Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

truyền thông môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.51 KB, 8 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
MÔN TRUYỀN THÔNG MÔI TRƯỜNG
ĐH5QM7
1. Trình bày khái niệm, mục tiêu, yêu cầu của truyền thông môi trường.
1.1 Khái niệm
-

Truyền thông môi trường là một quá trình tương tác hai chiều, giúp cho
mọi đối tượng tham gia vào quá trình đó cùng tạo ra và cùng chia sẻ với
nhau các thông tin môi trường, với mục đích đạt được sự hiểu biết chung
về các chủ đề môi trường có liên quan và từ đó có năng lực cùng chia sẻ
trách nhiệm bảo vệ môi trường với nhau. Hiểu biết chung sẽ tạo ra nền
móng của sự nhất trí chung, và từ đó có thể đưa ra các hành động cá nhân
và tập thể để BVMT

-

Truyền thông môi trường có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp làm thay đổi
nhận thức, thái độ và hành vi của người dân trong cộng đồng, từ đó thúc
đẩy họ tham gia vào các hoạt động BVMT

-

Truyền thông môi trường góp phần cùng với giáo dục MT.

1.2 Mục tiêu
-

Nâng cao nhận thức của công dân về BVMT, sử dụng hợp lý TNMT,
BVMT.


-

Thay đổi thái độ, hành vi về MT, tạo lập cách ứng xử thân thiện với môi
trường, tự nguyện tham gia các hoạt động BVMT.

-

Phát hiện và nêu gương những mô hình tốt. Đấu tranh với các hành vi, hiện
tượng xâm hại tới môi trường. Đồng thời, khen ngợi những tấm gương tốt
về việc BVMT.

-

Tăng cường nguồn nhân lực cho công tác BVMT.

1.3 Yêu cầu
-

Tuân thủ luật pháp, kể cả các quy định cấp quốc tế, quốc gia và cấp địa
phương về BVMT.

-

Đảm bảo tính hiện đại, chính xác các kiến thức về môi trường được truyền
thông.

-

Truyền thông môi trường phải có hệ thống, kế hoạch và chiến lược. Mỗi
một chương trình cần là bước đệm cho các chương trình sau, cao hơn về

nội dung và mới hơn về hình thức.


-

Phù hợp với đối tượng truyền thông, đặc biệt là phù hợp với văn hóa, trình
độ học vấn và kinh tế.

-

Tạo dựng được sự hợp tác rộng rãi giữa truyền thông môi trường với các
chương trình, dự án truyền thông của các ngành khác, đặc biệt là sự hỗ trợ
của lực lượng truyền thông môi trường tình nguyện.
 Như vậy, TTMT cần phải rất cụ thể nhằm nâng cao nhận thức, tác động
đến thái độ và hành vi của cộng đồng và TTMT phải gắn bó hữu cơ đối
cới công đồng có liên quan tới môi trường.

2. Các cách tiếp cận để xây dựng một chương trình truyền thông môi trường,
ưu; nhược điểm của từng cách tiếp cận.
Có 2 cách tiếp cận TTMT :
-

Theo nội dung :
 Theo mục tiêu
 Theo hệ thống

-

Theo tổ chức truyền thông:
 Độc lập

 Liên kết

2.1 Theo nội dung
Theo mục tiêu ( hẹp)
Khái niệm

Nhằm vào 1 mục tiêu hoặc Nhiều đối tượng
một đối tượng cụ thể
 Đơn giản, dễ thực
hiện.

Ưu điểm

 Tiết kiệm chi phí
 Thời gian thực hiện
ngắn

Nhược điểm

Theo hệ thống ( rộng)

 Không tác động vào
các vấn đề khác liên
quan gián tiếp đến
nhiệm vụ truyền
thông.

 Tiếp cận một cách hệ
thống và toàn diện.
 Đáp ứng tốt mục tiêu

môi trường
 Hiệu quả hơn
 Các tiếp cận này sẽ khó
hơn.
 Tốn kém hơn.
 Cần một thời gian dài
để thực hiện và thấy


 Không thu hút cộng

được kết quả của nó.

đồng nằm ngoài diện
đối tượng trực tiếp
của truyền thông.
 Có thể gây mâu thuẫn
với các nhiệm vụ
truyền thông hay các
mục tiêu KT –XH
khác.
 Tính hiệu quả thấp

2.2 Theo tổ chức truyền thông
a. Độc lập
-

Chỉ có 1 đối tượng đứng ra tổ chức.

-


Các tổ chức, cơ quan có nhiệm vụ truyền thông một cách độc lập. Ngoài
các tổ chức này, còn lại là đối tượng truyền thông.

-

Ưu điểm: chủ động trong kế hoạch

-

Nhược điểm: Nguồn vốn hạn chế. Mức ảnh hưởng không lớn

b. Liên kết
-

Gắn kết liên thông một chương trình truyền thông với các chương trình
truyền thông do các tổ chức đã và đang thực hiện trên cùng một địa bàn.

-

Hạn chế việc xảy ra mâu thuẩn trong chương trình truyền thông của các
ngành khác nhau.

-

Có thể thấy, cách tiếp cận liên kết này hiệu quả hơn so với tiếp cận độc lập.

-

Tuy nhiên, đòi hỏi sự hợp tác nhất định của các truyền thông viên với các

cơ quan chức năng.

3. Vai trò của truyền thông môi trường trong quản lý môi trường (Ví dụ cụ thể).
Các loại hình truyền thông môi trường, nêu ưu; nhược điểm của từng loại
hình truyền thông.
3.1 Vai trò của truyền thông môi trường


-

Thông tin: Thông tin cho đối tượng cần truyền thông biết tình trạng
QLMT và BVMT của địa phương nơi họ sống, từ đó lôi cuốn họ cùng quan
tâm đến việc tìm kiếm giải pháp khắc phục.
VD: Có một chiến dịch là “ Vì một bờ biển không có rác “, trước tiên
Truyền thông viên cần tổ chức thông tin, truyền đạt, thuyết minh cho người
dân sống trực tiếp tại địa bàn, giúp cho họ biết được tình trạng nơi đó,biển
ngày một nhiều rác và cần phải có kế hoạch thu dọn và xử lý rác tại bờ
biển. Từ đó, thuyết phục, lôi cuốn họ cùng tham gia vào công cuộc của
chiến dịch.

-

Huy động các kinh nghiệm, kỹ năng, bí quyết của tập thể và cá nhân vào
các chương trình, kế hoạch hóa BVMT.
VD: Ngoài việc đào tạo các truyền thông viên để giảng dạy cho người dân
thì cần có sự tương tác hai chiều, khuyến khích những ý kiến kinh nghiệm,
ý tưởng hay những bí quyết của người dân vào việc thực hiện chương trình,
kế hoạch BVMT.

-


Thương lượng: Thương lượng, hòa giải xung đột, khiếu nại, tranh chấp về
môi trường giữa các cơ quan và trong cộng đồng.

3.2 Các loại hình truyền thông
Có 3 loại hình truyền thông cơ bản: truyền thông dọc, truyền thông ngang và
truyền thông theo mô hình
Truyền thông dọc
KN

 Là truyền thông
mang tính chất 1
chiều: không có
thảo luận, không
có phản hổi.
 Người phát thông
điệp không biết
chính xác người
nhận thông điệp
cũng như hiệu quả
của
công
tác
truyền thông.

Truyền
ngang
 Có

thông Truyền

thông
theo mô hình
thảo

luận

phản hỏi
giữa người
nhận

người
truyền
thông điệp.
 Phù

hợp

với các dự
án,
góp
phần giải

 Là

loại

hình
truyền
thông có
thảo luận,

phản hồi,
được tiếp
cận
trực
tiếp
với
mô hình.
 Bằng
hình


cụ


 Các phương tiện
thông
tin
đại
chúng( báo chí,
phát thanh, truyền
hình) là các công
cụ truyền thông
dọc.

Ưu điểm

 Ít tốn kém

 Hiệu


 Truyền đạt thông
tin cho nhiều đối
tượng cùng một
lúc
 Đảm

bảo

quyết các
vấn đề môi
trường của
địa
phương và
cộng đồng

tính

chính thống, tin
cậy và có thể phát
đi phát lại nhiều
lần.
 Phù hợp với các
thông tin môi
trường quốc gia và
quốc tế.

quả

hơn
 Người

truyền
thông tin
có thể biết
được kiến
thức của
đối tượng
nhận thông
tin như thế
nào.
Từ
đó, có thể
dễ
dàng
thay
đổi
phương

thể,
sử
dụng làm
địa
bàn
tham gia
trực tiếp.
Tại
địa
điểm than
quan,
chuyên gia
truyền

thông và
công
chúng có
thể
trực
tiếp trao
đổi, thảo
luận, xem
xét, đánh
giá về mô
hình.
 Hiệu

quả

nhất
 Có thể trao
đổi thông
tin
đa
chiều
 Phù

hợp

với
các
KCN,
nông thôn


vùng
núi/


pháp
truyền đạt
thông tin
 Thu được
sự
phản
hồi
của
người
nhận thông
điệp
 Đánh

giá

hiệu quả
của
quá
trình
truyền
thông
Nhược
điểm

 Không


thể

biết

được sự phản hôi
của người nhận
thông tin. Chính vì
vậy, mà truyền
thông này sẽ khó
làm thay đổi hành
vi của đối tượng.
 Đòi hỏi phải có
những
phương
tiện, trang thiết bị
phục vụ quá trình
truyền và nhận tin:
đài phát thanh, vô
tuyến.

 Số

lượng

người
nhận
truyền
thông thấp
 Hiệu


quả

phụ thuộc
vào người
truyền đạt
thông tin 
đòi
hỏi
người
truyền đạt
phải

kiến thức
 Đòi hỏi 1
số lượng
đủ để làm
truyền
thông


 Tốn

kém

thời gian
và chi phí


thiếu
nguồn

nhân lực.
4. Các yêu cầu của một thông điệp truyền thông môi trường, lấy ví dụ một thông điệp
và phân tích ý nghĩa của thông điệp đó.
Một thông điệp phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
-

Được trình bày thành một câu ngắn gọn, đơn giản, đầy đủ và gây ấn tượng

-

Mỗi thông điệp chỉ có một ý

-

Thể hiện mục đích chung của chiến dịch truyền thông môi trường

-

Phải cụ thể

-

Sử dụng từ ngữ đúng và hay

-

Động từ ở thể chủ động

VD: Thông điệp : “
5. Trình bày các hình thức truyền thông môi trường: Chiến dịch truyền thông môi

trường; Họp cộng đồng, Tập huấn; Câu lạc bộ môi trường; Thi sáng tác, tác phẩm
báo chí, vẽ tranh về môi trường; Triển lãm và trưng bày.
5.1 Chiến dịch truyền thông môi trường
5.2 Họp cộng đồng, hội thảo
5.3 Câu lạc bộ môi trường
5.4 Thi sáng tác, tác phẩm báo chí, vẽ tranh về môi trường
5.5 Triển lãm và trưng bày
-

Triển lãm MT có quy mô rất khác nhau, từ các cuộc triển lãm lớn cho đến
các vật trưng bày nhỏ lẻ đặt tại các vị trí đông người

-

Triển lãm MT không nhất thiết phải có nhân viên thuyết minh vì trong
nhiều trường hợp, vật trưng bày đã dễ hiều và nói lên những điều cần
truyền thông.

-

Cần chú ý những vấn đề sau nếu tổ chức triển lãm:
 Được phép của chính quyền địa phương
 Lựa chọn chô triển lãm, dễ thu hút động khách đến xem và có chỗ gửi
xe


 Vật trưng bày phải phù hợp và ccos tính hấp dân cao
 Có biện pháp bảo vệ, bảo dưỡng các vật trưng bày
 Có người thuyết minh trong trường hợp cần thiết.
6. Các bước của chu trình học qua trải nghiệm (Vẽ sơ đồ và giải thích từng bước).

Giảng viên có thể làm gì để học viên được trải nghiệm (trải nghiệm, phân tích,
khái quát, áp dụng). Kỹ năng đặt câu hỏi (các loại câu hỏi, các cấp độ của câu hỏi
và kỹ thuật đưa câu hỏi). Liệt kê 7 nguyên tắc góp ý mang tính xây dựng.
7. Phương pháp thảo luận nhóm: trình bày các bước thực hiện
8. Phương pháp bài tập tình huống, xây dựng 1 bài tập tình huống áp dụng khi giảng
dạy 1 vấn đề nào đó.
9. Trình bày các bước trong giai đoạn lập kế hoạch và thực hiện một chương trình
truyền thông môi trường (chuẩn bị, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, đánh giá kết
quả thực hiện chương trình truyền thông môi trường).
10. Bài tập. Xây dựng kế hoạch và tổ chức một chương trình truyền thông môi trường.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×