Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

HÀM SỐ BẬC NHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (427.26 KB, 7 trang )

Câu 2:

[DS10.C2.2.BT.a] Cho hàm số y  ax  b (a  0) . Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A. Hàm số đồng biến khi a  0 .

B. Hàm số đồng biến khi a  0 .

b
C. Hàm số đồng biến khi x   .
a

b
D. Hàm số đồng biến khi x   .
a

Lời giải
Chọn A
Hàm số bậc nhất y  ax  b (a  0) đồng biến khi a  0 .
Câu 3:

x
[DS10.C2.2.BT.a] Đồ thị của hàm số y    2 là hình nào?
2

y
2
O

A.

4



x

.

B.

y
2
–4

O

x

.

y
4
O

x
–2

C.

.

D.


y
–4
O

–2

x
.

Lời giải
Chọn A

x  0  y  2
Cho 
 Đồ thị hàm số đi qua hai điểm  0; 2  ,  4;0  .
y  0  x  4


Câu 4:

[DS10.C2.2.BT.a] Hình vẽ sau đây là đồ thị của hàm số nào ?
y
O

1

x

–2
A. y  x – 2 .


.
C. y  –2 x – 2 .

B. y  – x – 2 .

D.

y  2x – 2 .

Lời giải
Chọn D
Giả sử hàm số cần tìm có dạng: y  ax  b  a  0  .

2  b
a  2
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm  0; 2  , 1;0  nên ta có: 
.

0  a  b b  2
Vậy hàm số cần tìm là y  2 x – 2 .

Câu 22:

[DS10.C2.2.BT.a] Cho hàm số y  f  x   x  5 . Giá trị của x để f  x   2 là:
A. x  3 .
Chọn khác.

B. x  7 .


C. x  3 và x  7 . D.

Một

Lời giải
Chọn C

x  5  2
 x  3

Ta có f  x   2  x  5  2  
 x  5  2  x  7
Câu 24:

[DS10.C2.2.BT.a] Cho hàm số f  x    m  2  x  1 . Với những giá trị nào của m
thì hàm số đồng biến trên ? Nghịch biến trên
A. Với m  2 thì hàm số đồng biến trên ; với
.
B. Với m  2 thì hàm số đồng biến trên ; với
.
C. Với m  2 thì hàm số đồng biến trên ; với
.
D. Tất cả các câu trên đều sai.
Lời giải

?

m  2 thì hàm số nghịch biến trên
m  2 thì hàm số nghịch biến trên


m  2 thì hàm số nghịch biến trên

Chọn D
Hàm số f  x    m  2  x  1 đồng biến trên

 m2  0  m  2.


Hàm số f  x    m  2  x  1 nghịch biến trên
Câu 32:

 m2  0  m  2.

[DS10.C2.2.BT.a] Hàm số y  x  2  4 x bằng hàm số nào sau đây?

3x  2 khi x  2
B. y  
.
5x  2 khi x  2
3x  2 khi x  2
D. y  
.
5x  2 khi x  2

3x  2 khi x  0
A. y  
.
5x  2 khi x  0
3x  2 khi x  2
C. y  

.
5x  2 khi x  2
Lời giải
Chọn D


 x  2  y   x  2   4 x  3x  2
Khi 
.

 x  2  y    x  2   4 x  5 x  2
Câu 34:

[DS10.C2.2.BT.a] Hàm số y  x  x được viết lại:

0 khi x  0
B. y  
.
2 x khi x  0
2 x khi x  0
D. y  
.
khi x  2
0

 x khi x  0
A. y  
.
2 x khi x  0
2 x khi x  0

C. y  
.
khi x  0
0
Lời giải
Chọn B
 x  0  y  x  x  2x
Khi 
x  0  y  x  x  0
Câu 35:

[DS10.C2.2.BT.a] Cho hàm số y  2 x  4 . Bảng biến thiên nào sau đây là bảng
biến thiên của hàm số đã cho?

A.

.

.

B.


C.

.

D.

.

Lời giải
Chọn A

2 x  4 khi x  2
Xét hàm số y  2 x  4  
.
4  2 x khi x  2
Khi đó, với x  2 , hàm số có hệ số góc a  0 nên đồng biến trên khoảng  2;   .
Với x  2 , hàm số có hệ số góc a  0 nên nghịch biến trên khoảng  ; 2  .
Câu 36:

[DS10.C2.2.BT.a] Đồ thị hình bên biểu diễn hàm số nào sau đây?

A. y  2 x  2 .

B. y  x  2 .

C. y  2 x  2 .

y  x  2 .

Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình hàm số cần tìm có dạng  d  : y  ax  b .
Dựa vào hình vẽ, ta thấy (d) đi qua hai điểm


a  b  0 a  2
 A 1;0 



  d  : y  2x  2

b  2

 B  0; 2  b  2
Câu 37:

[DS10.C2.2.BT.a] Đồ thị hình bên biểu diễn hàm số nào sau đây?

D.


A. y  x  1 .

B. y  x  1 .

C. y   x  1 .

D.

y   x  1.

Lời giải
Chọn B
Phương trình đường thẳng (d) chắn trên hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm

A 1;0  , B  0; 1 .
Suy ra phương trình đường thẳng cần tìm là
Câu 38:


x y

 1  y  x 1
1 1

[DS10.C2.2.BT.a] Đồ thị hình bên biểu diễn hàm số nào sau đây?
A. y   x  3 .
B. y   x  3 .
C. y  x  3 .

D.

y  x3.

Lời giải
Chọn A
Gọi phương trình đường thẳng cần tìm là  d  : y  ax  b .


a  1
 A  3;0  3a  b  0
Vì  d  đi qua hai điểm 


 y  x  3 .
b  3

 B  0;3 b  3
Câu 40:


[DS10.C2.2.BT.a] Cho hàm số y  2 x  1 có đồ thị là đường thẳng d . Điểm nào
sau đây thuộc đường thẳng d ?
A. P  3;5  .

B. K  1;3 .

1 
C. H  ;1 .
2 

D. Q  0;1 .

Lời giải
Chọn A

Thay x  3 vào hàm số y  2 x  1  y  5 . Vậy P  3;5  thuộc đường thẳng d.
Câu 41:

[DS10.C2.2.BT.a] Cho hàm số y  mx  2 . Tìm tất cả giá trị của m để hàm số
nghịch biến trên
A. m  1 .

B. m  0 .

D. m  0 .

C. m  1 .

Lời giải

Chọn D
Hàm số y  mx  2 là hàm số bậc nhất nghịch biến trên

 m0.


Câu 27:

[DS10.C2.2.BT.a] Với giá trị nào của m thì hàm số y   2  m  x  5m là hàm số
bậc nhất
A. m  2 .

B. m  2 .

C. m  2 .

D. m  2 .

Lời giải
Chọn C
Điều kiện hàm số bậc nhất là 2  m  0  m  2 .
Câu 41:

[DS10.C2.2.BT.a] Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
A. y   x  2 .
B. y  2 .
C. y   x  3 .
D.
y  2x  3 .


Lời giải
Chọn C
HD: Dễ thấy hàm số y   x  3 có hệ số a    0 nên hàm số nghịch biến trên
.
Câu 43:

[DS10.C2.2.BT.a] Hàm số y  2 x 

3
có đồ thị là hình nào trong bốn hình sau:
2

C. Hình 3 .

B. Hình 2 .

A. Hình 1 .

D. Hình 4 .

Lời giải
Chọn B
Đồ thị hàm số y  2 x 
điểm có tung độ là 
Câu 44:

3
3
cắt trục Ox tại điểm có hoành độ là , cắt trục Oy tại
2

4

3
. Do đó, chỉ có Hình 2 thỏa mãn.
2

[DS10.C2.2.BT.a] Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A , B , C , D có đồ
thị như hình trên:


A. y  x  1 .

B. y   x  2 .

C. y  2 x  1.

D.

y  x 1.

Lời giải
Chọn D
Dựa vào hình vẽ, ta thấy rằng:
* Đồ thị hàm số đi qua điểm A 1;0  .
* Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương. Suy ra chỉ có đồ thị
hàm số y   x  1 thỏa mãn.

Câu 11.

[DS10.C2.2.BT.a] Đường thẳng nào sau đây song song với đường thẳng y  2 x.

A. y  1  2 x .
y

B. y 

1
x 3.
2

C. y  2 x  2 .

D.

2
x  5.
2

Lời giải
Chọn D
Hai đường thẳng song song khi có hệ số góc bằng nhau.
Câu 39.

[DS10.C2.2.BT.a] Đồ thị hình vẽ là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được
liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào?
y


-1

O


x
1

A. y  x .

B. y   x .

C. y  x với x  0 .

D. y   x với x  0 .
Lời giải

Chọn D
Đồ thị hàm số nằm hoàn toàn '' bên trái '' trục tung. Loại A, B.

 a  0.
Đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải 



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×