Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy bia bạc liêu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.76 MB, 101 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NGÀNH ĐIỆN-ĐIỆN TỬ

THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ
MÁY BIA BẠC LIÊU

SVTH : ĐỖ QUANG HIỂN
MSSV : 20762053
GVHD : ThS.PHAN THỊ THU VÂN

TP. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2012


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

LỜI MỞ ĐẦU
Điện năng là một trong những dạng năng lượng quan trọng nhất trên Thế Giới nói chung
và Việt Nam nói riêng. Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện được truyền tải và
cung cấp cho các khu công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt của con người, để
đưa điện năng đến các khu tiêu thụ này cần qua rất nhiều khâu quan trọng.Thiết kế cung
cấp điện là một trong những khâu quan trọng đó. Hiện tại, nền kinh tế nước ta đang phát
triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân được nâng lên nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu dùng điện
tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu cầu đó rất đông các cán bộ kĩ thuật trong và
ngoài ngành điện lực tham gia thiết kế, lắp đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ các
nhu cầu trên.
Trong công cuộc Công Nghiệp Hóa, Hiện Đại Hóa đất nước, mà đi đầu là nền công


nghiệp, nền Công Nghiệp nước ta đang có những thành tựu đáng kể: các xí nghiệp Công
Nghiệp, các nhà máy với những dây chuyền sản xuất hiện đại đã và đang được đưa vào
hoạt động. Gắn liền với những thành tựu đó, để đảm bảo sự hoạt động liên tục, tin cậy và
an toàn thì cần phải có một hệ thống Cung Cấp Điện tốt.
Đối với sinh viên ngành kĩ thuật, việc làm quen với Luận Văn Thiết Kế Cung Cấp Điện là
một điều rất quan trọng. Nhằm giúp sinh viên có thể hiểu đầy đủ về cách vận hành của một
nhà máy hay xí nghiệp. Qua đó, giúp em có thể lựa chọn dây dẫn, và thiết bị bảo vệ tốt
nhất cho nhà máy nhằm đưa ra phương án cung cấp điện hợp lí nhất.
Và thông qua Luận Văn Cung Cấp Điện này giúp em có thể mở rộng hơn kiến thức và ôn
lại những kiến thức đã học.
Em xin chân thành cảm ơn GVHD đã giúp em hoàn thành Luận Văn này!

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập tại trường,các thầy cô đã tận tình truyền đạt cho em những kiến
thức quý báu,cũng như những kinh nghiệm thực tiễn không những về chuyên môn mà còn
về cuộc sống xã hội, tác phong và đạo đức nghề nghiệp…. Và chính những kiến thức đó sẽ
là hành trang quý giá cho sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường sẽ công tác tốt hơn.
Em xin chân thành gửi đến BGH. cùng toàn thể quí thầy cô lòng biết ơn chân thành nhất!
Nhất là các thầy cô khoa Xây Dựng – Điện và đặc biệt là cô Phan Thị Thu Vân đã tận tình
hướng dẫn cho em hoàn thành Đồ Án Tốt Nghiệp.

Qua đây, em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn của mình đối với người thân trong gia đình
và bạn bè đã động viên, tận tình giúp đỡ trong học tập cũng như trong qua trình hoàn thành
đồ án này.
Đề tài:”THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN NHÀ MÁY BIA BẠC LIÊU” là đề tài đã giúp em
đi sâu vào chuyên môn hơn. Tuy nhiên, do trình độ và kinh nghiệm còn thiếu mong nhận
được sự đóng góp của quí thầy cô và bạn bè để đồ án hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên thực hiện:
Đỗ Quang Hiển

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
TRANG
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1
I. TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN .......................................................................... 1
1- Sơ Lược ............................................................................................................................... 1
2- Những Yêu Cầu Chủ Yếu Khi Thiết Kế Một Hệ Thống Cung Cấp Điện ........................... 1

3- Các Bước Thực Hiện Thiết Kế Cấp Điện ........................................................................... 2
II. TỔNG QUAN Về NHÀ MÁY BIA BẠC LIÊU ................................................................... 2
1- Vị trí của của nhà máy bia đối với nền kinh tế của tỉnh......................................... 2
2- Quy trình công nghệ............................................................................................. 2
3- Sơ đồ dây chuyền thiết bị sản xuất bia.................................................................. 4
4- Máy Móc Thiết Bị Trong Nhà Máy Bia................................................................ 8
CHƯƠNG II: PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN 10
I. XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI ............................................................................................................ 10
1- Xác định phụ tải điện......................................................................................................... 10
2- Phân Loại Phụ Tải Điện ................................................................................................... 10
3- Đặc Điểm Của Phụ Tải ..................................................................................................... 10
4-Ý Nghĩa Của Việc Xác Định Phụ Tải ................................................................................ 10
5- Các Bước Xác Định Phụ Tải Tính Toán........................................................................... 10
II. PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN .............................................................................. 11
1- Tủ phân phối ........................................................................................................11
2- Tủ động lực........................................................................................................................ 12
3- Tủ chiếu sáng..................................................................................................................... 12
III. PHÂN NHÓM THIẾT BỊ .................................................................................................. 12
IV. XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI .............................................................................................. 13
V. CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC (TĐL) VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN
CHO TỪNG NHÓM PHỤ TẢI ............................................................................................... 13
1- Nhóm 1 .............................................................................................................................. 13
2- Nhóm 2 .............................................................................................................................. 14
3- Nhóm 3 .............................................................................................................................. 16
4- Nhóm 4 .............................................................................................................................. 17
5- Nhóm 5 .............................................................................................................................. 18
6- Nhóm 6 .............................................................................................................................. 20
VII. KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL ................................................................. 22

CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CHIẾU SÁNG


25
I. Giới thiệu ............................................................................................................................... 25
II. Trình tự thiết kế chiếu sáng ................................................................................................ 25
1- Nghiên Cứu Đối Tượng Chiếu Sáng ................................................................................. 25
2- Chọn Độ Rọi Yêu Cầu ..................................................................................................... 25
3- Chọn Hệ Chiếu Sáng ........................................................................................................ 25
4- Chọn Nguồn Sáng.............................................................................................................. 26
5- Chọn Bộ Đèn ..................................................................................................................... 26
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

6- Lựa Chọn Chiều Cao Treo Đèn ......................................................................................... 26
7- Xác Định Thông Số Kỹ Thuật Ánh Sáng .......................................................................... 26
8- Xác Định Quang Thông Tổng Yêu Cầu ........................................................................... 26
9- Xác Định Số Bộ Đèn ........................................................................................................ 26
10- Phân Bố Các Bộ Đèn ....................................................................................................... 26
11- Kiểm Tra Độ Rọi Trung Bình Trên Bề Mặt Làm Việc .................................................... 26
III. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY ............................................................... 27
1- Các Khu Vực Chiếu Sáng.................................................................................................. 27
2- Tính toán chiếu sáng cho phân xưởng ............................................................................... 27
3- Tính toán chiếu sáng cho văn phòng, sinh hoạt ................................................................. 28
IV. KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM DIALUX ..................................................................... 30
1- Thiết Kế Chiếu Sáng Dialux Cho Phân Xưởng ................................................................. 30

2- Thiết Kế Chiếu Sáng Cho Đường Đi ................................................................................. 33
V. TÍNH TOÁN PHỤ TẢI CHIẾU SÁNG CHO NHÀ MÁY BIA BẠC LIÊU ................... 36
1- Các Công Thức Xác Định Phụ Tải Tính Toán .................................................................. 36
2- Tính Toán Phụ Tải Chiếu Sáng ......................................................................................... 36
VI.KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL ................................................................... 39
VII.TỔNG PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY BIA BẠC LIÊU ...................................................... 41
CHƯƠNG IV. CHỌN MÁY BIẾN ÁP, MÁY PHÁT DỰ PHÒNG VÀ CHỌN TỤ BÙ CHO
NHÀ MÁY
42
I. CHỌN MÁY BIẾN ÁP .......................................................................................................... 42
1- Tổng Quan Về Chọn Trạm Biến Áp, Chọn Cấp Điện Áp, Sơ Đồ Cấp Điện ..................... 42
2- Chọn Số Lượng, Công Suất Máy Biến Áp ........................................................................ 43
II. CHỌN MÁY PHÁT DỰ PHÒNG ...................................................................................... 44
III. BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG .................................................................................... 44
1- Khái Niệm Chung Và Bản Chất Của Hệ Số Công Suất .................................................... 44
2- Ý Nghĩa Việc Nâng Cao Hệ Số cos  .............................................................................. 45
3- Các Biện Pháp Nâng Cao Hệ Số Công Suất ...................................................................... 45
4- Xác định dung lượng bù .................................................................................................... 45
5- Chọn Thiết Bị Bù............................................................................................................... 46
6- Khi Vận Hành Tụ Bù Phải Đảm Bảo Điều Kiện Sau ........................................................ 46
IV.KIỂM TRA BẰNG PHẦN MỀM ECODIAL ................................................................... 47
CHƯƠNG V. CHỌN DÂY DẪN VÀ SỤT ÁP CHO NHÀ MÁY BIA
48
I. CHỌN DÂY DẪN CHO NHÀ MÁY BIA BẠC LIÊU ...................................................... 48
1- Cơ Sở Lý Thuyết ............................................................................................................... 48
2- Tính Toán Lựa Chọn Dây Dẫn .......................................................................................... 49
II. TÍNH SỤT ÁP CHO ĐOẠN DÂY DẪN ............................................................................ 58
1- Tổng Quan Về Sụt Áp ....................................................................................................... 58
2-Sụt Áp ở Chế Độ Làm Việc Bình Thường ......................................................................... 59
3-Sụt áp khi khởi động động cơ ............................................................................................. 63

III.KẾT LUẬN .......................................................................................................................... 66
CHƯƠNG VI. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ
67
I. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH ..................................................................................... 67
1-Tính ngắn mạch 3 pha ........................................................................................................ 67
2-Tính ngắn mạch 1 Pha ........................................................................................................ 67
II. CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ................................................................................................. 68
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

III. TÍNH NGẮN MẠCH VÀ LỰA CHỌN CB CHO NHÀ MÁY ....................................... 69
1- Ngắn Mạch Tại Phía Hạ Áp Cuối Cuộn Dây Thứ Cấp Của MBA……………………...69
2- Ngắn mạch tại thanh cái hạ áp của máy biến áp phân phối ............................................... 70
3- Ngắn mạch tại tụ bù ........................................................................................................... 72
IV. BẢNG TỔNG HỢP LỰA CHỌN THIẾT BỊ BẢO VỆ VÀ TÌNH TOÁN NGẮN MẠCH
TẠI CÁC TỦ ĐỘNG LỰC ....................................................................................................... 74
CHƯƠNG VII. TÍNH TOÁN AN TOÀN CHO PHÂN XƯỞNG
78
I. MỤC ĐÍCH ............................................................................................................................ 78
1- Chạm Điện Trực Tiếp ........................................................................................................ 78
2- Chạm Điện Gián Tiếp........................................................................................................ 78
II.GIỚI THIỆU CÁC SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT BẢO VỆ .........................................................78
1- Sơ Đồ TT ........................................................................................................................... 78
2- Sơ Đồ TN .......................................................................................................................... 79

3- Sơ Đồ IT (3 pha 5 dây) ..................................................................................................... 80
III. CHỌN SƠ ĐỒ NỐI ĐẤT CHO NHÀ MÁY .................................................................... 81
IV.TÍNH TOÁN NỐI ĐẤT....................................................................................................... 82
1-Cách thực hiện nối đất ........................................................................................................ 82
2-Tính toán nối đất ................................................................................................................. 83
CHƯƠNG VIII. THIẾT KẾ CHỐNG SÉT
86
I.CÁC KHÁI NIỆM VỀ SÉT ................................................................................................... 86
1- Sự Hình Thành Sét .................................................................................................................. 86
2- Các tác hai do Sét ............................................................................................................... 86
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG CHỐNG ......................................................................... 86
1- Chống sét kim ..................................................................................................................... 86
2- Đai và lưới thu sét............................................................................................................... 87
III. LỰA CHỌN THIẾT BỊ CHỐNG SÉT ............................................................................. 87
1-Thiết bị cổ điển .................................................................................................................... 87
2-Thiết bị chống sét hiện đại................................................................................................... 88
IV. TÍNH TOÁN CHỐNG SÉT CHO NHÀ MÁY BIA ........................................................ 91
1-Vùng bào vệ ......................................................................................................................... 91
2-Nối đất chống sét ................................................................................................................. 91
V.CÁC YÊU CẦU VỀ KINH TẾ KỸ THUẬT KHI THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU SÉT . 93
LỜI KẾT CUỐI LUẬN VĂN
94
TÀI LIỆU THAM KHẢO
95

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
I. TỔNG QUAN VỀ CUNG CẤP ĐIỆN:
1- Sơ Lược:
Điện năng ngày càng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống con người chúng ta.
Chính vì những ưu điểm vượt trội của nó so với các nguồn năng lượng khác( dễ chuyển
thành các dạng năng lượng khác, dễ truyển tải đi xa, hiệu suất cao…..) mà ngày nay điện
năng được sử dụng hết sức rộng rãi trong mọi lĩnh vực từ công nghiệp, dịch vụ,… Cho đến
phục vụ đời sống sinh hoạt hàng ngàycủa mỗi gia đình. Có thể nói rằng ngày nay không
một quốc gia nào trên thế giới không sản xuất và tiêu thụ điện năng, và trong tương lai thì
nhu cầu của con người về nguồn năng lượng đặc biệt này sẽ vẫn tiếp tục tăng cao.
Hiện tại, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ, đời sống của nhân dân được nâng
lên nhanh chóng, dẫn đến nhu cầu dùng điện tăng trưởng không ngừng. Để đáp ứng nhu
cầu đó rất nhiều cán bộ kĩ thuật trong và ngoài ngành điện lực đang tham gia thiết kế, lắp
đặt các công trình cung cấp điện để phục vụ nhu cầu trên.
Cấp điện là một công trình điện. Để thực hiện một công trình điện tuy nhỏ nhưng cũng cần
có kiến thức tổng hợp từ các ngành khác nhau, phải có sự hiểu biết về xã hội, môi trường
và đối tượng cấp điện, để từ đó tính toán, lựa chọn, đưa ra phương án tối ưu nhất.
Cung cấp điện là trình bày những bước cần thiết về tính toán, để lựa chọn các phần tử hệ
thống điện thích hợp với từng đối tượng. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng, công cộng.
Tính toán chọn lựa dây dẫn phù hợp với bản vẽ thiết kế cung cấp điện, đảm bảo sụt áp
chấp nhận được, có khả năng chịu dòng ngắn mạch với thời gian nhất định. Tính toán dung
lượng bù cần thiết để giảm điện áp, điện năng trên lưới trung, hạ áp… Bên cạnh đó, còn
phải thiết kế lựa chọn nguồn dự phòng cho đối tượng sử dụng điện để lưới điện làm việc
ổn định, đồng thời xét đến phương diện kinh tế và đảm bảo tính an toàn cao.
Cùng với xu thế hội nhập Quốc Tế hiện nay là việc mở rộng quan hệ quốc tế, ngày càng có
thêm nhiều nhà đầu tư nước ngoài đến với chúng ta. Do vậy mà vấn đề đặt ra là chúng ta

cần phải thiết kế các hệ thống cung cấp điện một cách bài bản và đúng quy cách, phù hợp
với các tiêu chuẩn kỹ thuật hiện hành. Có như thế thì chúng ta mới có thể theo kịp với trình
độ của các nước.
2- Những Yêu Cầu Chủ Yếu Khi Thiết Kế Một Hệ Thống Cung Cấp Điện:
Thiết kế hệ thống cung cấp điện như một tổng thể và lựa chọn các phần tử của hệ thống sao
cho các phần tử này đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật, vận hành an toàn và kinh tế. Trong
đó mục tiêu chính là đảm bảo cho hộ tiêu thụ luôn đủ điện năng với chất lượng nằm trong
phạm vi hẹp.
Một phương án cuing cấp điện được xem là hợp lý khi thõa mãn được các yêu cầu sau:
- Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện cao tùy theo tính chất hộ tiêu thụ: Mức độ tin cậy cung
cấp điện tùy thuộc vào yêu cầu của phụ tải. Với những công trình quan trọng cấp quốc gia
phải đảm bảo liên tục cấp điện ở mức cao nhất nghĩa là không mức điện trong mọi tình
huống. Những đối tượng nhà máy, xí nghiệp, tổ sản xuất… tốt nhất là dùng máy điện dự
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 1


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

phòng, khi mất điện sẽ dùng máy phát điện cấp cho phụ tải quan trọng, hoặc những hệ
thống( gồm: thủy điện, nhiệt điện…) được liên kết và hỗ trợ nhau mỗi khi gặp sự cố.
- Đảm bảo chất lượng điện năng: chất lượng điện được đánh giá qua hai chỉ tiêu là tần số
và điện áp. Chỉ tiêu tần số do cơ quan điện hệ thống quốc gia điều chỉnh. Như vậy người
thiết kế phải đảm bảo vấn đề điện áp. Điện áp lưới trung và hạ chỉ cho phép dao động trong
khoảng  5% . Các xí nghiệp nhà máy yêu cầu chất lượng điện áp cao thì phải là  2, 5% .

- Đảm bảo an toàn cho người và thiết bị: Công trình cấp điện phải được thiết kế có tính an
toàn cao. An toàn cho người vận hành, người sử dụng, an toàn cho thiết bị, cho toàn bộ
công trình. Người thiết kế ngoài việc tính toán chính xác, chọn lựa đúng thiết bị và khí cụ
còn phải nắm vững quy định về an toàn, những qui phạm cần thiết khi thực hiện công
trình, hiểu rõ môi trường hệ thống cấp điện và đối tượng cấp điện.
- Vốn đầu tư nhỏ, chi phí vận hành hàng năm thấp.
những yêu cầu trên thường mâu thuẫn nhau, nên người thiết kế cần phải cân nhắc, kết hợp
hài hòa tùy vào hoàn cảnh cụ thể.
Ngoài ra, khi thiết kế cung cấp điện cũng cần chú ý đến các yêu cầu khác như: có điều kiện
thuận lợi nếu có yêu cầu phát triển phụ tải sau này, rút ngắn thời gian xây dựng…vv
3- Các Bước Thực Hiện Thiết Kế Cấp Điện
Sau đây là những bước chính để thực hiện bản thiết kế kỹ thuật đối với phương án cung
cấp điện cho nhà máy:
1. Xác định phụ tải tính toán của từng phân xưởng và của toàn xí nghiệp để đánh giá nhu
cầu và chọn phương án cung cấp điện.
2. Xác định phương án về nguồn điện.
3. Xác định cấu trúc mạng.
4. Chọn thiết bị.
5. Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật cụ thể đối với mạng lưới điện sẽ thiết kế( các tổn
thất, hệ số công suất, dung lượng bù nếu có vv..)
6. Tính toán chống sét, nối đất chống sét và nối đất an toàn.
II. TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY BIA BẠC LIÊU:
1- Vị Trí Của Nhà Máy Bia Đối Với Nền Kinh Tế Của Tỉnh:
Nhà máy Bia Bạc Liêu có vị trí rất quan trọng đối với nền kinh tế của tỉnh, thể hiện các
khía cạnh sau:
Hàng năm nhà máy Bia Bạc Liêu đóng góp ngân sách của tỉnh khoảng gần 100 tỷ/977 tỷ
đồng tiền ngân sách của tỉnh Bạc Liêu năm 2009.
Biểu đồ: mức đóng góp ngân sách năm 2009 của nhà máy Bia Bạc Liêu
Nhà máy Bia Bạc Liêu đã góp phần giải quyết công ăn việc làm cho nền kinh tế, thúc đẩy
các ngành sản xuất khác cùng phát triển. Toàn nhà máy Bia hiện có hơn 150 người làm

việc tại các phân xưởng sản xuất Bia. Ngoài ra, nhà máy Bia còn tạo ra công ăn việc làm
cho hàng trăm người cùng tham gia vào các hoạt động cung ứng, dịch vụ cung cấp Bia và
tiêu thụ các sản phẩm Bia. Đồng thời, nhà máy Bia cũng tạo điều kiện cho các ngành khác
cùng phát triển như nông nghiệp, cơ khí và bao bì…
2- Qui Trình Công Nghệ:
Nhà máy có qui trình công nghệ tiên tiến nhất hiện nay, trong đó lên men chính và lên men
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 2


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

phụ đều trong một thùng có đáy hình côn. Công nghệ này được sử dụng trong các nhà máy
Bia có thương hiệu nổi tiếng nhất thế giới hiện nay.
Thiết bị sản xuất Bia có thể kể gồm các hệ thống sau:
Nhà máy có thiết bị sản xuất hiện đại, tự động hóa nhiều, các thiết bị sản xuất đồng bộ, do
các nước công nghiệp hóa tiên tiến sản xuất.
Với sơ đồ hệ thống như sau:
Gạo

Tồn trữ,
Bảo quản

Xay


Nấu

Malt

Tồn trữ,
Bảo quản

Xay

Nấu

Lọc

Đun sôi với
Huoblon

Lắng

Làm lạnh nhanh

Lên Men

Lọc

Tồn trữ
Sản
xuất
nút

Chiết

Lon

Chiết
Chai
Kho thành phẩm

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 3


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

3- Sơ Đồ Dây Chuyền Thiết Bị Sản Xuất Bia:
3.1 Xưởng Chiết:
Khu tồn trữ Malt

Bơm chân
không

Gạo từ xe tải

Khu nấu Malt

Phễu


Quạt bút

Si lô Malt

Si lô Gạo

Si lô Malt

Phễu chứa

Phễu chứa

Gầu tải

Quạt bút

Quạt bút

Cân

Máy tách sạn

Máy tách sạn

Máy tách tạp chất

Máy tách tạp chất

Máy tách tạp chất


Máy tách sạn

Cân

Cân

Gầu tải

Gầu tải

Vít tải

Vít tải

Gầu tải
Hầm chứa

Máy xay búa

Máy xay búa

Bồn chứa bột Malt

Bồn chứa bột Gạo

Nồi nấu Malt

Nồi nấu Gạo

Malt từ xe tải


Máy lọc
Nồi đun sôi

Hoa Houblon

Sang xưởng lên men

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 4


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

3.2 Xưởng lên men:
Nước nha từ
xưởng nấu

Bồn lắng xoáy

Máy giải nhiệt nhanh
Bộ sục khí

Thanh trùng
Men từ hệ

thống xử lý
men

Khu lên
men

Bộ sục men

Tank lên men
Máy lọc nén
Máy lọc PVPP
Khu lọc
Máy lọc Filtrap
Tank chứa
Bôm Bia
Đến xưởng
chiết

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 5


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

3.3 Xưởng chiết:

DÂY CHUYỀN CHIẾT CHAI
Két chai đầy
được xe nâng
đưa ra

Két chai rỗng
được xe nâng đưa
Máy rã Pallet

Máy vận
chuyển

Máy chất Pallet

Máy hút rỗng

Máy rửa
két

Máy hút đầy

Máy rửa chai

Két chai đầy
sang kho thành
phẩm

Máy in code, date

Máy soi chai

Máy dán nhãn
Nút
khoén
Trùng máy thanh
Máy chiết và đóng
nắp

Dây Chuyền
Chiết Lon
Lon đóng
kiện được
xe nâng
đưa vào

Máy
gạt
lon

Thùng lon
sang kho
thành phẩm

SVTH: Đỗ Quang Hiển

CO2 từ xưởng
động

Bia từ phân
xưởng lên


Máy chiết và
đóng nắp lon

Máy dán
thùng

Bia từ xưởng
lên men

Máy thanh
trùng lon

Bốc lon
vào thùng

MSSV: 20762053

Máy kiểm tra
lon lưng

Máy in
code, date

Trang 6


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân


3.4 Xưởng Động Lực: gồm 5 bộ phận.
-CO2:
Tank
lên men

Tank rửa
CO2

CO2 sang
xưởng chiết
và xưởng lên

Máy Nén

Bộ bốc
hôi

Bộ
tách
ẩm

Tank
chứa
CO2

Bộ
khử
mùi

Bộ hóa

lỏng

Máy nạp
CO2 vào
CO2: nạp sang máy chiết để nạp thêm CO2, đồng thời sang xưởng lên men để đẩy bia đi
và nạp bia khi lọc.
-Glycol lạnh – 40C
Hệ thống
máy nén
lạnh NH3

Tank làm
lạnh Glycol

Glycol lạnh
sang xưởng
lên men

Glycol lạnh: làm lạnh các Tank lên men trong quá trình lên men, giải nhiệt nhanh(sau
lắng).
-Hơi Nước:
Sang xưởng

Lò hơi dùng

Ba lông

Sang xưởng nấu
Sang xưởng lên men


Hơi Nước: được dùng ở
+ Xưởng chiết: dùng để CIP( vệ sinh máy chiết), sang máy thanh trùng, máy rửa chai, máy
rửa két.
+ Xưởng Nấu: dùng để CIP, nấu Malt, nước nóng.
+ Xưởng lên men: dùng để CIP.

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 7


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

-Hơi (khí nén):
Xưởng chiết
Xưởng lên men
Máy nén khí

Ba lông khí

Xưởng động
Xưởng nấu
Xưởng nấu

Khí nén(hơi): được dùng ở
Xưởng chiết: vận hành các thiết bị khí nén, cấp cho bộ sục khí( nước nha), nén đẩy bia

trong các Tank.
Xưởng động lực: vận hành các thiết bị khí nén.
Xưởng nấu: vận hành các thiết bị khí nén(bộ lục bụi,….).
XN DV KT: Các thiết bị khí nén, vệ sinh các chi tiết.
-Nước:
Nước máy

Nước giếng
khoan ngầm

Bể chứa

Hế thống
xử lý nước

Cấp cho sinh hoạt,
nấu, len men

Bể chứa

Cấp cho sinh
hoạt nấu lên men

4-Máy Móc Thiết Bị Trong Nhà Máy Bia:
4.1 Máy rã Pallet( máy bốc két rỗng):
Xe nâng Pallet két chai rỗng đưa vào máy, cơ cấu chuyển động song phẳng bốc kết bia lên
rã thành từng kết và chuyển đến máy hút chai rỗng. Máy bốc mỗi lần 9 kết.
4.2 Máy Hút Rỗng( máy hút chai rỗng):
Máy có cơ cấu hút bằng khí nên để lấy từng chai ra khỏi kết. Mỗi lần lấy 4X20=80. Máy
kết chai rỗng có nhiệm vụ bốc chai rỗng từ kết chai mang đến trên băng tải để đưa chai

rỗng vào máy rữa chai còn két rỗng đưa vào máy rữa kết.
4.3 Máy Xúc Rữa Chai:
Chai được đưa đến máy xúc rữa chai, chuyển vào từng rọ để giữ chai. Chai được ngâm
trong dung dịch xút rữa bằng nước lạnh, nước uống, sút nóng để bóc các lớp nhãn dính trên
chai và rữa chai. Chai được rữa bên trong và ngoài

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 8


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

4.4 Máy Rữa Két:
Két được úp ngược để xúc rữa bằng vòi phun cho các tạp chất rơi ra ngoài.
4.5 Máy Soi Chai:
Chai được kiểm tra bằng chụp ảnh. Những chai nào mẻ miệng, nứt hay có vật lạ bên trong
sẽ được bắn ra khỏi băng tải.
4.6 Máy Chiết Và Đóng Nắp:
Bia được chiết vào chai qua máy này. Một vòng có 72 chai. Trên máy có các cam và cữ
hành trình để điều khiển đóng mở và chiết và hút khí xả bọt bia. Nhiệt độ bia được chiết
khoảng 1  2 0 C .
Sau khi ra khỏi máy chiết sẽ được đóng nắp chai ngay lập tức.
4.7 Máy Kiểm Tra Chai Lưng Xì:
Máy loại bằng cách gạt chai lưng xì ra khỏi đường truyền.
4.8 Máy Thanh Trùng:

Năng suất khoảng 30000 chai/giờ.
Nhiệt độ hấp khoảng 62 0C . Trong máy này có băng tải bằng inox và dùng máng tưới nước
nóng để gia nhiệt cho chai.
4.9 Máy Dán Nhãn:
Công việc dán nhãn gồm hai phần: dán nhãn ở phần thân chai và ở phần đầu chai. Trong
máy có hệ thống nạp nhãn, bơm keo và các chổi quét ép nhãn vào thân và cổ chai.

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 9


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

CHƯƠNG 2: PHÂN CHIA NHÓM PHỤ TẢI VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI
TÍNH TOÁN
I- XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI:
1- Khái Niệm Phụ Tải Điện:
Phụ tải điện là tập hợp các thiết bị dùng điện và biến đổi điện năng thành các dạng năng
lượng khác.
Phụ tải điện là một đại lượng đặc trưng cho công suất tiêu thụ của các hộ dùng điện.
2- Phân Loại Phụ Tải Điện:
Tùy theo tầm quan trọng khác nhau mà phụ tải điện được chia thành: phụ tải loại I, phụ tải
loại II và phụ tải loại III.
+ Phụ tải loại I: là những phụ tải khi ngừng cấp điện sẽ dẫn đến thiệt hại về người; thiệt hại
lớn về mặt kinh tế, chính trị và ngoại giao.

+ Phụ tải loại II: Là những phụ tải mà khi ngừng cung cấp điện sẽ dẫn đến thiệt hại đáng kể
về mặt kinh tế và phá vỡ các hoạt động bình thường của đại đa số công chúng.
+ Phụ tải loại III: là những phụ tải không thuộc hai loại phụ tải trên, tức là được phép
ngừng cung cấp điện trong một thời gian ngắn.
3- Đặc Điểm Của Phụ Tải:
Biến thiên liên tục phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố tự nhiên cũng như yếu tố tổ chức, hoạt
động, lao động xã hội của con người đối với máy móc, thiết bị.
Như vậy, xác định phụ tải điện của một công trình hay một khu vực nào đó là giải bài toán
dự báo ngắn hạn hoặc dài hạn.
4- Ý Nghĩa Của Việc Xác Định Phụ Tải:
Khi thiết kế cho một công trình hay một khu vực nào đó nhiệm vụ đầu tiên là phải xác định
phụ tải điện của công trình hay khu vực ấy. Tùy theo quy mô của công trình, khu vực thiết
kế cấp điện mà phụ tải điện phải được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn kể đến khả
năng phát triển của công trình, khu vực cấp điện trong 5 năm, 10 năm hay lâu hơn nữa.
Dự báo phụ tải ngắn hạn là xác định phụ tải công trình hay khu vực cấp điện ngay sau khi
chúng đi vào vận hành. Phụ tải đó được gọi đó là phụ tải tính toán. Người thiết kế cần biết
phụ tải tính toán để chọn các phần tử, thiết bị như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng
cắt, bảo vệ, thiết bị bù,… và các tổn thất: công suất, điện áp,….
Bởi vậy, việc xác định phụ tải tính toán là một số liệu hết sức quan trọng để thiết kế cung
cấp điện và tính toán các chế độ của mạng điện thiết kế. Vì nếu phụ tải tính toán được xác
định nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ giảm tuổi thọ các thiết bị, phần tử, có khi dẫn tới chạm
chập cháy nổ gây thiệt hại về kinh tế và nguy hiểm đến tính mạng con người. Còn nếu phụ
tải tính toán lớn hơn phụ tải thực tế nhiều thì các thiết bị, phần tử được chọn quá lớn, gây
lãng phí kinh tế không cần thiết.
5- Các Bước Xác Định Phụ Tải Tính Toán:
n

Phương pháp tính

Ptt


theo hệ số sử dụng

K u : Ptt  𝐾

K
i 1

ui

𝑃đ

𝐾 : hệ số đồng thời lấy vào khoảng 0,4-1.
Hệ số đồng thời được dùng để đánh giá phụ tải.
K ui : hệ số sử dụng.
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 10


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

Hệ số sử dụng được dùng để đánh giá trị công suất tiêu thụ thực.
𝑃đ : công suất định mức của thiết bị.
Xác định hệ số công suất của nhóm thiết bị cos  :
n


cos tb 

 cos  .P
i

i 1

đmi

n

P

đmi

i 1

Tính Stt:
+ Với tủ động lực: Stt  Ptt2  Qtt2
2

2

 n
  n

+ Với tủ phân phối: Stt  kđt   Ptti     Qtti 
 i 1   i 1


Trong đó:
n: Số nhóm đi vào tủ phân phối
K d t : Hệ số đồng thời phụ thuộc vào phần tử đi vào nhóm thường lấy vào
khoảng 0,4 – 1.
Nếu phụ tải chiếu sáng đi vào tủ thì cần phải cộng thêm
+ Với tủ động lực: Stt 

 Ptt  Pcs    Qtt  Qcs 
2

 n
  n

  ( Ptti  Pcs )     (Qtti  Qcs ) 
 i 1
  i 1

Stt

+ Với tủ phân phối: Stt  kđt
I tt

Itt 

:

sau:

2


2

Tính

Pcs và Qcs như

2

3Udm

Tính dòng điện đỉnh nhọn của nhóm

I dn :

P đ n  I kđ M a x  I tt  k s d . I đ m m ax  K m m . I đ m m a x  I tt  k s d . I đ m m a x

+ Với

I đ m m ax :
I tt

dòng định mức của thiết bị có dòng mở máy lớn nhất.

: dòng tính toán

I kd M ax

: dòng mở máy lớn nhất của thiết bị trong nhóm.

K mm :


hệ số mở máy

K

sd

: hệ số sử dụng của thiết bị.

Đối với các lò điện hoặc máy biến áp hàn

k m m  3 I dm

Đối với động cơ Roto dây quấn hoặc động cơ 1 chiều
Đối với động cơ Roto lồng sóc

k mm  2, 5  5

k mm  5  10

II- PHƯƠNG PHÁP LẮP ĐẶT TỦ ĐIỆN:
1/- Tủ phân phối:
Đối với những phân xưởng có công suất lớn, cần chọn vị trí thích hợp để đặt tủ phân phối.
Việc lắp đặt vừa phải đảm bảo tính an toàn vừa thể hiện cách bố trí hợp lý nhất. Tuy nhiên
tùy theo sơ đồ mặt bằng cụ thể mà ta cần chọn những vị trí khác sao cho thuận tiện.
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 11



Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

Dựa vào sơ đồ mặt bằng nhà xưởng và cách bố trí các thiết bị, ta cần đặt một tủ phân phối,
tủ cấp điện cho toàn bộ khu vực được lắp đặt kế tường và gần tâm phụ tải nhất. Tủ phân
phối được chọn lựa có số ngõ ra phụ thuộc vào số lượng tủ động lực và tủ chiếu sáng bố trí
trong phân xưởng. Ngõ vào tủ phân phối được nối vào thanh góp đặt tại nhà phân phối.
2/- Tủ động lực:
Đối với phân xưởng có nhiều thiết bị được bố trí trải đều trên mặt bằng hoặc bố trí theo
nhiệm vụ chức năng của từng nhóm thiết bị, ta chia các thiết bị thành các nhóm nhỏ và các
nhóm này được cấp điện từ các tủ phân phối. Trong tủ động lực được phân thành nhiều
nhánh, mỗi nhánh cung cấp cho một nhóm thiết bị đặt gần nhau. Tương tự như tủ phân
phối, các tủ động lực cũng được lắp đặt ở các vị trí vừa đảm bảo kỹ thuật vừa đảm bảo tính
mỹ quan chung cho toàn phân xưởng. Các tủ động lực có số ngõ ra phụ thuộc vào số nhóm
thiết bị mà tủ điện cấp.
3/- Tủ chiếu sáng:
Dựa vào sơ đồ mặt bằng nhà xưởng và cách bố trí các đèn chiều sáng, ta cần đặt một tủ
chiếu sáng cấp điện cho toàn bộ khu vực, được lắp đặt kế tường và gần tâm phụ tải nhất.
Tủ chiếu sáng được chọn lựa có số ngõ ra phụ thuộc vào số dãy đèn chiếu sáng bố trí trong
phân xưởng. Ngõ vào tủ chiếu sáng được nối với thanh góp đặt tại tủ phân phối.
III- PHÂN NHÓM THIẾT BỊ:
Dựa vào từng trường hợp cụ thể và số thiết bị mà ta có thể phân nhóm các thiết bị như sau:
+ Phân nhóm theo mặt bằng
+ Phân nhóm theo chế độ làm việc
+ Phân nhóm theo dây chuyền sản suất
+ Phân nhóm theo cấp điện áp
Thông thường việc phân nhóm thường sử dụng một trong hai phương pháp sau:

+ Phân nhóm theo dây chuyền sản xuất và tính chất công việc: phương pháp này có ưu
điểm là tính linh hoạt cao trong vận hành cũng như bảo tri, sữa chữa. Chẳng hạn như khi
nhà máy sản xuất dưới công suất thiết kế thì có thể cho ngừng làm việc một vài dây chuyền
mà không làm ảnh hưởng đến hoạt động của các dây chuyền khác, hoặc khi bảo trì, sữa
chữa thì có thể cho ngừng của từng dây chuyền hoạt động riêng lẻ… Nhưng phương án
này có nhược điểm là sơ đồ phức tạp, chi phí lắp đặt khá cao do có các thiết bị trong cùng
một nhóm lại không nằm gần nhau cho nên dẫn đến tăng chi phí đầu tư về dây dẫn, ngoài
ra thì đòi hỏi người thiết kế phải nắm vững quy trình công nghệ của nhà máy.
+ Phân nhóm vị trí trên mặt bằng: Phương pháp này có ưu điểm là dễ thiết kế, thi công, chi
phí lắp đặt thấp. Nhưng có nhược điểm là kém tính linh hoạt khi vận hành sữa chữa so với
phương án thứ nhất.
Dựa vào cách bố trí các thiết bị trên sơ đồ mặt bằng và vị trí của các thiết bị, ta chia các
thiết bị của phân xưởng thành 6 nhóm sau:
Nhóm 1: gồm 02 máy xúc chai .
Nhóm 2: gồm 07 thiết bị.
Nhóm 3: gồm 09 thiết bị.
Nhóm 4: gồm 06 thiết bị.
Nhóm 5: gồm 11 thiết bị.
Nhóm 6: gồm 11 thiết bị.
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 12


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân


IV- XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI:
Dựa theo dây chuyền công nghệ và vị trí phân bố thiết bị, theo công suất ta sẽ tiến hành
phân chia các thiết bị theo nhóm, mỗi nhóm thích ứng với tủ cấp điện. Nếu động cơ có
công suất lớn trội thì có thể đặt tủ riêng. Việc xác định tâm phụ tải nhằm chọn ra phương
án, vị trí đặt tủ điện thích hợp nhằm cung cấp điện với tổn thất điện áp và tổn thất công
suất nhỏ nhất, chi phí kim loại màu hợp lý. Tuy nhiên sự chọn lựa cuối cùng phụ thuộc vào
mặt bằng mỹ quan, thuận tiện thao tác và an toàn,……
Tâm phụ tải được tính theo công thức:
n

X=

n

 x .P

đmi

i

i 1

;

n

 Pđmi

Y=


 y .P

đmi

i

i 1

n

P

i 1

i 1

đmi

Trong đó: Xi,Yi là tọa độ của thiết bị thứ i.
𝑃đ là công suất định mức của thiết bị thứ i.
n: số thiệt bị của nhóm.
V- CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TỦ ĐỘNG LỰC (TĐL) VÀ XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH
TOÁN CHO TỪNG NHÓM PHỤ TẢI:
Mục đích: Vị trí đặt tủ động lực của từng nhóm thiết bị càng gần tâm phụ tải của nhóm đó
thì càng tốt tuy nhiên để dễ lắp đặt, thuận tiện khi vận hành và không chiếm không gian
trong nhà máy thì vị trí đặt tủ từ tâm phụ tải được tịnh tiến đến vị trí tương ứng được minh
họa trên sơ đồ mặt bằng.
Việc xác định phụ tải tính toán làm cơ sở cho việc lựa chọn dây dẫn và các thiết bị khác
trên lưới.
1. NHÓM 1(TĐL1):

STT

TÊN THIẾT BỊ

1
2

Máy rửa chai
Máy rửa chai
Tổng theo nhóm

SỐ
LƯỢNG
1
1
2


HIỆU
1
2

TỌA ĐỘ
(X,Y)
45;35
45;28

P ĐẶT
(KW)
75

75
150

COS 
0,7
0,7

K

0,8
0,8

2

X1 

xP
i 1
2

i dmi

P



45*75  45*75
 45
150




35* 75  28 * 75
 31,5
150

dmi

i 1

2

Y1 

yP
i 1
2

i dmi

P
i 1

dmi

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

u


Trang 13


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

Tâm phụ tải nhóm 1 dời về vị trí O 1 (50;32)
Xác định phụ tải tính toán:
n

Ptt1= 𝐾đ

K
i 1

ui

= 1.(0,8.75+0,8.75) = 120 KW

𝑃đ

n

cos tb 

 cos  .P
i


i 1

dmi

n

P

dmi

i 1

0, 7 * 75  0, 7 * 75
= 0,7
150
Qtt1=Ptt1.tg  = 120 *1, 02  122, 42 KVAr
=

S

tt 1



Ptt21  Qtt21  120 2  122, 42 2  171, 42 KVA

+Dòng tính toán:

Itt1 


Stt1
3U đm



171, 42
3 *0,38

 260, 45 A

+ Dòng đỉnh nhọn của nhóm 1:

Iđn = Immmax+(Itt-ksd*Iđmmax)
Tính 𝐼đ
:
Xác định dòng định mức của thiết bị:

Iñm =

75
Pñm
 162,78 (A)
=
3*0,38*0,7
3*Uñm*cos

Iđn = Immmax+Itt - ksd*Iđmmax = 162,78*2,4+260,45-0,8*162,78 = 520,89 (A)
2. NHÓM 2(TĐL2):
STT TÊN THIẾT
BỊ

1
Thiết bị
thanh trùng
2
Thiết bị dán
nhãn
3
Máy vi trên

SỐ
LƯỢNG
1


HIỆU
3

TỌA ĐỘ
(X,Y)
28;25

P ĐẶT
(KW)
7

COS 
0,72

0,7


1

4

28;57

7

0,72

0,7

1

5

38;27

7

0,73

0,7

K

u

4


Máy vi dưới

1

6

38;57

7

0,74

0,7

5

Máy chiết
bia
Máy gấp
rong
Máy gấp
rong
Tổng theo
nhóm

1

7

38;40


25

0,75

0,8

1

8

42;35

7

0,71

0,8

1

9

42;45

7

0,71

0,8


6
7

SVTH: Đỗ Quang Hiển

7

67

MSSV: 20762053

Trang 14


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

7

xP

X2 

i

i 1
7


dmi

28 * 7  28 * 7  38* 7  38 * 7  38 * 25  42 * 7 * 2
 36, 74
67



P

dmi

i 1

7

Y2 

yP

i dmi

i 1
7

P



25* 7  57 * 7  27 * 7  57 * 7  40 * 25  35* 7  45*7

 40, 62
67

dmi

i 1

Tâm phụ tải nhóm 2 dời về vị trí

O 2 (50;40,62)

Xác định phụ tải tính toán:
n

Pt t 2

K

𝐾

i 1

ui

= 0,8*(0,7*7*4+0,8*25+0,8*7*2) = 40,64 KW

𝑃đ

n


cos tb 

 cos  .P
i

i 1

n

P
i 1

Q

tt 2

S

tt 2

 Pt t 2 .tg 



dmi

=

0, 72 * 7 * 2  0, 73* 7  0, 74 * 7  0, 75 * 25  0, 71* 7 * 2
= 0,732

67

dmi

= 40, 64 * 0, 93  37, 82 KVAr

Ptt22  Qtt2 2 

40, 64 2  37, 82 2  55, 51 KVA

+Dòng tính toán:
S
55,51
Itt 2  tt 2 
 84,34 A
3U đm
3 *0,38
+ Dòng đỉnh nhọn của nhóm 2:

Iđn = Immmax+(Itt-ksd*Iđmmax)
Tính 𝐼đ
:
Xác định dòng định mức của thiết bị(Máy Chiết Bia):

Iñm =

25
Pñm
 50,64( A)
=

3*0,38*0,75
3*Uñm*cos

Iđn = Immmax+Itt - ksd*Iđmmax = 50,64*2,4+83,34-0,8*50,64 = 164,364 (A)

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 15


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

3. NHÓM 3(TĐL3):

HIỆU
10
11

TỌA ĐỘ
(X,Y)
20;70
25;70

P ĐẶT
(KW)
7

7

COS 

Motor hòa trộn
Motor cầu

SỐ
LƯỢNG
1
1

0,78
0,78

0,8
0,8

3

Motor hồ hóa

1

12

28;70

7


0,78

0,8

4

Motor bơm

1

13

33;70

7

0,78

0,7

5

Motor cầu

1

14

37;70


7

0,78

0,8

6
7
8
9

Motor bom bả
Motor nồi lọc bả
Motor nồi lọc bả
Motor nồi lọc bả
Tổng theo nhóm

1
1
1
1
9

15
16
17
18

42;70
45;70

47;70
48;65

4
4
4
4
51

0,78
0,76
0,76
0,76

0,7
0,7
0,7
0,7

STT

TÊN THIẾT BỊ

1
2

9

xP


X3 

i 1
9

i dmi

20 * 7  25* 7  28* 7  33* 7  37 * 7  42 * 4  45 * 4  47 * 4  48* 4
 34
51



P

dmi

i 1

9

yP

Y3 

i dmi

i 1
9


P
i 1



70 * 7  70 * 7  70 * 7  70 * 7  70 * 7  70 * 4  70 * 4  70 * 4  65* 4
 70
51

dmi

Tâm phụ tải nhóm 3 dời về vị trí

O 3 (34;75)

Xác định phụ tải tính toán:
n

Pt t 3 

𝐾

K
i 1

ui

= 0,8*(0,8*7*4+0,7*7+0,7*4*4) = 30,8 KW

𝑃đ


n

cos tb 

 cos  .P
i

i 1

n

P
i 1

Q

S

tt 3

tt 3

 Ptt 3 .tg 



dmi

=


0, 78 * 7 * 5  0, 78 * 4  0, 76 * 4 * 3
= 0,8
51

dmi

= 30, 8 * 0, 815  25,11 KVAr

Ptt23  Qtt23  30, 8 2  25,112  39, 73 KVA

+Dòng tính toán:

Itt 3 

Stt 3
3U đm



39,73
 60,36 A
3.0,38

+ Dòng đỉnh nhọn của nhóm 3(Motor cầu):

Iđn = Immmax+(Itt-ksd*Iđmmax)
SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053


Trang 16

K

u


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

Tính 𝐼đ
:
Xác định dòng định mức của thiết bị:

7
Pñm
 13,63( A)
=
3*0,38*0,78
3*Uñm*cos

Iñm =

Iđn = Immmax+Itt - ksd*Iđmmax = 13,63*2,4+60,36-0,8*13,63 = 82,168 (A)
4. NHÓM 4 (TĐL4):
P ĐẶT
(KW)


COS 

19

TỌA
ĐỘ
(X,Y)
5;46

4

0,78

0,8

1

20

5;55

4

0,78

0,8

1

21


5;61

4

0,78

0,8

1

22

2.5;70

4

0,78

0,7

1

23

10;70

4

0,78


0,7

1

24

14;70

4

0,78

0,8

1

25

7;52

7,5

0,76

0,8

1

26


17;70

7,5

0,76

0,8

STT

TÊN
THIẾT BỊ

SỐ
LƯỢNG


HIỆU

1

Motor nồi
lọc bả
Motor nồi
lọc bả
Motor nồi
lọc bả
Motor nồi
lọc bả

Motor nồi
lọc bả
Motor cầu

1

2
3
4
5
6
7

Bơm nước
nóng hấp
Bơm nước
nóng hấp
Tổng theo
nhóm

8

8

K

u

39


8

xP

X4 

i 1
8

i dmi



P

5* 4  5 * 4  5 * 4  2, 5 * 4  10 * 4  14 * 4  7 * 7, 5  17 * 7, 5
 8,87
39

dmi

i 1

8

Y4 

yP
i 1
8


i dmi

P
i 1



46 * 4  55* 4  61* 4  70 * 4  70 * 4  70* 4  52 * 7, 5  70 * 7, 5
 61, 6
39

dmi

Tâm phụ tải nhóm 4 dời về vị trí

O 4 (0;61,6)

Xác định phụ tải tính toán:
n

Pt t 4 

𝐾

K
i 1

ui


𝑃đ

SVTH: Đỗ Quang Hiển

= 0,8*(0,8*4*3+0,7*4*2+0,8*4+0,8*7,5*2) = 24,32 KW

MSSV: 20762053

Trang 17


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

n

cos tb 

 cos  .P
i

i 1

n

P
i 1

Q


tt 4

S

tt 4

 Pt t 4 .tg 



dmi

=

0, 78* 4 * 6  0, 76 * 7, 5* 2
= 0,77
39

dmi

= 24, 32 * 0, 828  20,13 KVAr

Ptt24  Qtt24 

24.32 2  20,132  31, 57 KVA

+Dòng tính toán:
S
31,57

Itt 4  tt 4 
 47,96 A
3U đm
3.0,38
+ Dòng đỉnh nhọn của nhóm 4(Bơm nước nóng hấp):

Iđn = Immmax+(Itt-ksd*Iđmmax)
Tính 𝐼đ
:
Xác định dòng định mức của thiết bị:

Iñm =

7,5
Pñm
 14,99( A)
=
3*0,38*0,76
3*Uñm*cos

Iđn = Immmax+Itt - ksd*Iđmmax = 14,99*2,4+47,96-0,8*14,99 = 71,94 (A)
5. NHÓM 5(TĐL5):
P ĐẶT
(KW)

COS 

27

TỌA

ĐỘ
(X,Y)
5;44

5

0,78

0,8

1

28

5;33

5

0,78

0,8

1

29

5;28

5


0,78

0,7

1

30

2,5;11

5

0,78

0,7

1

31

10;5,5

5

0,78

0,8

Motor cầu


1

32

14;5,5

5

0,78

0,8

7

Motor cầu

1

33

20;11

5

0,78

0,8

8


Bơm nước
nóng hấp
Bơm nước
nóng hấp
Bơm nước
nóng hấp
Motor cầu

1

34

7;38

4

0,76

0,7

1

35

7;11

4

0,76


0,7

1

36

17;11

4

0,76

0,7

1

37

7;22

3

0,8

0,8

STT

TÊN
THIẾT BỊ


SỐ
LƯỢNG


HIỆU

1

1

5

Motor bơm
nước
Motor bơm
nước
Motor bơm
nước
Motor bơm
nước
Motor cầu

6

2
3
4

9

10
11

Tổng theo
nhóm
SVTH: Đỗ Quang Hiển

11

K

u

50

MSSV: 20762053

Trang 18


Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Điện – Điện Tử

GVHD: Phan Thị Thu Vân

11

xP

X5 


i 1
11



5*5  5*5  5*5  2, 5*5  10* 5  14 *5  20 *5  7 * 4  7 * 4  17 * 4  7 *3
 9, 05
50



44 * 5  33* 5  28* 5  11* 5  5, 5* 5  5,5 *5  11*5  38* 4  11* 4  11* 4  22 *3
 20
50

i dmi

P

dmi

i 1

11

Y5 

yP

i dmi


i 1
11

P
i 1

dmi

Tâm phụ tải nhóm 5 dời về vị trí

O 5 (0;20)

Xác định phụ tải tính toán:
n

Pt t 5 

K

𝐾

i 1

ui

= 0,8*(0,8*5*2+0,7*5*2+0,8*5*3+0,7*4*3+0,8*3) = 30,24 KW

𝑃đ


n

cos tb 

 cos  .P
i

i 1

n

P
i 1

Q

tt 5

S

tt 5

 Pt t 5 .tg 



dmi

=


0, 78 * 5 * 7  0, 76 * 4 *3  0, 8* 3
= 0,78
50

dmi

= 30, 24 * 0, 802  24, 26 KVAr

Ptt25  Qtt25 

30, 24 2  24, 26 2  38, 76 KVA

+Dòng tính toán: Itt 5 

Stt 5
3U đm



38, 76
3.0,38

 58,88 A

+ Dòng đỉnh nhọn của nhóm 5(Motor Bơm Nước 27):
Xác định dòng định mức của thiết bị: Iñm =

5
Pñm
 9,73( A)

=
3*0,38*0,78
3*Uñm*cos

Iđn = Immmax+Itt - ksd*Iđmmax = 9,73*2,4+58,88-0,8*9,73 = 74,448 (A)

SVTH: Đỗ Quang Hiển

MSSV: 20762053

Trang 19


×