm thì lượng máu cung cấp cho não không đủ => hình thành xung
thần kinh từ các thụ quan áp lực nằm ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cổ

=> gây phản xạ làm tăng cường hoạt động của tim và co mạch ngoại vi => huyết áp
được điều chỉnh tăng lên.
Các mạch máu ở các “khu vực” không hoạt động co nhiều hơn, ưu tiên dồn máu
cho não.
- Khi nồng độ khí CO2 trong máu tăng => xung thần kinh từ các thụ quan hóa học nằm
ở cung chủ động mạch và xoang động mạch cổ truyền theo sợi hướng tâm về trung khu
vận mạch trong hành tủy => tăng hoạt động tim mạch, tăng lưu lượng máu => huyết
áp tăng.
Nồng độ khí CO2 trong máu tăng còn kích thích gây tăng sự thông khí ở phổi (tăng
nhịp thở, lượng khí lưu thông).
2. - Huyết áp phụ thuộc vào 3 yếu tố: nhịp tim và lực co tim, sức cản của mạch máu,
khối lượng máu và độ quánh của máu. Khi có sự biến đổi về các yếu tố này sẽ làm
thay đổi huyết áp của cơ thể.
Cụ thể là:
- Khi tim đập nhanh và mạnh  huyết áp tăng; tim đập chậm và yếu hoặc tim bị suy
 huyết áp giảm.
- Khi lòng mạch hẹp lại do bị lão hóa, thành mạch bị xơ vữa  thành mạch kém đàn
hồi  huyết áp tăng.
- Khi mất máu  huyết áp giảm; ăn mặn thường xuyên là tăng khối lượng máu trong
cơ thể  huyết áp cao.

ĐIỂM
0,5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


Câu VII (2,0 điểm).
1. Hãy nêu các hướng chính trong sự tiến hóa về tiêu hóa ở động vật.
2. Một người mới chuyển từ vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao. Hãy cho
biết những thay đổi nào về hoạt động của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu có thể xảy ra trong
cơ thể người đó.
Ý
1.

NỘI DUNG
Có 3 hướng chính:
- Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp.
+ Từ chưa có cơ quan tiêu hóa  có túi tiêu hóa đơn giản  ống tiêu hóa
+ Ống tiêu hóa ngày càng phức tạp với các phần có cấu tạo khác nhau và có các
tuyến tiêu hóa khác nhau.
- Sự chuyên hóa chức năng ngày càng cao.
+ Ở túi tiêu hóa: trong túi tiêu hóa thức ăn đã tiêu hóa và đang tiêu hóa trộn lẫn
nhau.
+ Ở ống tiêu hóa: các phần ống tiêu hóa làm nhiệm vụ khác nhau trong quá trình
t/hóa

ĐIỂM
0,5

0,5
0,5


2.


- Phương thức tiêu hóa ngày càng hoàn thiện.
+ Từ tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào kết hợp với nội bào  tiêu hóa ngoại
bào.
- Về hoạt động hô hấp: Nhịp thở nhanh hơn, tăng thể tích phổi  tăng thông khí
- Về hoạt động tuần hoàn, máu: Tim đập nhanh hơn, tăng lượng máu lưu thông;
hồng cầu được huy động vào dòng máu nhiều.

0,25
0,25

Câu VIII (2,0 điểm).
1. Sự phân bố các ion hai bên màng nơron ở trạng thái nghỉ như thế nào? Nêu các yếu tố
giúp duy trì điện thế nghỉ.

2. Giải thích hiện tượng xung thần kinh truyền trong cung phản xạ chỉ theo một chiều?
Ý
NỘI DUNG
1. a) Sự phân bố các ion trên màng nơron ở trạng thái nghỉ:
. Bên ngoài: [K+] thấp hơn, [Na+] cao hơn, [Cl-] cao hơn, [các anion khác] rất thấp.
. Bên trong: [K+] cao hơn, [Na+] thấp hơn, [Cl-] thấp hơn, [các anion khác] cao hơn.
b) Các yếu tố giúp duy trì điện thế nghỉ:
. Kênh K+ chỉ mở hé, lực hút của các ion âm trong màng => K+ đi ra không nhiều.
. Bơm Na+/K+ chuyển Na+ ra, K+ vào (theo tỉ lệ 3Na+/2K+) => đuy trì ổn định tương
đối điện thế nghỉ.
2. Giải thích:
- Một cung phản xạ đơn giản có 3 nơ ron và 3 xinap tham gia. Xung thần kinh truyền
từ từ cơ quan thụ cảm theo sợi hướng tâm, qua nơron trung gian, đến cơ quan đáp
ứng.
- Xung thần kinh truyền qua xinap theo một chiều (từ màng trước đến màng sau...)
xẩy ra ở loại xinap hóa học => xung thần kinh truyền trong cung phản xạ chỉ theo

một chiều.
- Sở dĩ như vậy là do đặc điểm cấu tạo của xinap hóa học: * chỉ trong chùy xinap
chứa chất trung gian hóa học, * chỉ trên màng sau có thụ thể tiếp nhận tín hiệu.
(không bắt buộc nêu: xinap điện cho phép xung TK dẫn truyền 2 chiều)

Hết

SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

Đề chính

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
Môn thi: SINH HỌC - BẢNG B
Thời gian: 150 phút ( không kể thời gian giao đề)

Câu I (4,0 điểm).
1. Nêu chức năng của không bào ở tế bào thực vật.
2. Tế bào lông hút ở rễ cây trên cạn có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng hút nước và
khoáng.
3. Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Câu II (4,0 điểm).
1. Trình bày ý nghĩa của sự điều chỉnh huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch.
2. Vì sao tim có khả năng hoạt động tự động, nêu cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyên
tim.
3. Hãy trình bày cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch trong trường hợp huyết áp giảm và
khi nồng độ CO2 trong máu tăng.

ĐIỂM
0,5

0,5

0,25
0,25
0,25
0,25


Câu III (4,0 điểm).
1. Hãy nêu các hướng chính trong sự tiến hóa về tiêu hóa ở động vật.
2. Một người mới chuyển từ vùng đồng bằng lên sống ở vùng núi cao. Hãy cho biết những
thay đổi nào về hoạt động của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu có thể xãy ra trong cơ thể người
đó.
3. Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu diễn ra như thế nào?
Câu IV (4,0 điểm).
1. Tại đỉnh sinh trưởng của một cây, 2 tế bào vừa hình thành sau nguyên phân diễn ra giai
đoạn sinh trưởng cho đến lúc chúng bước vào kì đầu nguyên phân tiếp theo. Hãy mô tả các
diễn biến trong giai đoạn đó. Các tế bào mới được tạo thành từ 2 tế bào trên qua một số đợt
nguyên phân có nhất loạt giống nhau không? Vì sao?
2. Ở một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử
XX. Một số trứng đã được thụ tinh hình thành các hợp tử chứa tất cả 5600 nhiễm sắc thể,
trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%. Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc
thể Y chỉ bằng

2
số nhiễm sắc thể X thì có bao nhiêu hợp tử hình thành thuộc giới dị giao
5

tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
Câu V (4,0 điểm).

1. Điều kiện nào để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra?
2. Hãy chứng minh quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng đều liên quan chặt chẽ với
quá trình hô hấp của rể.
3. Mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp?
4. Nếu cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cường độ quang hợp thay đổi như thế nào? Giải
thích.
Họ và tên thí sinh.............................................................số báo

danh...................................
SỞ GD&ĐT NGHỆ AN

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11 CẤP THPT
NĂM HỌC 2015 – 2016
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Môn: SINH HỌC - BẢNG B
(Hướng dẫn chấm này gồm 03 trang)

Câu I (4,0 điểm).
1. Nêu chức năng của không bào ở tế bào thực vật.
2. Tế bào lông hút ở rễ cây trên cạn có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng hút nước và
khoáng.
3. Động lực nào đẩy dòng mạch rây đi từ lá đến rễ và các cơ quan khác?
Ý
NỘI DUNG
1. * Tùy theo từng loại tế bào mà không bào có chức năng khác nhau:
- Nói chung, không bào có chức năng dự trữ nước, đường và muối khoáng.
- Điều chỉnh áp suất thẩm thấu, giúp quá trình trao đổi nước khoáng.
- Không bào của tế bào cánh hoa chứa sắc tố  thu hút côn trùng, ĐV khác giúp
cho
việc thụ phấn, phát tán…

- Không bào của lá một số cây chứa chất độc  giúp tự vệ.
2. * Tế bào lông hút có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với chức năng:
- Thành tế bào có thành mỏng, không thấm cutin, dễ thấm nước  …
- Có không bào trung tâm lớn  dự trữ khoáng  điều chỉnh áp suất thẩm thấu…
- Chất nguyên sinh thường duy trì áp suất thẩm thấu cao  tạo sức hút nước.
- Tế bào lông hút dài, số lượng nhiều  tăng tổng diện tích tiếp xúc giữa rễ và đất…
3.
- Là sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn có áp suất thẩm thấu cao
và các cơ quan chứa có áp suất thẩm thấu thấp.
Câu II (4,0 điểm).
1. Trình bày ý nghĩa sự thay đổi huyết áp và vận tốc máu trong hệ mạch.

ĐIỂM
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5
0,5
0,5
0,5
1,0


2. Vì sao tim có khả năng hoạt động tự động, nêu cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyên
tim.
3. Hãy trình bày cơ chế điều hòa hoạt động tim mạch trong trường hợp huyết áp giảm và
khi nồng độ CO2 trong máu tăng.
Ý

NỘI DUNG
1. - Huyết áp và vận tốc máu tăng hay giảm tùy theo trạng thái hoạt động, phù hợp với
việc cung cấp dinh dưỡng và oxy cho các cơ quan.
- Sự chênh lệch huyết áp từ đầu hệ mạch (động mạch) tới cuối hệ mạch (tĩnh mạch)
làm cho máu vận chuyễn trong toàn bộ hệ mạch từ nơi có huyết áp cao đến nơi có
huyết áp thấp.
- Ngoài ra còn giúp điều chỉnh lượng máu lưu thông đến từng cơ quan.
- Sự vận chuyển chậm trong mao mạch (với vận tốc 0,5mm/s) tạo điều kiện cho sự
trao đổi chất giữa máu và nước mô được thuận lợi.

ĐIỂM
025

0,25

0,25
0,25

2.

3.

* Hoạt động của tim có tính tự động là do:
- Trong thành tim có các tập hợp sợi đặc biệt gọi là hệ dẫn truyền tim gồm (nút xoang
nhĩ, nút nhĩ thất, bó His và mạng Puoockin).
* Cơ chế hoạt động của hệ dẫn truyền tim:
-Nút xoang nhĩ có khả năng tự phát xung điện theo nhịp, xung điện lan truyền khắp
cơ tâm nhĩ làm tâm nhĩ co, sau đó lan đến nút nhĩ thất, đến bó His rồi theo mạng
Puôckin lan ra khắp cơ tâm thất làm tâm thất co.
- Khi huyết áp giảm thì lượng máu cung cấp cho não không đủ => hình thành xung

thần kinh từ các thụ quan áp lực nằm ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cổ
=> gây phản xạ làm tăng cường hoạt động của tim và co mạch ngoại vi => huyết áp
được điều chỉnh tăng lên.
- Các mạch máu ở các “khu vực” không hoạt động co nhiều hơn, ưu tiên dồn máu cho
não.
- Khi nồng độ khí CO2 trong máu tăng => xung thần kinh từ các thụ quan hóa học nằm
ở cung chủ động mạch và xoang động mạch cổ truyền theo sợi hướng tâm về trung khu
vận mạch trong hành tủy => tăng hoạt động tim mạch, tăng lưu lượng máu => huyết
áp tăng.
- Nồng độ khí CO2 trong máu tăng còn kích thích gây tăng sự thông khí ở phổi (nhịp
thở, lượng khí lưu thông).

0,75
0,75

0,5
0,25
0,5
0,25

Câu III (4,0 điểm).
1. Hãy nêu các hướng chính trong sự tiến hóa về tiêu hóa ở động vật.
2. Một người chuyển từ vùng đồng bằng lên sống một thời gian ở vùng núi cao. Hãy cho
biết những thay đổi nào về hoạt động của hệ hô hấp, tuần hoàn và máu có thể xãy ra trong
cơ thể người đó.
3. Quá trình tiêu hóa cỏ trong dạ dày 4 ngăn của trâu diễn ra như thế nào?
Ý
NỘI DUNG
1. Có 3 hướng chính:
- Cấu tạo của cơ quan tiêu hóa ngày càng phức tạp.

+ Từ chưa có cơ quan tiêu hóa  có cơ quan tiêu hóa
+ Từ túi tiêu hóa  ống tiêu hóa
+ Ống tiêu hóa ngày càng phức tạp với các phần có cấu tạo khác nhau và các
tuyến khác nhau.
- Sự chuyên hóa chức năng ngày càng cao.
+ Ở túi tiêu hóa: các phần túi làm nhiệm vụ như nhau
+ Ở ống tiêu hóa: các phần ống tiêu hóa làm nhiệm vụ khác nhau
- Hình thức tiêu hóa ngày càng hoàn thiện.
+ Từ tiêu hóa nội bào  tiêu hóa ngoại bào kết hợp với nội bào  tiêu hóa ngoại
2. - Về hoạt động hô hấp: Nhịp thở nhanh hơn, có thể tăng thể tích phổi  tăng thông
khí
- Về hoạt động tuần hoàn: Tim đập nhanh hơn, tăng tốc độ tuần hoàn máu  có
thể tăng thể tích tâm thất.
- Về máu: Máu nhiều hồng cầu hơn.
3. - Thức ăn (cỏ, rơm...) nhai ở miệng => dạ cỏ ( Thức ăn với nước bọt... lên mem..).
- Thức ăn từ dạ cỏ => dạ tổ ong => lên miệng.

ĐIỂM
0,5

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25


- Thức ăn từ miệng (nhai kĩ) =. Thực quản => dạ lá sách (hấp thụ bớt nước) => dạ múi

khế.
- Thức ăn ở dạ múi khế được enzim pepsin và HCL phân hủy tiếp thành prôtêin.

0,25
0,25

Câu IV (4,0 điểm).
1. Tại đỉnh sinh trưởng của một cây, 2 tế bào vừa hình thành sau nguyên phân diễn ra giai
đoạn sinh trưởng cho đến lúc chúng bước vào kì đầu nguyên phân tiếp theo. Hãy mô tả các
diễn biến trong giai đoạn đó. Các tế bào mới được tạo thành từ 2 tế bào trên qua một số đợt
nguyên phân có nhất loạt giống nhau không? Vì sao?
2. Ở một loài động vật, cá thể đực thuộc giới dị giao tử XY, cá thể cái thuộc giới đồng giao tử
XX. Một số trứng đã được thụ tinh hình thành các hợp tử chứa tất cả 5600 nhiễm sắc thể,
trong đó số nhiễm sắc thể giới tính chiếm 25%. Nếu trong số hợp tử nói trên, số nhiễm sắc
thể Y chỉ bằng

2
số nhiễm sắc thể X thì có bao nhiêu hợp tử hình thành thuộc giới dị giao
5

tử? Bao nhiêu hợp tử thuộc giới đồng giao tử?
Ý
1.

NỘI DUNG
- Giai đoạn đó chính là kì trung gian, gồm 3 pha: (…………..)
HS nêu được mỗi pha cho 0,25 điểm
- Các tế bào mới được tạo thành từ 2 tế bào trên qua một số đợt nguyên phân không
nhất loạt giống nhau. Vì song song với phân bào còn có quá trình phân hóa tế bào,
hình thành các mô.


2.

- Số NST giới tính trong các hợp tử hình thành: 5600 x 25% = 1400
- Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài; k là số hợp tử
Ta có: 2n.k =5600 và 2.k = 1400  2n = 8
 Số hợp tử hình thành 1400/8 = 700
- Gọi a là số hợp tử thuộc giới dị giao tử XY, b là số hợp tử thuộc giới đồng giao tử XX
Số NST giới tính X: a + 2b
Số NST giới tính Y: a
Ta có: a + b =700 và a = 2/5(a + 2b) , giải hệ  a = 400; b = 300

ĐIỂM
0,75
0,25
0,5
0,5
0,5
1,0

Câu V (4,0 điểm).
1. Điều kiện nào để quá trình cố định nitơ khí quyển có thể xảy ra?
2. Hãy chứng minh quá trình hấp thụ nước và các chất khoáng đều liên quan chặt chẽ với
quá trình hô hấp của rể.
3. Mối liên quan giữa pha sáng và pha tối trong quang hợp?
4. Nếu cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cường độ quang hợp thay đổi như thế
nào? Giải thích.
Ý
1.


2.

3.

4.

NỘI DUNG
-

Có các lực khử mạnh NADH.
Được cung cấp năng lượng ATP.
Có sự tham gia của Enzim nitrôgenaza.
Thực hiện trong điều kiện kị khí.

- Hô hấp giải phóng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các
axit hữu cơ.
- Quá trình hấp thụ khoáng mang tính chọn lọc và ngược với građien nồng độ nên cần
thiết phải sự tham gia của ATP và các hợp trung gian được tạo ra từ quá trình hô hấp.
* Mối liên quan giữa pha sáng và pha tối của quang hợp:
- Pha sáng cung cấp năng lượng ATP, NADPH cho pha tối thực hiện quá trình cố định CO2..
- Pha tối trả lại ADP, NADP+ cho pha sáng.
* Nếu cường độ ánh sáng tăng quá cao thì cường độ quang hợp giảm.
* Giải thích: do cường độ quang hợp phụ thuộc vào cường độ ánh sáng và thành phần
quang phổ của tia sáng.
- Khi ánh sáng quá cao, sự thoát hơi nước diễn ra mạnh, cây đóng khí khổng để làm
giảm sự thoát hơi nước.
- Khí khổng đóng làm CO2 không khuếch tán vào được  quá trình quang hợp bị đình

ĐIỂM
0,25

0,25
0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

0,25


trệ  cường độ quang hợp giảm.

ĐỀ THI HOC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC LỚP 11
(thời gian :150 phút)

Câu 1:(1 điểm) Hãy giải thích:
a. Tại sao khi bón nhiều phân cho cây còn non dẫn đến hiện tượng cây bị “chết sót”?
b. Tại sao cây trồng ở vùng không ngập mặn đem ra trồng ở đất ngập mặn thì không
sinh trưởng được?
câu 2: (2 điểm)
Kể tên một số sinh vật có khả năng cố định nitơ khí quyển. Cho biết các điều kiện
của quá trình cố định nitơ? Vai trò của quá trình cố định nitơ?
Câu 3:(2 điểm)
a. So sánh thực vật C3, thực vật C4 về: đại diện, chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm
quang hợp ổn định đầu tiên, điểm bù CO2, hô hấp sáng, năng suất sinh học?
b. Tại sao năng suất sinh học ở thực vật CAM thấp hơn thực vật C3?
Câu 4: (2 điểm)
a. Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mỏi? Nếu tim của một người phụ nữ đập 60

lần trong một phút, khối lượng máu trong tim cô ta là 120ml vào cuối tâm trương và 75 ml
ở cuối tâm thu, lượng máu bơm/ phút của người phụ nữ đó bằng bao nhiêu?
b. Tại sao ở các động vật có vú nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể?
Câu 5: (1.5 điểm)
Xináp là gì ? Quá trình truyền tin qua xináp diễn ra như thế nào?
Câu 6: (1.5 điểm)
Trời rét ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật hằng nhiệt và động vật
biến nhiệt như thế nào
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN SINH HỌC 11
Câu 1.
a. Bón phân quá nhiều--> Ptt dịch đất tăng--> ức chế quá trình hút nước của rễ--> cây
không hút được nước mà vẫn phải thoát hơi nước--> cây héo lá và chết.
b.- Ở vùng đất ngập mặn có Ptt của dịch đất rất cao nên cây không lấy được nước nên bị
chết.
-Những cây thích nghi với vùng ngập mặn thì trong không bào rễ cây tích luỹ muối nên
duy trì Ptt rất cao, cao hơn Ptt của dịch đất nên cây vẫn hút được nước. Mặt khác cây còn lấy
nước qua lá từ nước sương và hút nước chủ động nhờ bơm hút nước có tiêu tốn ATP.
Câu 2.
*Sinh vật cố định nitơ:
+VSV cộng sinh: Vi khuẩn lam Anabaena azollae cộng sinh trong bèo hoa dâu, Vi khuẩn nốt
sần cây họ đậu Rhizobium.

0,25


+VSV sống tự do gồm dạng hiếu khí, kị khí: Azotobacter, Clostridium,...
*Điều kiện quá trình cố định nitơ:
-Có enzim Nitrogenaza và các nguyên tố vi lượng Mo, Fe, Mg.
-Có đủ năng lượng ATP.
-Có lực khử mạnh Feredoxin, coenzim NAD+, NADP+.

-Trong điều kiện kị khí.
Do vậy những vi sinh vật nào có đủ 4 điều kiện trên thì sống tự do, còn nếu không đủ 4 điều
kiện thì phải sống cộng sinh để lấy những điều kiện còn thiếu từ cây chủ.
*Vai trò: cung cấp lượng nitơ dư thừa cho cây và bổ sung nitơ cho đất.
Câu 3.
a. So sánh giữa thực vật c3và thực vật c4
Đặc điểm
I ánh sáng
I quang hợp
Điểm bù CO2
Chất nhận CO2
đầu tiên
Sản phẩm QH
đầu tiên
Hô hấp sang
Năng suất sinh
học
Đại diện

Thực vật C3
Điểm bão hoà AS bằng 1/3
AS toàn phần
thấp 40-60mg CO2/dm2/h
Cao 30-70 ppm
RiDP

Thực vật C4
Không xác định gần bằng I
ánh sáng toàn phần.
Cao 65-80

thấp 5-10 ppm
PEP

APG ( 3C )

AOA

Có, tiêu hao 30-40% sản
phẩm QH
Trung bình

Không hoặc rất nhỏ

TV ôn đới, cận nhiệt đới: lúa,
đậu, khoai, sắn…

TV nhiệt đới: Ngô, lúa mì,
kê, vừng, rau dền, cỏ lồng
vực…

Cao gấp đôi cây C3

b. Năng suất sinh học ở nhóm thực vật CAM thấp hơn nhóm thực vật C3
- Nhóm thực vật CAM sử dụng một phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO2 → giảm
lượng chất hữu cơ trong quá trình tích luỹ.
- Điều kiện sống của nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt
Câu 4. a. Tim hoạt động suốt đời mà không mỏi vì:
- Thời gian nghỉ trong 1 chu kì tim đủ để khôi phục khả năng hoạt động của cơ tim. Nếu xét
riêng hoạt động của thành cơ thuộc các ngăn tim thì thời gian nghỉ nhiều hơn thời gian co
của các ngăn tim ( tâm nhỉ co 0,1s nghỉ 0,7s; co thất 0,3s nghỉ 0,5 s; dãn chung là 0,4 s)

- Lượng máu bơm phút của người phụ nữ bằng nhịp đập của tim nhân với lưu lượng tim
(thể tích tâm thu): 60. ( 120 – 75) = 2700ml/ phút
b. Nhịp tim thường tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể:
- Do tỉ lệ diện tích bề mặt trên thể tích cơ thể khác nhau: động vật càng nhỏ thì tỉ lệ này
càng lớn--> tiêu tốn nhiều năng lượng cho duy trì thân nhiệt, tốc độ chuyển hoá cao, nhu
cầu ôxi cao, nhịp tim và nhịp thở cao.
Câu 5. - Xináp là giao diện tiếp xúc giữa tế bào thần kinh với tế bào thần kinh, giữa tế bào
thần kinh với các tế bào khác.
- Quá trình truyền tin qua xináp :
+ Xung thần kinh lan truyền đến chùy xináp làm mở kênh Ca2+ => Ca2+ đi vào chùy xináp.
+ Ca2+ làm vỡ các bọc chứa chất trung gian hóa học (acêtylcôlin) => chất này đi qua khe
xináp đến màng sau.
+ Acêtylcôlin gắn vào thụ thể của màng sau xináp của nơron tiếp theo => xuất hiện điện
thế hoạt động ở màng sau xináp => xung thần kinh được hình thành tiếp tục lan truyền dọc
sợi thần kinh cứ như vậy cho đến cơ quan đáp ứng.
Câu 6. - Đối với động vật biến nhiệt:
+ Nhiệt độ xuống thấp (trời rét) làm thân nhiệt của động vật giảm theo, các quá trình
chuyển hóa trong cơ thể giảm, thậm chí bị rối loạn
+ các hoạt động sống của động vật như sinh sản, kiếm ăn giảm. Điều này làm quá trình sinh
trưởng và phát triển chậm lại.
- Đối với động vật hằng nhiệt:
+ Khi nhiệt độ môi trường xuống thấp (trời rét), do thân nhiệt cao hơn nhiều so với nhiệt độ
môi trường nên động vật mất rất nhiều nhiệt vào môi trường xung quanh.


+ Để bù lại số lượng nhiệt đã mất và duy trì thân nhiệt ổn định, cơ chế chống lạnh được tăng
cường, quá trình chuyển hóa ở tế bào tăng lên
+ Các chất bị ôxi hóa nhiều hơn. Nếu không được ăn đầy đủ để bù lại các chất đã bị ôxi hóa
(tăng khẩu phần ăn so với ngày bình thường) thì động vật sẽ bị sút cân và dễ mắc bệnh,
thậm chí có thể chết. Tuy nhiên, vào những ngày trời rét, nếu được ăn uống đầy đủ thì động

vật sẽ tăng cân do cơ thể tăng cường chuyển hóa và tích lũy các chất dự trữ chống rét.

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TRƯỜNG ĐỢT I NĂM HỌC 2016- 2017
Môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút

Câu 1. Giải thích các hiện tượng:
a. Trên các loại đất mặn, các loài cây: đước, sú, vẹt... vẫn phát triển bình thường.
b. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động rất tích cực.
Câu 2. Dưới đây là 3 loài cây với một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lí như sau:
Loài cây
Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí
I. Cây dứa
1. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban đêm
II. Cây mía
2. Thực vật C3
III. Cây lúa
3. Thực vật C4
4. Thực vật CAM
5. Có 2 loại lục lạp
6. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban ngày
7. Xẩy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30 - 50% sản phẩm quang hợp
8. Lá mọng nước
a. Hãy xác định tổ hợp đúng:
A. (I: 2, 5)
II: (3, 7) III: (6, 7, 8)

B. (I: 4, 5)
II: (3, 8) III: (2, 5, 6)
C. (I: 1, 4, 8) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)
D. (I: 1, 4, 7) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)
b. Về quá trình quang hợp: Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi
tảo tăng thì bọt khí O2 lại nổi lên nhiều hơn?
Câu 3. Cho thí nghiệm sau :
* Chiết rút sắc tố:
Lấy khoảng 2 – 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít axêtôn 80% cho
thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc vào bình chiết, ta thu được hỗn hợp
sắc tố màu xanh lục.
* Tách các sắc tố thành phần:
Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết, đổ vào bình chiết, lắc đều
rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung dịch màu phân thành hai lớp: Lớp
dưới có màu vàng là màu của carôten hòa tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là
màu của clorophyl hòa tan trong axêtôn.
a. Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ?
b. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn hợp ?
Câu 4. Hãy chú thích từ 1 đến 8 vào sơ đồ quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại.

Cỏ
1

4

2

3

5


6

7

8


Câu 5. Những biến đổi sinh lí tuần hoàn và hô hấp ở người khi chuyển từ đồng bằng lên
vùng núi cao sống?
Câu 6. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4 theo
sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:

ml O2/dm2 lá/h

A

B

10

20

30

40

Nhiệt độ môi trường (0C)

a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong

nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao?
b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
Câu 7. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên tiếp một số đợt
đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn
mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo
128 tinh trùng chứa NST Y.
a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Xác định bộ NST 2n của loài?
c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc được hình thành?
d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá trình tạo giao tử từ 1
tế bào sinh dục sơ khai
e. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của các NST kép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô
sắc ở kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm.
--------------------------------HẾT-------------------------------SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT KỲ LÂM

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI
CẤP TRƯỜNG ĐỢT I NĂM HỌC 2016- 2017
Môn: SINH HỌC 11
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐÁP ÁN
Đáp án

Câu 1. Giải thích các hiện tượng:
a. Trên các loại đất mặn, các loài cây: đước, sú, vẹt... vẫn phát triển bình
thường.
Trên các loại đất mặn các loại cây như đước, sú, vẹt... vẫn phát triển bình thường
vì chúng tích lũy trong dịch bào lượng muối lớn tương ứng áp suất thẩm thấu hàng
chục và đôi khi hàng trăm atm → chúng có thể giành giật nước trong điều kiện khó
khăn của môi trường.

b. Châu chấu có hệ tuần hoàn hở nhưng vẫn hoạt động rất tích cực.
Ở châu chấu, sự trao đổi khí không thực hiện nhờ hệ tuần hoàn mà thực hiện qua
hệ thống ống khí tiếp xúc trực tiếp với tế bào nên hiệu quả trao đổi khí cao giúp
châu chấu có thể hoạt động tích cực.

Điểm
1,5đ

1,5đ


Câu 2. Dưới đây là 3 loài cây với một số đặc điểm hình thái, giải phẫu và sinh lí
như

sau:
Loài cây
I. Cây dứa
II. Cây mía
III. Cây lúa

Đặc điểm hình thái, giải phẫu, sinh lí
1. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban đêm
2. Thực vật C3
3. Thực vật C4
4. Thực vật CAM
5. Có 2 loại lục lạp
6. Quá trình cố định CO2 thực hiện vào ban ngày
7. Xẩy ra hô hấp sáng làm tiêu giảm 30 - 50% sản phẩm
quang hợp
8. Lá mọng nước

a. Hãy xác định tổ hợp đúng:
A. (I: 2, 5)
II: (3, 7) III: (6, 7, 8)
B. (I: 4, 5)
II: (3, 8) III: (2, 5, 6)
C. (I: 1, 4, 8) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)
D. (I: 1, 4, 7) II: (3, 5) III: (2, 6, 7)
a. Đáp án C
b. Về quá trình quang hợp: Giải thích tại sao khi nồng độ CO2 trong dung
dịch nuôi tảo tăng thì bọt khí O2 lại nổi lên nhiều hơn?
Khi tăng nồng độ CO2 trong dung dịch nuôi tảo là ta đã kích thích pha tối của
quang hợp hoạt động tốt hơn .Pha tối hoạt động tốt hơn sẽ cần nhiều sản phẩm
của pha sáng ( ATP và NADPH ) do đó pha sáng phải hoạt động nhiều hơn => Quá
trình quang phân ly nước xảy ra mạnh hơn ,oxi thải ra nhiều hơn .
Câu 3. Cho thí nghiệm sau :
* Chiết rút sắc tố:
Lấy khoảng 2 – 3g lá tươi, cắt nhỏ, cho vào cối sứ, nghiền với một ít
axêtôn 80% cho thật nhuyễn, thêm axêtôn, khuấy đều, lọc qua phễu lọc
vào bình chiết, ta thu được hỗn hợp sắc tố màu xanh lục.
* Tách các sắc tố thành phần:
Lấy một lượng benzen gấp đôi lượng dung dịch vừa chiết, đổ vào bình
chiết, lắc đều rồi để yên. Vài phút sau quan sát bình chiết sẽ thấy dung
dịch màu phân thành hai lớp: Lớp dưới có màu vàng là màu của carôten
hòa tan trong benzen. Lớp trên có màu xanh lục là màu của clorophyl hòa
tan trong axêtôn
a. Vì sao phải tách chiết sắc tố bằng dung môi hữu cơ ?
b. Dựa vào nguyên tắc nào để tách được các nhóm sắc tố ra khỏi hỗn
hợp ?
a. Tách sắc tố bằng dung môi hữu cơ vì sắc tố chỉ tan trong dung môi hữu cơ,
không tan trong nước.

b. Dựa vào nguyên tắc mỗi loại sắc tố có khả năng tan trong dung môi hữu cơ
khác nhau. Ví dụ: diệp lục tan trong dung môi axeton, carotenoit tan trong
benzen.

0,5đ

1,5đ

1,5đ
1,5đ

Câu 4. Hãy chú thích từ 1 đến 8 vào sơ đồ quá trình tiêu hóa ở động vật nhai lại.

Cỏ
1

4

2

3


5

6

7

8


1. Miệng
2. Thực quản
3. Dạ cỏ
4. Dạ tổ ong
5. Dạ lá sách
6. Dạ múi khế
7. Ruột non
8. Manh tràng
Câu 5. Những biến đổi sinh lí tuần hoàn và hô hấp ở người khi chuyển từ
đồng bằng lên vùng núi cao sống?




- Nhịp thở nhanh, tăng thông khí, tăng tiếp nhận O2.
-Tim đập nhanh tăng tốc độ tuần hoàn máu. Tập trung nhiều máu cho các bộ phận
quan trọng như tim, não.
-Do hồng cầu gắn được ít O2 nên thận tiết ra Erythroetin theo máu tới tuỷ xương
kích thích sản xuất hồng cầu đưa vào máu.
-Tăng thể tích phổi và thể tích tâm thất.
Câu 6. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của
một cây C4 theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ
thị:
a. Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá,
đường cong nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao?
- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự
thải ôxi ra môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại mỗi
nhiệt độ xác định.
- Bởi vì lượng ôxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng ôxi sinh

ra trong quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có
trị số nhỏ hơn so với lượng ôxi sinh ra do quang hợp (đường A).
b. Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng
thì quang hợp tăng dần do vậy lượng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C,
sau đó quang hợp không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm.
- Đường cong B: Sự thải ôxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và
cường độ hô hấp. Lượng ôxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp
mạnh nhất, nhưng cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì
cường độ hô hấp tăng mạnh tiêu hao nhiều ôxi do đó đường cong B đi xuống.
Câu 7. Một tế bào sinh dục sơ khai của 1 loài thực hiện nguyên phân liên
tiếp một số đợt đòi hỏi môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu hình
thành 504 nhiễm sắc thể (NST) đơn mới. Các tế bào con sinh ra từ đợt
nguyên phân cuối cùng đều giảm phân bình thường tạo 128 tinh trùng
chứa NST Y.
a. Số đợt nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai?
b. Xác định bộ NST 2n của loài?
c. Trong quá trình nguyên phân đó có bao nhiêu thoi tơ vô sắc
được hình thành?
d. Tính số lượng NST đơn môi trường cung cấp cho toàn bộ quá
trình tạo giao tử từ 1 tế bào sinh dục sơ khai
e. Có bao nhiêu kiểu sắp xếp của các NST kép trên mặt phẳng xích
đạo của thoi vô sắc ở kì giữa 1 phân bào giảm nhiễm.
LỜI GIẢI:
a. Số đợt nguyên phân:
- Số tinh trùng mang NST Y = tinh trùng mang NST X = 128
Tổng số tinh trùng tạo thành: 128 × 2 = 256
Số TB sinh tinh:

1,5đ

1,5đ


0,5đ

256
64
4

Số đợt nguyên phân: Gọi K là số đợt nguyên phân
2k = 64 → k = 6
b. bộ NST của loài
Bộ NST 2n: (26-1) × 2n = 504 → 2n = 8
c. Số thoi vô sắc hình thành: 26 – 1 = 63
d. Số NST môi trường cung cấp cho tế bào sinh dục sơ khai tạo giao tử:
(26-1 + 1) × 8 = 1016
e. Số kiểu sắp xếp là: 8 kiểu sắp xếp.

0,5đ
0,5đ
0,5đ



SỞ GD&ĐT NGHỆ AN
ĐỀ CHÍNH THỨC

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 11
NĂM HỌC 2013 - 2014


Môn thi: SINH HỌC 12 THPT - BẢNG A
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu 1 (4 điểm ).
a. Hãy phân biệt thành phần của dịch mạch gỗ và thành phần của dịch mạch rây; động lực
đẩy của dòng mạch gỗ và động lực đẩy của dòng mạch rây.
b.Thực vật chỉ hấp thụ qua hệ rễ những dạng nitơ nào trong đất?
c. Hãy nêu các nguồn chính cung cấp các dạng nitơ nói trên.
d. Tại sao khi bón phân đạm vào đất kị khí có thể làm thất thoát nitơ?
Câu 2 (2 điểm).
a. Pha sáng trong quang hợp của thực vật C3 tạo ra những sản phẩm nào
b. Hãy nêu cơ chế tạo ra các sản phẩm đó.
Câu 3 (4 điểm).
a. Tại sao lượng oxi hòa tan trong nước thấp nhưng trao đổi khí của mang cá xương
vẫn đạt hiệu quả cao?
b. Vận tốc máu biến động như thế nào trong hệ mạch? Ý nghĩa của sự biến động đó là
gì?
c. Vì sao càng xa tim huyết áp càng giảm?
Câu 4 (3 điểm).
a. Những sự kiện nào trong nguyên phân đảm bảo cho bộ nhiễm sắc thể của hai tế bào
con giống y hệt tế bào mẹ?
b. Những sự kiện nào diễn ra ở cặp nhiễm sắc thể tương đồng khi ở kì đầu lần giảm
phân I? Hãy nêu ý nghĩa của các sự kiện đó?
c. Có nhận xét gì về bộ nhiễm sắc thể của các tế bào con được tạo ra qua giảm phân
bình thường?
d. Có hai tế bào sinh tinh đều có kiểu gen AaBb (mỗi gen nằm trên một nhiễm sắc thể
thường) thực hiện giảm phân bình thường. Hãy viết tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra.
Câu 5 (2 điểm).
Tác nhân gây ra dịch cúm gia cầm H5N1 khác với các sinh vật nhân thực ở những đặc
điểm nào?
Câu 6 (2,5 điểm).

a. Hoocmon Insulin có vai trò gì đối với cơ thể người?
b. Vì sao khi cơ thể thiếu hoocmon Insulin lại bị bệnh tiểu đường?
Câu 7 (2,5 điểm).
a. Hãy viết phương trình tổng quát của quá trình hô hấp ở thực vật.
b. Hô hấp có vai trò gì đối với cơ thể thực vật?
--Hết--


Họ và tên thí sinh ................................. Số báo

danh ..........................................
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TỈNH THÁI NGUYÊN

KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 11 THPT
NĂM HỌC 2011 - 2012
MÔN SINH HỌC
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 28/3/2012
Đề thi gồm có 2 trang, 9 câu hỏi.

ĐỀ CHÍNH THỨC

Câu 1 (4,0 điểm)
a. Tại sao cây xanh bị vàng khi thiếu một trong các nguyên tố nitơ (N), magiê (Mg),
sắt (Fe)?
b. Cho một ví dụ minh họa ánh sáng liên quan trực tiếp với quá trình trao đổi nitơ
của cây xanh.
c. Mưa axit là gì? Mưa axit ảnh hưởng đến cây xanh như thế nào?
Câu 2 (2,0 điểm)

a. Thế nào là vận động hướng động? Cho ví dụ. Vì sao vận động hướng động xảy ra
chậm, trong khi vận động cảm ứng xảy ra nhanh?
b. Hãy nêu các điểm khác nhau giữa auxin và gibêrelin về cấu tạo hóa học, nồng độ
tác dụng, các chất tổng hợp. Dựa trên nguyên tắc để tạo được quả không hạt?
Câu 3 (2,0 điểm)
a. Theo dõi sự sản sinh ôxi và thải ôxi trong hoạt động quang hợp của một cây C4
theo sự thay đổi của nhiệt độ môi trường, người ta lập được đồ thị dưới đây:

ml
lá/h

O2/dm2

A

B

10

20

30

40

Nhiệt độ môi trường
(0C)

- Hãy cho biết đường cong nào biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong
nào biểu diễn sự thải ôxi ra môi trường? Vì sao?

- Giải thích sự biến thiên của đường cong A và đường cong B.
b. Trình bày tầm quan trọng của sự hô hấp ở rễ.
Câu 4 (2,0 điểm)
Người ta đã khẳng định ánh sáng đỏ có hiệu quả quang hợp hơn ánh sáng xanh tím.
Hãy thiết kế các thí nghiệm chứng minh và giải thích cơ sở khoa học của các thí nghiệm
này.


Câu 5 (2,0 điểm)
a. Một bệnh nhân bị hở van tim (van nhĩ - thất đóng không kín). Hãy giải thích về sự
thay đổi nhịp tim, lượng máu tim bơm lên động mạch trong mỗi chu kì tim (thể tích tâm
thu) và huyết áp của bệnh nhân đó.
b. Khi huyết áp giảm hoặc tăng thì hoạt động của tim và hệ mạch sẽ thay đổi như thế
nào?
Câu 6 (2,0 điểm)
a. Vì sao trâu, bò chỉ ăn cỏ (chứa chủ yếu xenlulôzơ, rất ít chất đạm và chất béo) mà
vẫn phát triển và hoạt động bình thường?
b. Trình bày những ưu điểm của tiêu hóa ngoại bào so với tiêu hóa nội bào. Vì sao ở
các động vật bậc cao tiêu hóa ngoại bào lại chiếm ưu thế?
Câu 7 (2,0 điểm)
a. Tại sao bao miêlin có khả năng cách điện?
b. Tại sao nói chùy xinap có tác dụng bảo vệ hệ thần kinh?
c. Có thể thay đổi được tập tính không? Trong trường hợp nào?
Câu 8 (2,0 điểm)
a. Vì sao trứng được thụ tinh khi đã di chuyển được

1
đoạn đường trong ống dẫn
3


trứng mà hiếm khi xảy ra ở vị trí khác?
b. Trong quá trình tiến hoá, động vật từ dưới nước lên sống trên cạn sẽ gặp những
trở ngại gì liên quan đến sinh sản? Những trở ngại đó đã được khắc phục như thế nào?
Câu 9 (2,0 điểm)
Giải thích sự điều hòa hoạt động tiết hoocmôn bằng các cơ chế liên hệ ngược và
bằng cơ chế thần kinh ở người. Nêu ví dụ minh họa cho mỗi trường hợp.
CÂU
1

2

NỘI DUNG
a.
N, Mg là thành phần của clorôphin,
Fe hoạt hóa enzim tổng hợp clorôphin do đó thiếu một trong các loại nguyên tố trên lá cây
không tổng hợp đủ clorôphin nên lá cây sẽ bị vàng.
b.
Trong quá trình trao đổi N có quá trình khử NO3- với 2 bước:
NO3- (1) →
NO2- (2) → NH3
Bước (1) cần lực khử là NADH, bước (2) cần lực khử là FredH2 thì hình thành trong pha
sáng quang hợp.
c.
- Mưa axit là trong nước mưa có axit (axit nitric, axit sunfuric) do các nhà máy thải NO3- và
SO42-, các oxit này kết hợp với nước mưa tạo thành axit.
- Mưa axit ảnh hưởng gián tiếp (không mưa vào cây) gây nên đất chua làm các iôn khoáng
bị rửa trôi và ảnh hưởng trực tiếp (mưa trên cây) làm lá cây bị hỏng.
- Hướng động là hình thức vận động đáp ứng lại sự tác động có hướng của nhân tố môi
trường.
- Ví dụ: Ánh sáng chiếu vào một phía của ngọn cây và ngọn cây vận động theo phía chiếu

của ánh sáng. Người ta gọi đó là sự vận động theo ánh sáng.
-Vận động hướng động xảy ra chậm, trong khi vận động cảm ứng xảy ra nhanh vì vận động
hướng động liên quan đến sự phân bố lại hàm lượng auxin và sự sinh trưởng của tế bào,
trong khi vận động cảm ứng chỉ liên quan đến đồng hồ sinh học và sự thay đổi sức căng
trương nước.
auxin và gibêrelin
Auxin
Gibêrelin
Auxin trong phân tử có Gibêrêlin thì không
nguyên tố nitơ
Auxin kích thích hay ức chế Gibêrelin thì không ưc chế
phụ thuộc vào nồng độ
Auxin có tất cả các chất tự Gibêrelin thì chỉ có các chất
nhiên lẫn các chất tổng hợp tự nhiên, không có các chất
nhân tạo
tổng hợp nhân tạo
- Trong quá trình nghiên cứu sự tạo quả sau thụ tinh, người ta biết rằng sau khi thụ tinh,
phôi sẽ phát triển thành hạt và trong quá trình hình thành hạt đó, phôi sản xuất ra auxin
nội sinh. Auxin này được đưa vào bầu, kích thích các tế bào phân chia, lớn lên thành quả.
- Khác nhau giữa
Tiêu chí
Cấu tạo hóa
học,
Nồng độ tác
dụng
Các chất tổng
hợp

ĐIỂM
0.5

0,5
0,5
0,5
1
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5

0,5


3

4

5

6

Như vậy, nếu hoa không được thụ phấn, tức là phôi không được thụ tinh thì hoa sẽ rụng,
tức bầu không hình thành quả. Biết được điều đó, để tạo quả không hạt, người ta không
cho hoa thụ phấn, như vậy phôi sẽ không được hình thành hạt và auxin nội sinh cũng sẽ
không được hình thành. Người ta đã thay thế auxin nội sinh bằng auxin ngoại sinh, bằng
cách phun hoặc tiêm auxin vào bầu và bầu vẫn hình thành quả. Quả này sẽ không có
hạt.GA cũng có tác dụng tương tự
a.
- Đường cong A biểu diễn sự sản sinh ôxi trong mô lá, đường cong B biểu diễn sự thải ôxi
ra môi trường. Đường cong A luôn có giá trị lớn hơn đường cong B tại mỗi nhiệt độ xác

định.
- Bởi vì lượng ôxi thải ra thực tế qua khí khổng (đường B) chính là lượng ôxi sinh ra trong
quang hợp sau khi đã bị hao hụt một phần do sử dụng vào hô hấp, nên có trị số nhỏ hơn so
với lượng ôxi sinh ra do quang hợp (đường A).
b.
- Đường cong A: Khi nhiệt độ còn thấp, quang hợp diễn ra yếu, khi nhiệt độ tăng thì quang
hợp tăng dần do vậy lượng ôxi cũng tăng dần đạt tối đa ở khoảng 400C, sau đó quang hợp
không tăng theo nhiệt độ nữa thậm chí có biểu hiện giảm.
- Đường cong B: Sự thải ôxi ra môi trường phụ thuộc cả cường độ quang hợp và cường độ
hô hấp. Lượng ôxi thải ra đạt giá trị cực đại khi cường độ quang hợp mạnh nhất, nhưng
cường độ hô hấp chưa tăng cao, khi nhiệt độ tiếp tục tăng thì cường độ hô hấp tăng mạnh
tiêu hao nhiều ôxi do đó đường cong B đi xuống.
* Tầm quan trọng của sự hô hấp ở rễ:
- Tạo năng lượng ATP sử dụng vào quá trình hút khoáng chủ động và các hoạt động khác.
- Tạo ra CO2 từ đó → các iôn H+ và HCO3-, H+ được sử dụng vào cơ chế trao đổi iôn, làm cho
các iôn như K+, Ca2+, Mg2+…tách khỏi keo đất, giúp cây hấp thụ được.
- Thí nghiệm 1: Chiếu ánh sáng đơn sắc màu đỏ và màu xanh tím vào các lá cây rồi so
sánh số lượng tinh bột hình thành bằng cách nhuộm màu với Iôt.
- Thí nghiệm 2: Chiếu ánh sáng qua lăng kính vào sợi tảo trong môi trường có vi khuẩn
hiếu khí. VK sẽ tập trung ở hai đầu sợi tảo nhưng tập trung nhiều hơn ở đầu chiếu ánh
sáng đỏ
Giải thích:
- Hiệu quả quang hợp chỉ phụ thuộc vào số lượng phôtôn ánh sáng mà không phụ thuộc
vào năng lượng phôtôn, cứ 48 phôtôn → tổng hợp được 1 glucôzơ
- Trên cùng một mức năng lượng thì số phôtôn ánh sáng đỏ nhiều gấp đôi số phôtôn ánh
sáng xanh tím.
a.
- Nhịp tim tăng, đáp ứng nhu cầu máu của các cơ quan
- Lượng máu giảm, vì tim co một phần nên máu quay trở lại tâm nhĩ.
- Thời gian đầu, nhịp tim tăng nên huyết áp động mạch không thay đổi. Về sau, suy tim nên

huyết áp giảm
b.
- Khi huyết áp giảm Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh
→ phát xung thần kinh → Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → Tim đập nhanh,
mạch co lại → huyết áp trở về trạng thái bình thường
- Khi huyết áp tăng → Thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch
cảnh → phát xung thần kinh → Trung khu điều hòa tim mạch ở hành não → Tim đập chậm,
mạch giãn ra → huyết áp trở về trạng thái bình thường
a.
- Tuy thức ăn ít chất nhưng lượng nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu prôtêin cần thiết.
- Trong dạ dày của trâu, bò có một số lượng rất lớn VSV (đặc biệt trong dạ cỏ) sẽ được tiêu
hóa ở dạ múi khế – nguồn cung cấp prôrtêin quan trọng cho cơ thể.
- Chúng tận dụng triệt để được nguồn nitơ trong urê.
+ Urê đi theo đường máu vào tuyến nước bọt.
+ U rê trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp các hợp chất
chứa ni tơ mà chủ yếu là prôtêin, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại.
b.
- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có cấu trúc phức tạp, tiêu hóa nội bào
chỉ tiêu hóa được các loại thức ăn có cấu trúc đơn giản,
- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa dược các loại thức ăn có kích thước lớn, tiêu hóa nọi bào chỉ
tiêu hóa được các loại thức ăn có kích thước nhỏ
- Tiêu hóa ngoại bào tiêu hóa được số lượng thức ăn tương đối lớn trong thời gian ngắn,
tiêu hóa nội bào chỉ tiêu hóa được một lượng ít thức ăn với tốc độ chậm

0,5

0,25
0,25

0,5

0,5

0,25
0,25

1,5
0,25
0,25

0,25
0,25
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25

0,5

0,25
0,25
0,25


7

8

9


* ĐV bậc cao có TH ngoại bào ưu thế vì: Kích thước cơ thể lớn, tuổi thọ cao, hoạt động phúc
tạp... nhu cầu lớn, tổ chức cơ thể chuyên hóa cao đảm bảo tiêu hóa ngoại bào
a.
- Dòng điện có bản chất là điện hóa
- Ở mỗi bao miêlin trên 1 sợi TK có 1 TB soan → không có gian bào → không có nước →
không dẫn điện
- Vòng quấn đầu tiên với axôn quấn rất chặt nên đẩy nhân, TBC ra ngoài → không có nước
trong TB → ko dẫn điện
b. Trong chuỳ xinap có bóng chứa chất hoá học trung gian
- Kích thích có nghĩa → phã vỡ chất hoá học trung gian cho xung TK lan truyền tiếp.
- Kích thích không có nghĩa → không phá vỡ chất hoá học trung gian → xung thần kinh bị
chặn lại
- Điều chỉnh xung điện
c.Có thay đổi được trong trường hợp đó là loại tập tính học được hay tập tính hỗn hợp
Thay đổi tập tính là thành lập các phản xạ - chuỗi phản xạ có điều kiện
- Trường hợp thay đổi tập tính: quá trình thuần hoá vật nuôi, dạy thú làm xiếc, chó trinh
sát....
a. Trước khi được

1
đoạn đường trứng còn quá non, màng trứng chưa thuận lợi cho sự kết
3

hợp với tinh trùng để thụ tinh
- Không thụ tinh sau, vì: vận tốc dẫn trứng chậm mà thời gian tồn tại trứng chưa thụ tinh
ngắn.
b. Những trở ngại liên quan đến sinh sản:
+ Thụ tinh ngoài không thực hiện được vì không có môi trường nước.
+ Trứng đẻ ra sẽ bị khô và dễ bị các tác nhân khác làm hư hỏng như nhiệt độ quá cao hoặc
quá thấp, ánh sáng mặt trời mạnh, vi trùng xâm nhập.

Khắc phục:
+ Đẻ trứng có vỏ bọc dày hoặc phôi thai phát triển trong cơ thể mẹ.
+ Thụ tinh trong.
* Điều hòa bằng cơ chế liên hệ ngược: là kiểu điều chỉnh của các tuyến nội tiết khi tuyến
nội tiết tiết hoon môn tới cơ quan đích. cơ quan đích tiết hooc môn lại tác động trở lại
tuyến nội tiết ban đầu.
+ Cơ chế âm tính: Tuyến nội tiết nhạy cảm với nồng độ hoocmôn trong máu. Khi nồng độ
hoocmon trong máu đạt đến mức nhất định sẽ gây ức chế tuyến nội tiết làm cho hoạt động
tiết của chúng giảm, khi đó nồng độ của hoocmon của tuyến giảm làm cho nồng độ của
hoocmon điều hòa giảm dẫn đến ức chế dừng lại. Khi tuyến nội tiết không bị ức chế nó lại
bắt đầu tiết ra hoocmon.
+ Cơ chế dương tính: Tuyến nội tiết nhạy cảm với nồng độ hoocmôn trong máu. Khi nồng
độ hoocmon trong máu đạt đến mức nhất định sẽ gây kích thích tuyến nội tiết làm cho hoạt
động tiết của chúng tăng, khi đó nồng độ của hoocmon của tuyến tăng làm cho nồng độ của
hoocmôn điều hòa tăng dẫn đến hưng phấn tuyến nội tiết ban đầu tiết ra hoocmôn.
Thực tế khi hàm lượng hooc môn của cơ quan đích tiết ít thì có tác dụng kích thích( + tính)
khi hàm lượng hooc môn của cơ quan đích tiết nhiều thì có tác dụng ức chế (- tính)
Ví dụ: 1 ví dụ minh họa cho cơ chế điều hòa ngược âm tính hoặc dương tính.
* Điều hòa bằng cơ chế thần kinh:Cơ chế điều hòa tiết hoocmôn bằng thần kinh – thể
dịch: Khi cơ thể nhận được kích thích từ môi trường, các kích thích được mã hóa thành
xung thần kinh theo dây hướng tâm về trung ương thần kinh, từ trung ương thần kinh
xuất hiện xung theo dây li tâm đến tuyến nội tiết và gây tiết hoocmôn vào máu.
Ví dụ: Hoocmôn của tủy thận được tiết ra, những chất này được coi là trả lời kích thích của
xung thần kinh giao cảm trước hạch có nguồn gốc từ Hipothalamus trong não bộ.
hoặc vùng dưới đồi của não tiết một số chất GnRH... điều hòa hoạt động của tuyến yên
(Nếu hs vẽ sơ đồ đúng cũng cho điểm)

KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
VÙNG DUYÊN HẢI BẮC BỘ NĂM 2009
ĐỀ THI CHÍNH THỨC

Môn: SINH HỌC
Lớp 11

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5

0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

0,25

0,5


Thi gian 180 phỳt
( thi gm 03 trang)

Câu 1: (2 im) (Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình)
a. T bo lông hút có cu to v hot ng sinh lý phù hp vi chc nng hp th nc v
khoáng nh th no?
b. Quá trình hút nớc của tế bào lông hút khác với tế bào ng vt nhng im no?
Câu 2: (2 điểm) (2 điểm) (Trần Phú-Hải Phòng)
a. Vì sao nói: "Hô hấp sáng gắn liền với nhóm thực vật C 3 ?
(1 điểm)
b. Biểu đồ dới đây biểu diễn quá trình hô hấp của 1 cây trong điều kiện bình thờng.
Hãy chọn đờng cong thích hợp biểu thị cho các giai đoạn hô hấp trong đời sống của cây.
Giải thích tại sao? ứng dụng trong việc bảo quản các sản phẩm nông nghiệp nh thế nào?
(1 điểm)

Câu 3: (2 điểm) (Chuyên Hà Nam-Hà Nam)
a) Vì sao nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh ?
b) Rễ cây hấp thụ đợc dạng nitơ nào ? Tại sao trong cây lại có quá trình khử nitrat?
c)Thực vật đã có đặc điểm thích nghi nh thế nào trong việc bảo vệ tế bào khỏi bị d lợng
NH3 đầu độc ? Điều đó có ý nghĩa sinh học nh thế nào đối với cơ thể thực vật ?
Câu 4: (2 điểm) (Chuyên Thái Bình-Thái Bình)
a- Sự đồng hoá cacbon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm
thích nghi với môi trờng sống nh thế nào?
b- Giải thích tại sao trong quá trình quang hợp nếu quá thiếu hay quá thừa CO 2 đều làm
giảm năng suất cây trồng?
Câu 5: (2 điểm)(Lơng Văn Tuỵ-Ninh Bình)
Vì sao nông dân lại trồng lạc để cải tạo đất?
Câu 6: (2 điểm)(Trần Phú-Hải Phòng)
a. Trong cơ thể ngời có sắc tố hô hấp mioglôbin và hemoglobin (Hb). Cả hai loại sắc tố
này đều có khả năng gắn và phân li O2. Dựa vào khả năng gắn và phân li O2 của m
oglobin và Hb hãy giải thích:
- Tại sao cơ thể không sử dụng mioglobin mà phải sử dụng Hb vào việc vận chuyển và
cung cấp oxi cho tất cả các tế bào của cơ thể?

- Tại sao cơ vân (cơ xơng) không sử dụng Hb mà phải sử dụng mioglobin để dự trữ oxi
cho cơ?
b. Tại sao cá xơng đợc coi là động vật ở nớc có khả năng hô hấp hiệu quả nhất (lấy
đợc hơn 80% lợng O2 hoà tan trong nớc)?
(1 điểm)
Câu 7: (2 điểm ) (Chuyên Hà Nam-Hà Nam)
a) Vận động tự vệ của cây trinh nữ là hình thức cảm ứng nào? Giải thích?
b) Phân biệt hớng động và ứng động ?
Câu 8: (2 điểm) (Hạ Long-Quảng Ninh) Ngời ta kích thích sợi trục của nơron và ghi đợc
đồ thị điện thế hoạt động nh sau (A)


Giả sử sau đó tiến hành 3 thí nghiệm độc lập:
+ TNo 1: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm giảm nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 2: Kích thích sợi trục của nơron sau khi làm tăng nồng độ K+ trong nơron.
+ TNo 3: Kích thích sợi trục của nơron với cờng độ kích thích nhỏ hơn lúc đầu.
Hãy cho biết, thí nghiệm nào trong 3 thí nghiệm nêu trên gây nên sự thay đổi từ đồ thị
điện thế hoạt động A (đờng cong nét liền) sang đồ thị điện thế hoạt động B (đờng
con nét đứt quãng). Giải thích tại sao?
Cõu 9: (2 im) (Nguyn Trói-Hi Dng)
Hot ng iu hũa ca hoocmon sinh dc n Ostrogen cú im no l c ỏo?
Câu 10: (2 điểm) (Lê Hồng Phong-Nam Định)
ở 1 loài ong mật 2n=32,trứng đợc thụ tinh thì nở thành ong thợ,trứng không đợc thụ tinh
thì nở thành ong đực. Một ong chúa đẻ 1 số trứng,cả trứng đợc thụ tinh và trứng không
đợc thụ tinh nhng chỉ có 80% trứng đợc thụ tinh nở thành ong thợ, 50% trứng không đợc
thụ tinh nở thành ong đực.Các trứng nở thành các con ong con có tổng số NST đơn ở
trạng thái cha nhân đôi là 161.600 NST, số ong đực con bằng 2% số ong thợ con
a.Tính số ong đực con và ong thợ con.
b.Tổng số trứng đợc ong chúa đẻ ra trong lần nói trên là bao nhiêu?
----Ht---


HNG DN CHM
Mụn: SINH HC
Lp 11
Cõu 1:

a. Đặc điểm tế bào lông hút:
Thành tế bào mỏng, không thấm cutin...
(0,25)
Có một không bào lớn chứa nhiều chất hoà tan nên áp xuất thẩm thấu cao.
(0,25)
Có nhiều ti thể để cung cấp ATP cho hoạt động hút nớc, khoáng.
(0,25)
Đầu lông hút nhỏ, thuôn nhọn để len vào mao quản đất.
(0,25)
b. Sự khác nhau:
- Tế bào lông hút: Hút nớc đến một giới hạn thì dừng lại mặc dù thế nớc cha cân bằng,
theo công thức: S = P T, nên tế bào không bị vỡ.
(0,5)
- Tế bào động vật: Hút nớc cho đến khi đạt trạng thái cân bằng thế nớc, theo công thức:
S = P và tế bào có thể bị vỡ.
(0,5)
-

Cõu 2:


a. (1im)
Núi hụ hp sỏng gn lin vi thc vt C3 bi vỡ:
+ Nhúm ny khi sng trong iu kin ỏnh sỏng mnh, nhit cao, phi tit kim nc

bng cỏch gim m ca khớ khng, lm O2 khú thoỏt ra ngoi, CO2 khú i t ngoi vo
trong
+ Nng O2 cao, CO2 thp trong khong gian bo kớch thớch hot ng ca enzym
RUBISCO theo hng oxy húa (hot tớnh oxidaza), lm oxy húa RiDP (C5) thnh APG (C3) v
axit glycolic (C2). Axit glycolic chớnh l nguyờn liu ca quỏ trỡnh hụ hp sỏng.
b. (1im)
- ng cong C l ng cong thớch hp biu th cho cỏc giai on hụ hp trong i sng
ca cõy vỡ: Giai on ht ang ny mm v giai on cõy ra hoa trỏi l giai on hụ hp
mnh trong i sng ca cõy, do ú ti v trớ ny ng cong biu din tng.
- ng dng trong bo qun ht ging, hoa qu:
Quỏ trỡnh hụ hp mnh ca cỏc sn phm nh hoa qu, c ht, lỳc bo qun li gõy ta nhit
mnh lm tiờu hao nhanh cht hu c, nờn lm gim cht lng sn phm. Do ú, cn lm
hn ch hụ hp bng cỏch h nhit , tng lng khớ CO2 khớ nit, lm gim thụng
thoỏng v m... l iu kin cn thit.

Cõu 3:
a) Nitơ đợc xem là nguyên tố dinh dỡng quan trọng nhất của cây xanh vì:
-Nitơ vừa có vai trò cấu trúc là thành phần của hầu hết các chất trong
cây nh protein, axitnucleic,enzim, sắc tố quang hợp ,ATP, ADP, các chất điều
hoà sinh trởng.
- Nitơ vừa tham gia vào các quá trình chuyển hoá vật chất & năng lợng
thông qua enzim
- Cây thiếu nitơ lá kém xanh , sinh trởng bị ức chế

0,25
0,25
0,25

b) *Rễ cây hấp thụ đợc nitơ dạng NH4+ và NO3-


0,25

- Trong cây có quá trình khử nitrat vì khi hình thành các aa thì cây cần
nhiều nhóm NH2 nên trong cây có quá trình biến đổi dạng nitrat thành dạng
amôn

0,25

-

0,25

-Khi NH3 trong cây tích luỹ nhiều sẽ gây độc cho cây. Lúc đó tế bào thực
vật hình thành amít: aa đi cácbôxilic+ NH3 ---->A mít
Sự hình thành amit có ý nghĩa sinh học quan trọng:
+ Đó là cách giải độc tốt nhất để thực vật không bị ngộ độc khi NH 3tích luỹ
nhiều trong cây
+ Amít là nguồn dự trữ NH3 cho quá trình tổng hợp aa trong cơ thể khi cần
thiết

0,25
0,25

Cõu 4:
a- Thực vật CAM là nhóm mọng nớc, sống trong điều kiện khô hạn ( ví dụ hoang
mạc). Để tiết kiệm nớc (bằng cách giảm sự mất nớc do thoát hơi nớc) nhng vẫn đảm bảo
đủ lợng CO2 cho quang hợp, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO 2
nh sau:
+ Giai đoạn cố định CO2 đầu tiên diễn ra vào ban đêm khi khí khổng mở.
(0, 50 đ)

+ Giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Calvin diễn ra vào ban ngày khi khí
khổng đóng, sử dụng nguồn CO2 trong hợp chất cố định CO2 đầu tiên.
Do đặc điểm thích nghi với điều kiện sinh thái nh vậy, nên ở thực vật CAM có thể
đảm bảo đủ lợng CO2 ngay cả khi ban ngày khí khổng luôn đóng.
(0, 50 đ)
b- Quá thiếu hay thừa CO2 đều làm giảm năng suất cây trồng vì:
* Trờng hợp quá thiếu CO2 (thờng do lỗ khí đóng, hô hấp yếu):
- RiDP tăng, APG giảm, ảnh hởng đến hoạt động của chu trình Canvin.


×