Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tư duy hệ thống - Nguồn sức sống mới của đổi mới tư duy - Phan Đình Diệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.78 KB, 2 trang )

T duy hệ thống - nguồn sức sống mới của đổi mới t duy
(Trích Một góc nhìn của trí thức)
- Phan Đình Diệu
-
I - Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Phan Đình Diệu sinh năm1936 Quê Hà Tĩnh.
- Tiến sĩ khoa học tham gia giảng dạy tại nhiều trờng đại học.
2. Tác phẩm
Là bài tiểu luận T duy hệ thống và đổi mới t duy, in trong cuốn Một góc nhìn của tri thức.
II - Đọc hiểu văn bản
1. Chủ đề
- Khẳng định u thế của t duy hệ thống trong việc tạo ra động lực cho công cuộc đổi mới t duy
hiện nay.
- Bối cảnh xã hội đạt đợc nhiều thành tựu to lớn làm đảo lộn không ít quan niệm hiểu biết của
chúng ta về tồn tại.
- Không chỉ có thế nó còn xuất phát từ một trình độ phát triển mới của khoa học, khiến chính
khoa học có thể nhận ra những hạn chế của mình.
2. Đặc điểm của t duy hệ thống và t duy cơ giới
a) T duy cơ giới
- T duy cơ giới quan niệm tự nhiên nh một bộ máy mà ta có thể nhận thức đợc bằng phơng
pháp khoa học, bằng phép suy luận diễn dịch.
- TDCG xét đoán sự vật, đối tợng trong các quan hệ nhân quả tất định.
- T duy cơ giới thờng quy các quan hệ trong thực tế về các dạng đơn giản, có thể biểu diễn
bằng các phơng trình tuyến tính với một số ít đại luợng
- TDCG gắn liền với quan điểm phân tích, hiểu toàn thể thì phải hiểu chi tiết thành phần (t duy
máy móc)
* Vận mệnh lịch sử của t duy cơ giới
- TDCG bắt nguồn từ nền văn minh Hy lạp cổ đại, phát triển mạnh mẽ từ TK XVII.
- TDCG chiếm vị trí gần nh tuyệt đối trong nhiều thế kỉ trớc khi có t duy hệ thống.
- TDCG giúp khoa học và Công nghệ đạt nhiều thành tựu to lớn.


- Sang TK XX, khoa học gắn với t duy cơ giới tỏ ra bất lực trong việc chiếm lĩnh lí giải nhiều
đối tợng phức tạp...
- TDCG dờng nh đã đến giai đoạn cáo chung từ vài 3 thập niên gần đây. Cáo chung không có
nghĩa là chết hoàn toàn hay bị đào thải. Cáo chung là mất vị thế độc tôn: T duy mới là cần
thiết......cần thiết.
b) T duy hệ thống
- Theo tác giả, đặc điểm nổi bật của t duy hệ thống là nhìn nhận vũ trụ nh một toàn thể thống
nhất không thể tách rời, trong đó tất cả các đợn vị cấu thành và các hiện tợng cơ bản sinh ra từ
chúng đều tác động qua lại với nhau, chúng không thể đựoc hiểu nh những đơn vị độc lập mà là
những phần liên thuộc hữu cơ với nhau của cái toàn thể.
- Khái niệm tổng gộp chỉ kết quả của con số cộng đơn giản, nhỏ hơn toàn thể, không có thuộc
tính hợp trội nh toàn thể. Sự tồn tại của tổng gộp mang tính chất cụ thể, còn sự tồn tại của toàn
thể luôn tru tợng. Chính vì toàn thể có hình thức tồn tại nh thế nên muốn nắm bắt nó ta phải sử
dụng t duy hệ thống.
- Tác giả đa 2 VD:
+ VD1: Độc lập thống nhất...là những thuộc tính hợp trội của một đất nớc trong toàn thể chứ
không phải là một bộ phận nào trong đất nớc đó.
+VD2: Dân chủ, bình đẳng là thuộc tính của một xã hội chứ không phải là thuộc tính của từng
con ngời riêng lẻ trong xã hội đó.
- T duy hệ thống rất cần đến sự tởng tợng và mơ mộng.Giữa tri thức và tởng tợng có mối quan
hệ chặt chẽ, bổ sung và nâng cao năng lực cho nhau Càng nhiều tr thức......sáng tạo khoa học
- Dẫn chứng chứng tỏ phát minh khoa học có thể nảy sinh cùng với sự hoạt động tích cực của
trí tởng tợng: Định luật Ac si mét đang nằm trong bồn tắm thấy nớc nâng mình lên, Niu Tơn.. Anh
xtanh nói: Cảm xúc đẹp nhất và sâu xa nhất của con ngời là cảm xúc trớc sự huyền bí. Chính cảm
xúc này khiến cho KH chân chính nảy nở. Những ai không còn có những cảm xúc đó, không còn biết
ngạc nhiên mà chỉ còn biết ngẩn ngòi ra vì sợ hãi thì sống cũng nh chết. Cảm thấy điều huyền bí mà
con ngời cha hề giải thích nổi là vì khả năng ít ỏi đáng buồn của chúng ta mới chỉ làm lộ đợc một
phần nhỏ bé và thấp kém của cái quy luật cao siêu và lộng lẫy của tự nhiên.
III - Tổng kết
T duy hệ thống với sự hình dung vũ trụ là một toàn thể thống nhất không thể tách rời, là hệ

hình t duy giúp chúng ta có một thế nhìn, cách nhìn mới về thế giới, theo đó là phơng cách hành
động mới mà chúng ta cần phải có.Đó là lí do chính để ta khẳng định t duy hệ thống là chất men,
là nguồn lực thúc đẩy công cuộc đổi mới t duy.

×