Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

chuyên đề cấu trúc rẽ nhánh tin hoc 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.1 KB, 17 trang )

CHUYÊN ĐỀ: CẤU TRÚC RẼ NHÁNH

-

Tác giả: ………………………
Chức vụ: Giáo viên Tin học
Đơn vị công tác: Trường THPT ……………………………

PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUYÊN ĐỀ
1.

Lý do chọn chuyên đề:
Công nghệ thông tin là một nghành khoa học phát triển rất mạnh
mẽ và có nhiều ứng dụng trong hầu hết các lĩnh vực. Môn Tin học mới
được đưa vào giảng dạy chính thức trong các trường học nên còn khá mới
mẻ với học sinh nói chung và học sinh THPT nói riêng.
Trong quá trình giảng dạy môn Tin học cho các em học về ngôn
ngữ lập trình cụ thể là ngôn ngữ lập trình Pascal, là một phần nội dung có
thể nói là khó nhất trong chương trình tin học THPT. Thực tế khi giảng
dạy cho các em về câu lệnh rẽ nhánh tôi thấy các em còn gặp nhiều khó
khăn trong việc xác định các câu lệnh (cú pháp câu lệnh, hoạt động của
câu lệnh) cần dùng để giải bài tập.
Cấu trúc rẽ nhánh là một cấu trúc quan trọng trong các cấu trúc cơ
bản của ngôn ngữ lập trình Pascal mà học sinh bắt buộc phải nắm được
nếu muốn làm bài tập về lập trình Pascal. Nên ngoài việc dạy cho các em
về câu lệnh rẽ nhánh bằng những lý thuyết và bài tập trong sách giáo khoa
tôi còn giảng dạy câu lệnh này cho các em thông qua một số bài tập tiêu
biểu có sử dụng câu lệnh rẽ nhánh, nhằm giúp các em nắm vững câu lệnh
rẽ nhánh qua đó giúp các em yêu thích và hứng thú học tập môn Tin học

2.


3.

hơn chính vì vậy tôi lựa chọn chuyên đề: “Cấu trúc rẽ nhánh ”.
Đối tượng dạy học
Học sinh khối 11 trường THPT Dân Tộc Nội Trú Tỉnh
Thiết bị dạy học và học liệu bổ trợ
- Máy tính, máy chiếu, máy quay, giấy A0, bút dạ, nam châm
- SGK, sách giáo viên,
- Phim tình huống do học sinh tự dàn dựng

4.

Nội dung chi tiết chuyên đề
1


Rẽ nhánh
Hai dạng: + Nếu… thì…
+ Nếu… thì…, Nếu không thì…
4.2.
Câu lệnh if – Then
Cấu trúc:
4.1.

+ Dạng thiếu: if<điều kiện> then <câu lệnh>;
+ Dạng đủ: if<điều kiện> then <câu lệnh 1>else 2>;
Hoạt động:

-


+ Dạng thiếu: Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh> được
thực hiện, sai <câu lệnh> bị bỏ qua.
+ Dạng đủ: Nếu <điều kiện> đúng thì <câu lệnh1> được
thực hiện, ngược lại thì <câu lệnh 2> được thực hiện.
4.3.
Câu lệnh ghép
- Trong ngôn ngữ Pascal, câu lệnh ghép có dạng:
begin
<các câu lệnh>;
end;
- Chú ý: Trước else không có dấu ;
4.4.
Bài tập
- Sử dụng câu

lệnh if – then và câu lệnh ghép để viết chương trình giải một
số bài toán liên quan: xét tính chẵn lẻ của một số nguyên, giải phương
trình bậc nhất, …

PHẦN 2. KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ
1.

Thời lượng: Dự kiến 2 tiết
Tiết

Tiết 1
Tiết 2

2.


Nội dung
- HS biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
- HS biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
- Viết được câu lệnh if –then áp dụng một số trường hợp đơn
giản
- Hiểu câu lệnh ghép
- Biết trong những trường hợp nào thì cần sử dụng câu lệnh ghép

Kế hoạch chuyên đề
2.1.
Kế hoạch dạy tiết 1
CÂU LỆNH IF -THEN
2


I. Mục tiêu
1.

Kiến thức

- HS biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
- HS biết được cấu trúc chung của cấu trúc rẽ nhánh.
2.

Kĩ năng

- Biết cách sử dụng đúng 2 dạng cấu trúc rẽ nhánh: dạng thiếu và dạng đủ.
- Viết được câu lệnh if –then áp dụng một số trường hợp đơn giản
3.


Thái độ

- Học tập nghiêm túc, hợp tác, tích cực
- Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.
4.
-

Định hướng phát triển năng lực
Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình thông qua làm việc
nhóm.
Năng lực tự học, tự nghiên cứu
Năng lực tổ chức các hoạt động hoạt tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.
2.
-

Giáo viên
Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, SGK…
Kế hoạch dạy học
Học sinh
SGK, vở ghi.

III. Tiến trình lên lớp

Hoạt động


Nội dung
Mỗi học sinh chọn một tờ giấy có hình bất kỳ (hình
1. Khởi động
vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật) sau
đó thật nhanh tìm đến vị trí nhóm của mình tương
ứng với tờ giấy mà mình đã chọn
- Rẽ nhánh và phân loại
2. Hình thành kiến thức - cấu trúc và phân loại câu lệnh if – then
3


- Hoạt động câu lệnh if – then
- Viết được câu lệnh if –then áp dụng một số trường
3. Luyện tập
hợp đơn giản
- Dựa vào bài toán cụ thể để biến đổi qua lại giữa hai
4. Mở rộng
loại câu lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ
IV. Hướng dẫn cụ thể tiến trình dạy học
1. Tình huống xuất phát:
(1) Mục tiêu: Gợi động cơ học tập cho học sinh liên quan đến rẽ nhánh
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
(3) Phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu
(4) Sản phẩm: HS có nhu cầu tìm hiểu về rẽ nhánh

Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
GV: phát Mỗi học sinh chọn một
tờ giấy có hình bất kỳ (hình
vuông, hình tròn, hình tam giác,

hình chữ nhật)
- GV: đặt 4 vị trí mỗi vị trí một
hình bằng giấy A0 để chia thành 4
nhóm:
1. Nhóm hình vuông
2. Nhóm hình tròn
3. Nhóm hình tam giác
4. Nhóm hình chữ nhật
- GV: yêu cầu học sinh di chuyển
nhanh về nhóm của mình tương
ứng với hình mình có.
- GV: Em có nhận xét gì trong quá
trình di chuyển về vị trí của nhóm
mình
- GV: nhận xét và dẫn dắt nội
dung rẽ nhánh

Hoạt động của HS
- HS: nhận giấy và nhận biết mình đang
cầm trên tay là hình gì

- HS: tìm cách di chuyển nhanh nhất về
đúng vị trí của nhóm

- HS: phải rẽ qua nhiều nhánh (rẽ nhánh)
2. Hình thành kiến thức
(1) Mục tiêu: HS hiểu được
(2)
(3)


thế nào là rẽ nhánh, hiểu được cấu trúc và cơ
chế hoạt động của câu lệnh if – then
Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Đàm thoại, phát hiện. Khai thác mối
quan hệ giữa thực tiễn với tin học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Làm việc cá nhân, thảo luận nhóm.
4


(4)
(5)

Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu.
Kết quả: HS phân biệt được hai loại rẽ nhánh và cấu trúc if – then dạng
thiếu và đủ. lấy được ví dụ về rẽ nhánh
Nội dung hoạt động

Hoạt động của GV
1. RẼ NHÁNH:
- GV: chiếu video hội thoại của hai
học sinh đã quay từ trước cho học
sinh trong lớp theo dõi
- GV: phân tích nội dung nói chuyện
của các nhân vật trong video
“Nếu sáng mai trời không mưa thì
tớ sẽ đi Tam Đảo chơi”
? Việc làm cụ thể được đề cập đến
trong câu nói trên là gì?
? Việc làm này chỉ được thực hiện
khi nào?
? việc gì sẽ xảy ra nếu điều kiện

không thỏa mãn?
- GV: các câu nói kiểu như vậy gọi
là rẽ nhánh dạng: Nếu…Thì…

Hoạt động của HS
- HS: theo dõi và lưu ý nội dung nói
chuyện của hai học sinh xuất hiện
trong video
- HS: Các nhóm theo dõi và suy nghĩ
trả lời

TL: đi Tam Đảo chơi
TL: trời không m

TL: Không

- GV: Tương tự phân tích và kết luận - HS: nghe giảng và ghi bài
“Nếu sáng mai trời không mưa thì
tớ sẽ đi Tam Đảo chơi , Nếu mưa tớ
sẽ ở nhà làm bài tập”
các câu nói kiểu như vậy gọi là rẽ
nhánh dạng: Nếu…Thì…, Nếu
không thì…
2. CÂU LỆNH IF - THEN:
- GV: tương ứng với 2 loại rẽ nhánh
ở phần 1 chúng ta có 2 dạng câu lệnh
if – then
a. Dạng thiếu

- HS: nghe giảng

5


* cấu trúc:
- GV: phân tích đoạn hội thoại trong
video ở phần khởi động
Nếu sáng mai trời không mưa thì
tớ sẽ đi Tam Đảo chơi
ở đây:
+ Nếu: có nghĩa là if
+ Trời không mưa: có nghĩa là điều
- Các nhóm thảo luận và suy nghĩ trả
kiện
lời
+ Thì: có nghĩa là Then
+ Đi Tam Đảo chơi: là công việc
- Nhóm tam giác: trình bày
if<điều kiện> then <câu lệnh>;
cần thực hiện  Câu lệnh
- GV: Từ phân tích trên các nhóm
hãy nêu cấu trúc của câu lệnh if –
then dạng thiếu?
- GV: gọi một nhóm tam giác lên
trình bày yều cầu các các nhóm còn
lại quan sát
- GV: các nhóm còn lại so sánh kết
quả của nhóm mình và thảo luận
nhận xét kết quả của nhóm tam giác
- GV nhận xét sản phẩm của 4 nhóm
và đưa ra cấu trúc câu lệnh if – then

dạng thiếu
if<điều kiện> then <câu lệnh>;
trong đó:
+ Điều kiện: là biểu thức thức logic
+ Câu lệnh: là một câu lệnh của
pascal
* Hoạt động:
- GV: Đưa ra sơ đồ và giải thích quá
trình họa động của câu lệnh if - then
dạng thiếu

- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hoàn
thiện kiến thức.

- HS: nghe giảng và ghi bài

đúng
C.lệnh

6
saiai

ĐK


* Ý nghĩa câu lệnh:
+ Tính giá trị của <điều kiện>
+ Nếu <Điều kiện> đúng thì

lệnh> sau THEN được thực hiện.
+ Nếu <Điều kiện> sai thì bỏ qua
<Câu lệnh> sau THEN.
* ví dụ 1: Cho số nguyên a. Hãy viết
câu lệnh if-then dạng thiếu cho phát
biểu sau:
Nếu a chia hết cho 2 thì đưa ra màn
hình thông báo ‘a là số chẵn’
- GV: để viết được yêu câu lệnh if –
then dạng thiếu chúng ta phải xác
định được <điều kiện> và lệnh> vây trong trường hợp này:
? điều kiện là gì
?câu lệnh?
- TL: a chia het cho 2
- TL: thông báo a là số chẵn
- GV: yêu cầu các nhóm biểu diễn
điều kiện và câu lệnh từ phân tích
trên
- GV: yêu cầu các nhóm viết câu
lệnh if – then dạng thiếu cho ví dụ?
- GV: mời nhóm hình vuông lên
trình bày sản phẩm của mình, các
nhóm còn lại nhận xét
- GV nhận xét sản phẩm của 4
nhóm, đưa ra câu lệnh if – then và
cho điểm các nhóm
If a mod 2=0 then write(‘a la so
chan’);
b. Dạng đủ

* cấu trúc:
- GV: phân tích đoạn hội thoại trong

TL: + a mod 2=0
+ Write(‘a la so chan’);
- các nhóm hoàn thiện sản phẩm của
mình
- Nhóm hình vuông: trình bày
If a mod 2=0 then write(‘a la so
chan’);
- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hoàn
thiện kiến thức.

7


video ở phần khởi động
- HS: nghe giảng
“Nếu sáng mai trời không mưa thì
tớ sẽ đi Tam Đảo chơi , Nếu mưa tớ
sẽ ở nhà làm bài tập”
ở đây:
+ Nếu: có nghĩa là if
+ Trời không mưa: có nghĩa là điều
kiện
+ Thì: có nghĩa là Then
+ Nếu mưa: có nghĩa là ngược lại 
else

+ Đi Tam Đảo chơi: công việc 1
Câu lệnh 1
+ Làm bài tập:  công việc 2
Câu lệnh 2
- GV: Từ phân tích trên các nhóm
hãy nêu cấu trúc của câu lệnh if –
then dạng đủ?
- GV: gọi một nhóm hình tròn lên
trình bày yều cầu các các nhóm còn
lại quan sát
- GV: các nhóm còn lại so sánh kết
quả của nhóm mình và thảo luận
nhận xét kết quả của nhóm hình
tròn
- GV nhận xét sản phẩm của 4 nhóm
và đưa ra cấu trúc câu lệnh if – then
dạng đủ
if<điều kiện> then <câu lệnh1 >
else < câu lệnh 2>;
trong đó:
+ Điều kiện: là biểu thức thức logic
+ Câu lệnh1, câu lệnh 2: là các câu
lệnh của pascal

- Các nhóm thảo luận và suy nghĩ trả
lời
- Nhóm hình tròn: trình bày
if<điều kiện> then <câu lệnh1 >
else < câu lệnh 2>;
- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu


- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hoàn
thiện kiến thức.

8


Chú ý: Trước else không có dấu
chấm phẩy (;)
* Hoạt động:
- GV: Đưa ra sơ đồ và giải thích quá
trình họa động của câu lệnh if - then - HS: nghe giảng và ghi bài
dạng đủ

ĐK
Câu lênh 2 Sai

Đúng

* Ý nghĩa câu lệnh:
+ Tính giá trị của <điều kiện>
+ Nếu <Điều kiện> đúng thì lệnh 1> được thực hiện
+ Nếu <Điều kiện> sai thì 2> được thực hiện.
* ví dụ 2: Cho số nguyên a. Hãy viết
câu lệnh if-then dạng thiếu cho phát
biểu sau:
Nếu a chia hết cho 2 thì đưa ra màn

hình thông báo ‘a là số chẵn’;
ngược lại thông báo ‘a là số lẻ’
- GV: yêu cầu các nhóm viết câu
- các nhóm hoàn thiện sản phẩm của
lệnh if – then dạng đủ cho ví dụ?
mình
- GV: mời nhóm hình chữ nhật lên
trình bày sản phẩm của mình, các
nhóm còn lại nhận xét
- GV nhận xét sản phẩm của 4
nhóm, đưa ra câu lệnh if – then và
cho điểm các nhóm
If a mod 2=0 then write(‘a la so
chan’) else write(‘a la so le’);

- Nhóm hình chữ nhật: trình bày
If a mod 2=0 then write(‘a la so
chan’) else write(‘a la so le’);
- Các nhóm còn lại thực hiện yêu cầu
- HS lắng nghe, ghi chép, cập nhật vào
sản phẩm học tập của mình để hoàn
thiện kiến thức.

9

Câu lênh 1


3. Luyện tập
(1) Mục tiêu: - Viết được câu lệnh if –then áp dụng cho bài toán đơn giản

(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân/thảo luận nhóm
(3) Phương tiện: Nam châm, bút dạ, giấy A0
(4) Sản phẩm: HS biết sử dụng 2 loại câu lênh if – then phù hợp với bài

toán
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
- GV: đưa ra bài toán tìm số lớn
nhất giữa hai số a và b nhập từ bàn
phím
Và yêu cầu các nhóm viết câu lệnh if
- then cho cho bài toán trên

Hoạt động của HS
- HS tiếp nhận yêu cầu của giáo viên,
suy nghĩ, thảo luận.
- HS tổng hợp ý kiến chung cả nhóm
vào giấy A0.

GV quan sát, giúp đỡ học sinh khi
HS làm việc cá nhân, làm việc theo
cần, chú ý để phát hiện, giúp đỡ
nhóm để hoàn thiện sản phẩm
những học sinh có hạn chế trong học
tập.
GV tổ chức cho HS báo cáo sản
Các nhóm dùng nam châm ghim sản
phẩm, đánh giá, tổng hợp đưa ra ý
phẩm lên bảng cử HS đại diện báo
kiến cuối cùng.

cáo, các nhóm còn lại theo dõi, trao
If a>0 then max:=a else max:=b;
đổi, bổ sung.
4. Mở rộng
(1) Mục tiêu: Dựa vào bài toán cụ thể để biến đổi qua lại giữa hai loại câu
lệnh if – then dạng thiếu và dạng đủ
(2) Phương pháp/kĩ thuật dạy học: Làm việc cá nhân, làm việc nhóm
(3) Phương tiện dạy học: SGK, máy tính, máy chiếu
(4) Sản phẩm: HS sử dụng được một số phần mềm thông dụng
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV
GV: chiếu bài tập vận dụng: theo luật
an toàn giao thông quy định với
phương tiện xe đạp điện chỉ được
lưu thông với vận tốc ≤40 km/h nếu
không sẽ bị phạt tiền
GV phân công nhiệm vụ:
Nhóm tam giác, nhóm hình tròn:
viết câu lệnh if – then dạng thiếu
Nhóm hình vuông, nhóm hình chữ
nhật: viết câu lệnh if – then dạng đủ

Hoạt động của HS
HS lắng nghe, suy ngẫm và tiếp nhận
kiến thức

HS ghi lại nhiệm vụ, tìm hiểu và thực
hiện ghi lại các nội dung vào giấy A0
10



GV nhận sản phẩm của học sinh, đánh HS gửi sản phẩm cho GV
giá, nhận xét sản phẩm của học sinh
vào buổi học sau.
2.2.
Kế hoạch dạy tiết 2
CÂU LỆNH GHÉP VÀ MỘT SỐ VÍ DỤ ÁP DỤNG
I. Mục tiêu
1.

Kiến thức

- HS biết được ý nghĩa của cấu trúc rẽ nhánh.
- HS biết được cấu trúc chung của câu lệnh ghép
2.

Kĩ năng

- Viết được câu lệnh if –then có sử dụng câu lệnh ghép
3.

Thái độ

- Học tập nghiêm túc, hợp tác, tích cực
- Làm cho học sinh yêu thích lập trình, yêu thích môn học hơn.
4.
-

Định hướng phát triển năng lực
Phát triển năng lực giao tiếp, hợp tác, thuyết trình thông qua làm việc

nhóm.
Năng lực tự học, tự nghiên cứu
Năng lực tổ chức các hoạt động hoạt tập.
Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1.
2.
-

Giáo viên
Máy tính, máy chiếu, giấy A0, bút dạ, SGK…
Kế hoạch dạy học
Học sinh
SGK, vở ghi.

III. Tiến trình lên lớp
HĐ 1 (Hoạt động khởi động)
1. Mục đích:
- Tạo sự tò mò khi không sử dụng câu lệnh ghép sau trong cấu trúc rẽ nhánh
sẽ có thể gặp lỗi.
2. Nội dung:


11


Giáo viên lấy ví dụ chương trình giải phương trình bậc 2 khi chưa sử dụng
câu lệnh ghép;
- Thực hiện các nhiệm vụ trong phiếu học tập

3. Cách thức:
- Quan sát ví dụ và trả lời các câu hỏi theo yêu cầu
- Phân nhóm phát phiếu học phân tích nguyên nhân gặp lỗi
4. Tiến trình hoạt động
- Ví dụ chương trình giải phương trình bậc 2:
ax2 + bx + c = 0
+ Giao việc: Học sinh viết lại thuật toán giải phương trình bậc 2
+ Học sinh:
Dạng liệt kê:
B1: Nhập a, b, c;
B2: d  b2 – 4ac;
B3: Nếu (d < 0) thì kết thúc kết luận PTVN;
B4: Tính x1, x2 rồi kết thúc;
Dạng sơ đồ:
-

+ Giáo viên vừa phân tích thuật toán viết chương trình vừa đặt câu hỏi:
+ Học sinh nghe và trả lời câu hỏi
Uses crt;
Var
a, b, c, d: integer;
x1, x2: real;
begin
writeln(‘Nhap a = ‘); readln(a);
writeln(‘Nhap b = ‘); readln(b);
{HS Trả lời: Bước 1}
writeln(‘Nhap c = ‘); readln(c);
d:= b*b – 4*a*c;
{HS Trả lời: Bước 2}
IF (d < 0) then

{HS Trả lời: Bước 3}
Writeln(‘PTVN’)
12


Else
x1:= (-b + sqrt(d))/(2*a);
x2:= (-b - sqrt(d))/(2*a);
writeln(‘x1 = ‘, x1:0:2);
writeln(‘x1 = ‘, x1:0:2);
Readln;

{HS Trả lời: Bước 4}

end.
+ Giáo viên: Đưa ra 2 trường hợp có nghiệm và vô nghiệm để test lỗi
chương trình và chạy thử chương trình cho học sinh xem kết quả.
TH 1: Phương trình có nghiệm
Nhap a = 1
Nhap b = 2
Nhap c = 1
Kết quả TH 1:
x1 = -1.00
x2 = -1.00

TH2: Phương trình vô nghiệm
Nhap a = 1
Nhap b = 2
Nhap c = 3
Kết quả TH 2:

Báo lỗi Exit code

Nhóm 1
Giao việc

 Sử dụng a, b, c ở trường hợp 1 để
chạy thực hiện từng câu lệnh của
chương trình để chứng minh kết quả.

Kết quả

 Sau khi thực hiện:

Nhóm 2
 Sử dụng a, b, c ở trường hợp 2 để
chạy thực hiện từng câu lệnh của
chương trình để chứng minh tại sao báo
lỗi.
 Sau khi thực hiện:

writeln(‘Nhap a = ‘); readln(a);
writeln(‘Nhap b = ‘); readln(b);
writeln(‘Nhap c = ‘); readln(c);
a = 1; b = 2; c = 1;
 Sau khi thực hiện:

writeln(‘Nhap a = ‘); readln(a);
writeln(‘Nhap b = ‘); readln(b);
writeln(‘Nhap c = ‘); readln(c);
a = 1; b = 2; c = 3;

 Sau khi thực hiện:

d:= b*b – 4*a*c;
d=0
 Bắt đầu cấu trúc rẽ nhánh kiểm tra
điều kiện:

d:= b*b – 4*a*c;
d = -8;
 Bắt đầu cấu trúc rẽ nhánh kiểm tra
điều kiện:

IF (d < 0) then
Vì d = 0 trái với điều kiện
 Chương trình chuyển sang nhánh
Else
 Sau khi thực hiện:

IF (d < 0) then
Vì d = -8 cho nên d < 0 đúng với điều
kiện
 Chương trình thực hiện câu lệnh

x1:= (-b + sqrt(d))/(2*a);
x1 = -1.00
 Thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh thực
hiện câu lệnh tiếp theo:
x2:= (-b - sqrt(d))/(2*a);
x2 = -1.00
 Sau khi thực hiện:

writeln(‘x1 = ‘, x1:0:2);
writeln(‘x1 = ‘, x1:0:2);
Kết quả hiển thị ra màn hình
x1 = -1.00
13

Writeln(‘PTVN’)
 Thoát khỏi cấu trúc rẽ nhánh thực
hiện câu lệnh tiếp theo:
x2:= (-b - sqrt(d))/(2*a);
Vì d < 0 cho nên hàm sqrt(d) bị lỗi do
hàm sqrt tính giá trị căn bậc 2
Kết quả chương trình báo lỗi Exit code.


Nhóm 1

Nhóm 2

Qua phân tích với TH1 chương trình
vẫn chạy bình thường ra kết quả.

Qua phân tích với TH2 chương trình bị
báo lỗi Exit code. Vậy làm cách nào để
tránh gặp lỗi

x2 = -1.00
GV chốt

5. Sản phẩm:

- Học sinh đặt ra câu hỏi cần có cách để sửa cho chương trình không gặp lỗi
- Hình thành khả năng debug chương trình
 HĐ 2 (Hoạt động hình thành kiến thức)
1. Mục đích:
- Biết cách áp dụng câu lệnh ghép giải quyết lỗi hoặc bị sai kết quả
2. Nội dung:
- Nghiên cứu sách giáo khoa để áp dụng câu lệnh ghép giải quyết lỗi của

chương trình bậc 2;
3. Cách thức:
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK trang 40
4. Diễn biến hoạt động
- Giáo viên đặt câu hỏi: Để giải quyết được lỗi của trường hợp 2 chúng ta
phải làm gì?
- Học sinh: Do đằng sau từ khóa “Then” và “Else” chỉ thực hiện 1 câu lệnh
cho lên ở trường hợp 2 bị lỗi. Cần phải sử dụng cú pháp câu lệnh ghép.
Cú pháp:
Begin
<Các câu lệnh>;
End;
- Giáo việc: Yêu cầu học sinh áp dụng câu lệnh ghép vào ví dụ trường hợp 2
và phân tích từng câu lệnh.
- Học sinh:
Uses crt;
Var
a, b, c, d: integer;
x1, x2: real;
begin
writeln(‘Nhap a = ‘); readln(a);
writeln(‘Nhap b = ‘); readln(b);

{HS Trả lời: Bước 1}
writeln(‘Nhap c = ‘); readln(c);
d:= b*b – 4*a*c;
{HS Trả lời: Bước 2}
IF (d < 0) then
{HS Trả lời: Bước 3}
Writeln(‘PTVN’)
Else
{HS Trả lời: Bước 4}
Begin
x1:= (-b + sqrt(d))/(2*a);
x2:= (-b - sqrt(d))/(2*a);
{Câu lệnh ghép}
writeln(‘x1 = ‘, x1:0:2);
writeln(‘x1 = ‘, x1:0:2);
End;
14


Readln;
end.
+ Với a = 1, b = 2, c = 3
+ d = 8 và d < 0;
+ Sau khi thực hiện kiểm tra điều kiện sẽ thực hiện lệnh Writeln(‘PTVN’);
+ Sau từ khóa “Else” là một câu lệnh ghép cho nên khi kết thúc cấu trúc rẽ
nhánh sẽ nhảy đến thực hiện câu lệnh Readln; và kết thúc;
- Giáo viên: Nhận xét và chốt kiến thức.
5. Sản phẩm:
- Học sinh hiểu tác dụng của câu lệnh ghép
- Ví trí sử dụng câu lệnh ghép

 HĐ 3 (Luyện tập)
1. Mục đích:
- Làm được một số dạng bài tập cần dùng đến câu lệnh ghép
2. Nội dung:
- Học sinh làm bài tập
3. Cách thức:
- Giáo viên giao bài tập, học sinh làm ở nhà;
4. Các bài tập
- Bài 1: Cho số a là số nguyên (a≤32000). Kiểm tra a có chia hết cho 3
không, nếu không chia hết thì hiển thị ra màn hình là ‘a không chia het cho 3’ và
hiển thị số dư của phép chia, ngược lại hiển thị ‘a chia hết cho a’?
- Bài 2: Cho 3 cạnh của tam giác a, b, c là số nguyên (a≤32000). Kiểm tra a,
b, c có tạo thành tam giác không? Nếu a, b, c tạo thành tam giác thì hiển thị
‘thoa man 3 canh cua tam giac’, chu vi và diện tích của tam giác. Ngược lại hiển
thị ‘khong thoa man 3 canh cua tam giac.
5. Sản phẩm:
- Học sinh hình thành dần khả năng dùng thành thạo cậu lệnh ghép trong cấu
trúc rẽ nhánh.
 HĐ 4 (Hoạt động vận dụng)
- Bài 1: Cho một số a có 3 chữ số (100 ≤ a ≤ 999). Kiểm tra tích 3 chữ số của
a có chia hết cho tổng 3 chữ số của a không?
- Bài 2: Cho 3 số a, b, c là 3 cạnh của 1 tam giác. Ba số a, b, c có thể tạo ra 1
tam giác vuông, 1 tam giác đều hay 1 tam giác cân. Nếu là tam giác vuông thì
tính diện tích và hiển thị thông báo là ‘TAM GIAC VUONG’ sau đó hiển thị
dien tich. Nếu là tam giác cân thì tính chu vi và hiển thị thông báo ‘TAM GIAC
CAN’ sau đó hiển thị chu vi. Nếu là tam giác đều thì tính diện tích đường tròn
ngoại tiếp tam giác và hiển thị thông báo ‘TAM GIAC DEU’ sau đó hiển thị diện
tích diện tích đường tròn ngoại tiếp.
 HĐ 5 (Ứng dụng và tìm tòi)
1. Mục đích:

- Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện giải các bài toán của môn toán học.
Biết cách dùng các cấu trúc IF lồng nhau cho bài toán có nhiều điều kiện.
15


2. Nội dung:
- Giao 2 bài Toán

học có biểu thức điều kiện ẩn khó hơn cần áp dụng cả kiến
thức Toán học để nghiên cứu và giải.
- Giao 2 bài tập có nhiều điều kiện Yêu cầu học sinh tư duy nghĩ ra cách ghép
các cấu trúc rẽ nhánh để lập trình ra kết quả.
3. Cách thức:
- Học sinh tự giải 4 bài tập có điều kiện ẩn cần áp dụng kiến thức Toán học
và bài toán có cấu trúc rẽ nhánh lồng nhau ở nhà.
- Học sinh tự tìm hiều những bài tập khó hơn để ứng dụng cấu trúc rẽ nhánh
4. Diễn biến hoạt động:
- Bài 1: Cho x, y là tọa độ của điểm A(x, y) (x, y ≤ 32000). Kiểm tra
điểm A có nằm trên vùng gạch chéo tính cả đường biên của hình bên.

- Gợi ý: Học sinh quan hình gạch chéo được tạo bởi 3 đường thẳng. Tìm điều kiện của bài toán qua 3
đường thẳng này;

NHẬP TỪ BÀN PHÍM
Nhap x = 1
Nhap y = 1
Nhap x = 2
Nhap y = 2

HIỀN THỊ RA MÀN HÌNH

Diem A nam trong vung gach cheo
Diem A khong nam trong vung gach cheo

- Bài 2: hãy viết chương trình nhập tọa độ hai
đỉnh đối trên bên trái và dưới phải của một tứ giác
lồi có các cạnh song song với các trục tọa độ và có
tọa độ các đỉnh là nguyên không lớn hơn 32000
(hình 12). Kiểm tra xem tứ giác này có phải là hình
vuông hay không. Nếu đúng thì đưa ra thông báo
‘HINH VUONG’ và diện tích của hình tròn nội tiếp,
trong trường hợp ngược lại đưa ra thông báo
‘HINH CHỮ NHẬT’ và diện tích hình tròn ngoại tiếp.
Hằng số π = 3.14
- Gợi ý: trước tiên dựa vào tọa độ để tìm độ dài cạnh. Sau đó tìm điều kiện và diện tích.

NHẬP TỪ BÀN PHÍM
Nhap x = -2
Nhap y = 5
Nhap u = 6
Nhap v = -3
Nhap x = -4
Nhap y = 3
Nhap u = 4
Nhap v = -2

HIỀN THỊ RA MÀN HÌNH
HINH VUONG
50.24
HINH CHU NHAT
69.87


16


Bài 3: Hãy viết chương trình nhập vào 3 số a, b, c là số nguyên không lớn
hơn 32000. Hãy xác định số lớn nhất trong 3 số rồi hiển thị số lớn nhất ra màn
hình.
- Bài 4: Học sinh Quân đi học cấp 1 đến cuối năm được biết điểm trung bình
môn là số thực k (0 ≤ k ≤ 10). Nhưng Quân không biết được mình xếp loại gì.
Hãy giúp bạn Quân biết mình được xếp loại gì? Biết rằng:
+ Để đạt loại giỏi thì
+ Để đạt loại khá thì
+ Để đạt loại Trung bình thì
+ Nếu đạt loại Yếu thì
-

NHẬP TỪ BÀN PHÍM
Nhap k = 8.5
Nhap k = 6.5
Nhap k = 5.5
Nhap k = 2.5
5. Sản phẩm:
- Học sinh tự phân

HIỀN THỊ RA MÀN HÌNH
GIOI
KHA
TRUNG BINH
YEU


tích được điều kiện của bài toán. Có thể lồng ghép cấu
trúc rẽ nhánh khi gặp bài toán có nhiều điều kiện;

17



×