Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Slide tin học 11 bài các thành phần của ngôn ngữ lập trình _Đ.V Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 23 trang )


UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI
GIẢNG ĐIỆN TỬ E-LEARNING
Môn: TIN HỌC 11
Giáo viên: Đoàn Vân Anh - ĐT: 0945280981

Trường THPT Phan Đình Giót
TP. Điện Biên Phủ – Tỉnh Điện Biên
Điện Biên Phủ, tháng 01 năm 2015


Ngôn ngữ lập trình (NNLT)
1
Nội dung (ND)
5
Lập trình (LT)
3
Máy tính (MT)
4
Thông báo (TB)
6
Chương trình(CT)
2

Bài 2:
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Các thành phần cơ bản:
a.Bảng chữ cái
b.Cú pháp


c. Ngữ nghĩa
2. Một số khái niệm:
a.Tên
b.Hằng
c. Biến

1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
1. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
Các ngôn ngữ lập
trình đều có 3 thành
phần sau:
a. Bảng chữ cái.
b. Cú pháp.
c. Ngữ nghĩa.
Program VD1;
uses crt;
BEGIN
Write(‘ Xin chao cac ban! ’);
Readln
END.

a. BẢNG CHỮ CÁI
a. BẢNG CHỮ CÁI
Bảng chữ cái là tập các
kí tự (qui định trong
bảng chữ cái) được
dùng để viết chương
trình.
Ví dụ:
Program VD;

Uses crt;
BEGIN
Write (‘Day la 1 chuong trinh’);
Readln
END.
Bảng chữ cái của
các ngôn ngữ lập
trình khác nhau cũng
có sự khác nhau.
Bảng chữ cái của
các ngôn ngữ lập
trình khác nhau cũng
có sự khác nhau.
Ví dụ:
Bảng chữ cái của NNLT C++
khác bảng chữ cái của
NNLT Pascal là có sử dụng
thêm các kí tự như dấu nháy
kép (“), dấu sổ ngược (\),
dấu chấm than (!)

CÁC LOẠI KÍ TỰ TRONG BẢNG CHỮ CÁI
CÁC LOẠI KÍ TỰ TRONG BẢNG CHỮ CÁI
Loại kí tự Biểu diễn của kí tự Mã ASCII
Các chữ cái in hoa ‘A’ ’Z’
65 90
Các chữ cái in
thường
‘a’ ’z’
97 122

Các chữ số ‘0’ ’9’
48 57
Dấu cách ‘ ’
32
Dấu chấm than ‘ ! ’
097
Các phép toán ‘+’, ‘-’, ‘*’, ‘/’, ‘=‘, ‘<‘, ‘>’
107,109
Các dấu ngoặc ‘(‘, ‘)’, ‘{‘, ‘}’, ‘[‘, ‘]’
104,105…
Các kí tự khác
Dấu chấm ‘.’ dấu phẩy ‘,’
110,108…
Dấu hai chấm ‘:’ dấu chấm
phẩy ‘;’, ‘’’, ‘@’, ‘^’, ‘$’, ‘#’, ‘&’
122,123…

NNLT có mấy thành phần cơ bản?
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Trả lời
Trả lời
xóa
xóa

A) 1
B) 2
C) 3

b. CÚ PHÁP
b. CÚ PHÁP
Cú pháp là bộ
quy tắc dùng để
viết chương trình.
Dựa vào cú pháp,
mà người LT và
CT dịch biết
được CT mô tả
chính xác thuật
toán để MT thực
hiện.
CT trên được viết bằng NNLT Pascal và cú pháp là: Cặp
từ khóa Begin – End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh.
CT trên được viết bằng NNLT Pascal và cú pháp là: Cặp
từ khóa Begin – End để gộp nhiều lệnh thành một lệnh.

c. NGỮ NGHĨA
c. NGỮ NGHĨA
Trong (1): Dấu + là cộng hai số thực.
VD: 2,3 + 4,3 = 6,6
Trong (2): Dấu + là cộng hai số nguyên.
VD: 2 + 4 = 6
Trong (1): Dấu + là cộng hai số thực.
VD: 2,3 + 4,3 = 6,6
Trong (2): Dấu + là cộng hai số nguyên.

VD: 2 + 4 = 6
Xét 2 ví dụ sau:
A + B (1) với A, B là các số thực
I + J (2) với I, J là các số
nguyên
Trong các ngôn ngữ lập trình đều sử dụng dấu
cộng (+) để chỉ phép cộng.
Trong các ngôn ngữ lập trình đều sử dụng dấu
cộng (+) để chỉ phép cộng.
Vậy ngữ nghĩa dùng để xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự
trong chương trình.
Vậy ngữ nghĩa dùng để xác định ý nghĩa của các tổ hợp kí tự
trong chương trình.

Trong NNLT Pascal cú pháp được đặt trong
cặp từ khóa nào sau đây?
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Trả lời
Trả lời
xóa
xóa
A) Begin - And.
B) Begin - Add.

C) Begin - End.

a. TÊN
a. TÊN
Mọi đối tượng trong chương trình đều phải đặt tên, theo quy
tắc của ngôn ngữ lập trình và từng chương trình dịch cụ thể.
Vậy quy tắc
đặt tên trong
NNLT Pascal
là gì?
- Tên là một dãy liên tiếp không quá 127
kí tự (Trong Free Pascal tên có độ dài
tới 255 kí tự).
- Gồm chữ số, chữ cái hoặc dấu gạch
dưới.
- Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch
dưới.
- Trong NNLT Pascal tên không phân
biệt chữ hoa, chữ thường nhưng với C+
+ tên có phân biệt chữ hoa và chữ
thường.
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM

Nhiều NNLT trong đó có Pascal tên được phân biệt thành 3 loại sau:
Tên dành riêng (Từ khóa) : Là những tên được
NNLT, dùng với ý nghĩa xác định mà không được dùng với ý
nghĩa khác.
Tên do người lập trình đặt: Sử dụng theo ý nghĩa riêng,
xác định bằng cách khai báo trước khi sử dụng.

Tên chuẩn: Dùng với ý nghĩa xác định nào đó, được quy
định trong các thư viện của NNLT, nhưng người lập trình có
thể khai báo và dùng với ý nghĩa khác.
Ví dụ:
BAITAP, A, X1, CHUVI, SO_LUONG, …
Tên do
người LT đặt
CIN, COUT, GETCHAR …
SQR, SQRT, ABS, REAL
Tên chuẩn
MAIN, INCLUDE, VOID,
WHILE, IF…
PROGRAM, USE, VAR,
BEGIN, END…
Tên dành riêng
C/ C++PASCALLOẠI

Tên dành
riêng
Tên chuẩn
Tên do người
lập trình đặt

Trong NNLT Pascal tên được chia làm mấy
loại?
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - Xem lại nội

dung đã học
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Trả lời
Trả lời
xóa
xóa
A)
1- Tên chuẩn.
B)
2- Tên chuẩn, tên do người dùng đặt.
C)
3- Tên chuẩn, tên dành riêng, tên do người dùng đặt

b. HẰNG VÀ BIẾN
b. HẰNG VÀ BIẾN
b1. Hằng
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong
quá trình thực hiện chương trình .
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi trong
quá trình thực hiện chương trình .
Trong ngôn ngữ lập
trình, Hằng được chia
làm mấy loại?
Hằng số học
Hằng số học
Hằng lôgic
Hằng lôgic
Hằng xâu
Hằng xâu


Là các số nguyên hoặc số thực
Là các số nguyên hoặc số thực
Hằng số học
Hằng số học
Hằng lôgic
Hằng lôgic
Hằng xâu
Hằng xâu
Là giá trị đúng (true) hoặc sai (false)
Là giá trị đúng (true) hoặc sai (false)
Là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII, được
đặt trong dấu nháy ‘ ’
Là chuỗi kí tự trong bộ mã ASCII, được
đặt trong dấu nháy ‘ ’
Ví dụ: 2, 0, -5, +18, -0.5, +3.14, -2.236E1
Ví dụ: True, false
Ví dụ: ‘ Moi ban den voi Pascal’

b2. Biến
Biến là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu
trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong
quá trình thực hiện chương trình .
Biến là đại lượng được đặt tên. Dùng để lưu
trữ giá trị và giá trị có thể được thay đổi trong
quá trình thực hiện chương trình .
Khi khai báo Biến ta
cần chú ý điều gì?
Tùy theo cách lưu trữ và xử lí. Các biến dùng
trong chương trình đều phải được khai báo.

Tùy theo cách lưu trữ và xử lí. Các biến dùng
trong chương trình đều phải được khai báo.
Ví Dụ: Khi viết CT. Tìm nghiệm của phương
trình ax + b = 0(a#0). Ta phai khai báo các biến
a,b,x.
Ví Dụ: Khi viết CT. Tìm nghiệm của phương
trình ax + b = 0(a#0). Ta phai khai báo các biến
a,b,x.

-
Các đoạn chú thích đặt
trong CT nguồn giúp
người đọc dễ dàng nhận
biết ý nghĩa của CT đó.
-
Chú thích không làm ảnh
hưởng đến nội dung CT
nguồn và được CT dịch bỏ
qua.
Program VD1;
uses crt;
BEGIN
Write(‘ Xin chao cac ban! ’);
Readln
END.
-
Trong Pascal chú thích
được đặt giữa cặp dấu { }
hoặc (* *).
Program VD1; (* Khai báo tên CT*)

uses crt; {Khai báo thư viện}
BEGIN (*Bắt đầu CT*)
{Đưa ND cần TB ra màn hình}
Write(‘ Xin chao cac ban! ’);
Readln (*Dừng màn hình*)

END. {Kết thúc CT}
C. CHÚ THÍCH
C. CHÚ THÍCH

Đặc điểm của hằng và biến trong NNLT Pascal là?
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời đúng - Kích chuột để
tiếp tục
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Bạn trả lời sai - Xem lại nội
dung đã học
Trả lời
Trả lời
xóa
xóa
A)
Đều có trí trị không thay đổi trong khi thực hiện CT.
B)
Đều có giá trị thay đổi trong khi thực hiện CT.
C)
Hằng là đại lượng có giá trị không thay đổi, còn biến
là đại lượng được đặt tên và có giá trị thay đổi trong

khi thực hiện CT.

1. Các thành phần cơ bản của NNLT:
-
Bảng chữ cái.
2. Một số khái niệm:
-
Tên
+
Tên dành riêng (Từ khóa).
+
Tên chuẩn.
-
Cú pháp.
-
Ngữ nghĩa.
+
Tên do người lập trình đặt.
-
Các đại lượng:
+
Hằng.
+
Biến.
-
Chú thích.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa môn Tin 11.
2.Sách giáo viên môn Tin 11.

3.Sách bài tập môn Tin 11.
4.Giáo trình NNLT Pascal.
5.Một số phần mềm để soạn bài giảng: PowerPoint,
Adobe Presenter, Audacity, …
6.Một số tài liệu tham khảo trên mạng về: NNLT
Pascal, quy định về cuộc thi thiết kế bài giảng điện
tử E- LEARNING,…

×