Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Đề thi thử 2019 cực chuẩn môn Hóa Đề 13 (Có lời giải)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.02 KB, 8 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
ĐỀ SỐ 13
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

Câu 1. Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện người ta dùng kim loại nào sau
đây làm chất khử?
A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Câu 2. Chất khí nào sau đây không cháy trong khí oxi?
A. NH3.
B. C2H2.
C. CH4.
D. CO2.
Câu 3. Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường là
A. Than đá, than cốc.
B. Xăng, dầu.
C. Khí thiên nhiên.
D. Củi, gỗ.
Câu 4. Muối mononatri của amino axit nào sau đây được gọi là mì chính (bột ngọt)?
A. Alanin.
B. Lysin.
C. Axit glutamic.
D. Valin.
Câu 5. Để nhận biết nước cứng tạm thời và nước cứng vĩnh cửu thì có thể dùng cách nào sau đây?


A. Cho CaCl2 vào.
B. Cho Na2CO3 vào.
C. Sục CO2 vào.
D. Đun nóng dung dịch.
Câu 6. Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC(CH3)=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Câu 7. Trong thí nghiệm nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Cho lá đồng nguyên chất vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
B. Để thanh thép đã sơn kín trong không khí khô.
C. Nhúng thanh kẽm nguyên chất vào dung dịch HCl.
D. Cho lá sắt nguyên chất vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
Câu 8. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
B. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
C. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
D. Sắt (III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
Câu 9. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng
các phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. xà phòng hóa.
B. trùng ngưng.
C. thủy phân.
D. trùng hợp.
Câu 10. Natri clorua có nhiều trong nước biển, là thành phần chính của muối ăn. Công thức của natri
clorua là
A. NaCl.
B. CaCl2.
C. NaI.
D. KBr.
Câu 11. Hóa chất nào sau đây thường được dùng để tráng gương, tráng ruột phích… là

A. axit fomic.
B. saccarozơ.
C. anđehit fomic.
D. glucozơ.
Câu 12. Hòa tan Cr2O3 trong dung dịch NaOH đặc, dư thu được dung dịch X. Sục khí Cl2 vào dung dịch X
thu được dung dịch Y. Sau đó lại axit hóa dung dịch Y được dung dịch Z có màu
A. vàng.
B. da cam.
C. tím.
D. xanh lục.
Câu 13. Cho 5,6 gam Fe phản ứng với 4,48 lít (đktc) khí Cl2. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối
lượng muối thu được là
A. 11,28 gam.
B. 16,35 gam.
C. 12,70 gam.
D. 16,25 gam.
Câu 14. Cho 16,2 gam kim loại M (có hoá trị n không đổi) tác dụng với 3,36 lít O2 (đktc). Hoà tan chất
rắn sau phản ứng bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 13,44 lít H2 (đktc). M là
A. Mg.
B. Ca.
C. Fe.
D. Al.
Câu 15. Cặp chất nào sau đây không cùng tồn tại trong một dung dịch?


A. Ba(OH)2 và H3PO4. B. AgNO3 và H3PO4.
C. HCl và Al(NO3)3.
D. Cu(NO3)2 và HNO3.
Câu 16. Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên
men tạo thành ancol etylic là

A. 60%.
B. 40%.
C. 80%.
D. 54%.
Câu 17. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 17,6 gam CO2,
12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2 trong đó oxi chiếm 20% thể
tích không khí. X có công thức là
A. C2H5NH2.
B. C3H7NH2.
C. CH3NH2.
D. C4H9NH2.
Câu 18. Cho hình vẽ bên mô tả thiết bị chưng cất
thường. Vai trò của nhiệt kế trong khi chưng cất là
A. Đo nhiệt độ của ngọn lửa.
B. Đo nhiệt độ của nước sôi.
C. Đo nhiệt độ sôi của chất đang chưng cất.
D. Đo nhiệt độ sôi của hỗn hợp chất trong bình cầu.

Câu 19. Cho các kim loại sau: Na, Al, Fe, Cu, Ag. Số kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 20. Cho các dung dịch sau: phenyl amoniclorua; anilin; glyxin; ancol benzylic; metyl axetat. Số chất
phản ứng được với dung dịch KOH là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 21. Cho các chất sau: KHCO3, FeS, Ag, CuS, Fe(NO3)2. Có bao nhiêu chất khi cho vào dung dịch

H2SO4 loãng thì có khí thoát ra?
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 22. Cho các polime sau: poliisopren, poli(vinyl clorua), polibutađien, poli(butađien-stiren) và
policaproamit. Số polime được dùng làm cao su là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu 23. Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2, có đặc điểm sau:
- X tác dụng được với Na và tham gia phản ứng tráng bạc.
- Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử hiđro.
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3OCH2CHO, HCOOCH2CH3, CH3COOCH3.
B. HOCH2CH2CHO, CH3CH2COOH, HCOOCH2CH3.
C. CH3CH2COOH, CH3COOCH3, HCOOCH2CH3.
D. HOCH2CH2CHO, CH3COOCH3, HCOOCH2CH3.
Câu 24. Số este thuần chức của etylenglicol (mạch hở) có công thức phân tử C8H12O4, không tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 25. Đốt cháy m gam một chất béo X cần 67,2 lít khí O2 (đktc), dẫn toàn bộ sản phẩm vào bình đựng
Ca(OH)2 (dư), thu được 213,75 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 129,15 gam. Khối lượng
muối thu được, khi cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư là
A. 36,0 gam.

B. 39,0 gam.
C. 35,7 gam.
D. 38,8 gam.
Câu 26. Hòa tan hết 33,02 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba và BaO vào nước dư thu được dung dịch X
và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X, thu được 73,3 gam kết tủa. Nếu
sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được lượng kết tủa là
A. 31,52 gam.
B. 27,58 gam.
C. 29,55 gam.
D. 35,46 gam.
Câu 27. Este E có công thức phân tử C8H14O4 được hình thành từ 2 axit cacboxylic X, Y và ancol Z (Z
không hoà tan Cu(OH)2). Biết E không tham gia phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. E có mạch C phân nhánh.
B. X và Y đồng đẳng kế tiếp.
C. Z có phân tử khối là 86.
D. E là este không no, mạch hở.
Câu 28. Thực hiện các thí nghiệm sau:


(1) Cho dung dch HCl d vo ng nghim cha dung dch NaAlO2.
(2) Dn khớ CO2 d vo ng nghim cha dung dch NaAlO2.
(3) Cho dung dch Ba(OH)2 d vo ng nghim cha dung dch Al2(SO4)3.
(4) Cho dung dch NH3 d vo ng nghim cha dung dch Al2(SO4)3.
(5) Cho dung dch AgNO3 vo ng nghim cha dung dch HCl.
(6) Cho nc cng vnh cu tỏc dng vi dung dch Na3PO4.
Sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton, s thớ nghim thu c kt ta l
A. 6.
B. 4.
C. 3.
D. 5.

Cõu 29. Cú cỏc nhn xột sau v kim loi v hp cht ca nú:
(1) Nhụm va tan trong dung dch HCl, va tan trong dung dch NaOH.
(2) M niken lờn vt bng st l phng phỏp bo v b mt.
(3) CaSO4 c gi l thch cao khan.
(4) Na, Ba u kim loi kim th.
(5) Mg khụng phn ng vi nc bt kỡ nhit no.
Trong cỏc nhn xột trờn, s nhn xột ỳng l
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Cõu 30. Hn hp X gm H2, C2H4 v C3H6 cú t khi so vi H2 l 9,25. Cho 22,4 lớt X (ktc) vo bỡnh kớn
cú sn mt ớt bt Ni. un núng bỡnh mt thi gian, thu c hn hp khớ Y cú t khi so vi H2 bng 10.
Tng s mol H2 ó phn ng l
A. 0,050 mol.
B. 0,075 mol.
C. 0,015 mol.
D. 0,070 mol.
Cõu 31. Tin hnh thớ nghim vi cỏc cht X, Y, Z, T, kt qu c trỡnh by trong bng di õy:
Thuc th
X
Y
Z
T
Nc brom
Khụng mt mu
Mt mu
Khụng mt mu Khụng mt mu
Nc
Tỏch lp

Tỏch lp
Dung dch ng Dung dch ng
nht
nht
Dung dch AgNO3/NH3
Khụng cú kt
Khụng cú kt
Cú kt ta
Khụng cú kt
ta
ta
ta
Cỏc cht X, Y, Z, T ln lt l
A. Etyl axetat, anilin, axit aminoaxetic, fructoz.
B. Etyl axetat, fructoz, anilin, axit aminoaxetic.
C. Etyl axetat, anilin, fructoz, axit aminoaxetic.
D. Axit aminoaxetic, anilin, fructoz, etylaxetat.
Cõu 32. in phõn dung dch hn hp CuSO4 v
Theồtớch khớ ụỷủktc (lớt)
KCl bng dũng in mt chiu cú cng 5A
(in cc tr, mng ngn xp, hiu sut in phõn 3,248
100%, cỏc khớ sinh ra khụng tan trong dung dch).
Ton b khớ sinh ra trong quỏ trỡnh in phõn ( c
hai in cc) theo thi gian c biu din bng 1,568
0,896
th bờn. Giỏ tr ca z l
A. 5790.
B. 3860.
Thụứi gian (giaõy)
0

x
y
z
C. 6755.
D. 7720.
Cõu 33. Cho cỏc phỏt biu sau:
(1) Cho xenluloz vo ng nghim cha nc Svayde, khuy u thy xenluloz tan ra.
(2) T visco, t axetat l t tng hp.
(3) T nitron (hay olon) c dựng dt vi may qun ỏo m hoc bn thnh si len an ỏo rột.
(4) Cỏc hp cht hu c thng cú nhit núng chy, nhit sụi cao (khú bay hi).
(5) Trong phn ng trỏng bc, glucoz úng vai trũ cht oxi húa.
(6) Lũng trng trng v ng nho u cú phn ng mu biure.
Trong cỏc phỏt biu trờn, s phỏt biu ỳng l
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Cõu 34. Thy phõn hon ton 4,84 gam este A bng mt lng dung dch NaOH va , ri cụ cn ch
thu c hi nc v hn hp X gm hai mui (u cú khi lng phõn t ln hn 68). t chỏy hon


toàn lượng muối trên cần đúng 6,496 lít O2 (đktc), thu được 4,24 gam Na2CO3; 5,376 lít CO2 (đktc) và 1,8
gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng muối có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong X là
A. 63,39%.
B. 37,16%.
C. 36,61%.
D. 27,46%.
Câu 35. Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO và kim loại M (M có hóa trị không đổi, số mol của ion O2- gấp 2 lần
số mol của M). Hòa tan 48 gam X trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thấy có 2,1 mol HNO3 phản ứng.
Sau phản ứng thu được 157,2 gam hỗn hợp muối Y và 4,48 lít khí NO (đktc). Phần trăm khối lượng của

M trong X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10,25%.
B. 15,00%.
C. 20,00%.
D. 11,25%.
Câu 36. Dung dịch X chứa hỗn hợp AlCl3, Na2SO4
và H2SO4 có tổng khối lượng chất tan là m gam.
Dung dịch Y chứa hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)2
1M. Cho từ từ Y vào X, khối lượng kết tủa thu
được và thể tích V của dung dịch Y có mối quan hệ
được biểu diễn bằng đồ thị bên.
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 49,0.
B. 62,5.
C. 55,6 .
D. 66,5.
Câu 37. Có 2 dung dịch X,Y loãng, mỗi dung dịch chứa một chất tan và có số mol bằng nhau. Tiến hành
các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho bột Fe dư vào dung dịch X, thu được a mol một chất khí duy nhất không màu, hoá
nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 2: Cho bột Fe dư dung dịch Y, thu được 2a mol một chất khí duy nhất không màu, không
hoá nâu trong không khí.
- Thí nghiệm 3: Trộn dung dịch X với dung dịch Y rồi thêm bột Fe đến dư, thu được 2a mol một chất
khí duy nhất không màu, hoá nâu trong không khí.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và chỉ tạo muối của kim loại. Hai dung dịch X, Y lần lượt là
A. NaHSO4, HCl.
B. HNO3, H2SO4.
C. HNO3, NaHSO4.
D. KNO3, H2SO4.
Câu 38. Đốt cháy hoàn toàn m gam chất hữu cơ A cần dùng vừa đủ 15,4 lít không khí (đktc), thu được

hỗn hợp B gồm CO2, H2O và N2. Dẫn hỗn hợp B vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 10 gam
kết tủa. Sau thí nghiệm, khối lượng bình nước vôi tăng 7,55 gam và thấy thoát ra 12,88 lít khí (đktc). Biết
phân tử khối của A nhỏ hơn 150 và A được điều chế trực tiếp từ hai chất hữu cơ khác nhau, không khí
chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn
dung dịch sản phẩm, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 6,8.
C. 10,8.
D. 12,2.
Câu 39. Hoà tan hoàn toàn 7,9 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al và Fe (tỉ lệ mol tương ứng là 2:2:1) bằng
lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,815 mol HCl và x mol KNO3. Phản ứng kết thúc được 2,464 lít NO (đktc)
và dung dịch Y chỉ chứa muối clorua. Cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m gam kết tủa
Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 122,5.
B. 118.
C. 119.
D. 117.
Câu 40. Hỗn hợp X gồm các este đơn chức, mạch hở. Thủy phân m gam X bằng dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp muối
trong O2 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung
dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa và thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu.
Đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 6,51 gam hỗn hợp ete. Biết các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 19,35.
B. 17,46.
C. 16,20.
D. 11,64.
----------HẾT----------



ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2019
ĐỀ SỐ 13
Môn thi thành phần: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P
= 31; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.

I. CẤU TRÚC ĐỀ:
Lớp

12

11
10

MỤC LỤC
Este – lipit
Cacbohidrat
Amin – Aminoaxit - Protein
Polime và vật liệu
Đại cương kim loại
Kiềm – Kiềm thổ - Nhôm
Crom – Sắt
Phân biệt và nhận biết
Hoá học thực tiễn
Thực hành thí nghiệm
Điện li
Nitơ – Photpho – Phân bón

Cacbon - Silic
Đại cương - Hiđrocacbon
Ancol – Anđehit – Axit
Kiến thức lớp 10
Tổng hợp hoá vô cơ
Tổng hợp hoá hữu cơ

Nhận biết
Thông hiểu
1
2
2
1
4
2
2

Vận dụng
thấp
4

Vận dụng
cao
1

TỔNG
6
2
3
2

8
5
2
1

1
1
2
2

2
1

1
2

2

1

1
0
0
1
0
0
5
2

1

1

4
2

II. ĐÁNH GIÁ – NHẬN XÉT:
- Cấu trúc: 65% lý thuyết (26 câu) + 35% bài tập (14 câu).
- Nội dung: Phần lớn là chương trình lớp 12 còn lại là của lớp 11.
- Đề thi được biên soạn theo cấu trúc của

đề

minh

hoạ

2019.


III. ĐÁP ÁN THAM KHẢO:
PHẦN ĐÁP ÁN
1D
11D
21C
31C

2D
12B
22C
32A


3C
13D
23D
33B

4C
14D
24B
34A

5D
15A
25A
35A

6B
16A
26D
36A

7D
17A
27B
37C

8A
18C
28D
38C


9B
19A
29B
39C

10A
20D
30B
40B

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 17. Chọn A.
n
nC
2
 CO 2   X là C2H5NH2.
Ta có:
n H 2n H 2O 7
Câu 19. Chọn A.
Kim loại khử được ion Fe3+ trong dung dịch là Al, Fe và Cu.
Câu 20. Chọn D.
Chất phản ứng được với dung dịch KOH là phenyl amoniclorua; glyxin; metyl axetat.
Câu 21. Chọn C.
- Có 3 phản ứng có khí thoát ra là:

 Na2SO4 + 2CO2↑ + 2H2O
2KHCO3 + H2SO4 
 FeSO4 + H2S↑
FeS + H2SO4 

3Fe 2  4H   NO 3 
 3Fe3  NO   2H 2O
Câu 22. Chọn C.
Polime được dùng làm cao su là poliisopren (cao su isopren), polibutadien (cao su buna), poli(butađienstiren) (cao su buna-S).
Câu 24. Chọn B.
- Có 5 đồng phân thỏa mãn: CH2=CHCOOCH2CH2OOCC2H5 ; CH2=CH-CH2COOCH2CH2OOCCH3;
CH3-CH=CHCOOCH2CH2OOCCH3 (cis-trans); CH2=C(CH3)COOCH2CH2OOCCH3.
Câu 25. Chọn A.
n CO 2  2,1375 mol
 n H 2O  1,95 mol
- Khi cho sản phẩm cháy vào Ca(OH)2 dư thì: 
44n CO 2  18n H 2O  129,15
- Sử dụng bảo toàn khối lượng và bảo toàn O ta tính được: n O(X)  0, 0375 mol và m = 33,15 (g)
- Khi cho X tác dụng với KOH thì: mmuối = m + 56.3nX – 92.nX = 36 (g)
Câu 26. Chọn D.
- Quy dổi hỗn hợp Na, Na2O, Ba và BaO thành Na (a mol), Ba (b mol) và O (c mol)
- Trong dung dịch X có chứa : n OH   n Na   2n Ba 2   a  2b
- Khi cho X tác dụng với BaSO4 thì : n Cu(OH)2 

n OH 
 0,5a  b vµ n BaSO 4  n Ba 2   b mol
2

- Theo dữ kiện đề bài ta có hệ sau :
23n Na  137n Ba 2   16n O  m hçn hîp
23a  137b  16c  33,02
a  0,28 mol




 a  2b  2c  0, 4
 b  0,18 mol
n Na   2n Ba  2n O  2n H 2
98n
98(0,5a  b)  233b  73,3 c  0,12 mol
Cu(OH)2  233n BaSO 4  m 



n 
- Cho CO2 tác dụng với X nhận thấy : OH  n CO2  n OH  nên n CO32   n OH   n CO2  0,19 mol
2
Vậy n BaCO3  n Ba 2   0,18 mol  m BaCO3  35, 46 (g)
Câu 27. Chọn B.
- Cấu tạo của E là: CH3-COO-CH2-CH2-CH2-OOCC2H5
Vậy 2 axit X: CH3COOH và Y: C2H5COOH là đồng đẳng kết tiếp nhau.


Câu 28. Chọn D.
(1) HCl + NaAlO2 + H2O  NaCl + Al(OH)3.
(2) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  NaHCO3 + Al(OH)3.
(3) 4Ba(OH)2 + Al2(SO4)3  3BaSO4 + Ba(AlO2)2 + 4H2O.
(4) 6NH3 + 6H2O + Al2(SO4)3  2Al(OH)3 + 3(NH4)2SO4.
(5) AgNO3 + HCl  AgCl + HNO3.
(6) Nước cứng vĩnh cửu (Ca2+, Mg2+, Cl-, SO42-) tác dụng với Na3PO4 có tạo thành kết tủa Ca3(PO4)2,
Mg3(PO4)2 màu trắng.
Câu 29. Chọn B.
(4) Sai, Ba là kim loại kiềm thổ còn Na là kim loại kiềm.
(5) Sai, Mg phản ứng rất chậm với nước ở nhiệt độ thường nhưng khi đun nóng Mg phản ứng mãnh liệt.
Câu 30. Chọn B.

BTKL

 m X  m Y  18,5(g)  n Y  0,925 mol  n H 2  n X  n Y  0, 075 mol
Câu 32. Chọn A.
- Tại thời điểm t = x (s) chỉ có khí Cl2 thoát ra ở anot với n Cl 2  0, 04 mol
- Tại thời điểm t = y (s) có khí Cl2, O2 thoát ra ở anot với n O 2  0, 07  n Cl 2  0, 03 mol . Lúc này ở bên
catot Cu bị điện phân hết  n Cu  n Cl 2  2n O 2  0,1 mol
- Tại thời điểm t = z (s) có khí Cl2 (0,04 mol); O2 (x mol) thoát ra ở anot và H2 (y mol) ở catot
BT: e

+ Ta có: x + y = 0,145 – 0,04 (1) và  4x + 0,04.2 = 2y + 0,1.2.
+ Từ (1), (2) ta tính được: y = 0,05. Vậy z = 5790 (s)
Câu 33. Chọn B.
(2) Sai, Tơ visco và tơ axetat là tơ bán tổng hợp.
(4) Sai, Các hợp chất hữu cơ thường dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền với nhiệt.
(5) Sai, Trong phản ứng tráng bạc, glucozơ đóng vai trò chất khử.
(6) Sai, Đường nho không có phản ứng màu biure.
Câu 34. Chọn A.
- Khi đốt cháy hoàn toàn muối X thì: mX = m Na 2CO3  44n CO 2  18n H 2O  32n O 2 = 7,32 (g)
m A  40.2n Na 2CO3  m X
 0, 04 mol
18
 0, 04 mol  M A  121 (loại)

- Khi cho A tác dụng với NaOH thì: n H 2O 
+ Nếu A là este đơn chức thì: n A  n H 2O

+ Nếu A là este hai chức thì: n A  0,5n H 2O  0, 02 mol  M A  242 : A là C6H5OOC-COOC6H5
- Hỗn hợp X gồm (COONa)2: 0,02 mol và C6H5ONa: 0,04 mol  %m C6H 5ONa  63,39%
Câu 35. Chọn A.

m  63n HNO3  30n NO  m Y
- Khi cho X tác dụng với HNO3 thì: n H 2O  X
 0,95 mol
18
n
 2n H 2O
- Nhận thấy: n HNO3  2n H 2O  n NH 4  HNO3
 0, 05 mol
4
n HNO3  10n NH 4  4n NO
mà n O(X) 
 0, 4 mol  n M  0, 2 mol
2
BT: e

 a.0, 2  3n NO  8n NH 4  (2n Cu 2O  n FeO )  1  (2n Cu 2O  n FeO ) (1) (a là hóa trị của M)
và 0,2.MM + 72.( 2n Cu 2O  n FeO ) = 48 (2)
- Từ (1), (2) kết hợp với các giá trị của a có thể là 2, 3 ta suy ra: a = 2 và M = 24 (Mg)
Vậy %m Mg  10%
Câu 36. Chọn A.
- Tại V =100 ml ta có: n OH   2n H 2SO 4  n H 2SO 4  0,15 mol
- Tại V = 300 ml ta có: n OH   2n H 2SO 4  4n AlCl3  n AlCl3  0,15 mol


- Tại vị trí kết tủa cực đại ta có: n NaOH  2n Ba(OH) 2  2n H 2SO 4  3n AlCl3  0, 75  V  0, 25 (l)
 n Na 2SO 4  n Ba 2  n H 2SO 4  0,1 mol . Vậy mX = 48,925 (g)
Câu 37. Chọn C.
Hai dung X, Y phải là hai axit  Loại D.
Dung dịch X tác dụng với Fe dư, thu được khí không màu hoá nâu trong không khí là NO  Loại A.
Theo đề lượng khí thoát ra ở thí nghiệm 2 gấp đôi thí nghiệm 1 nên X, Y chỉ có thể là HNO3, NaHSO4.

Câu 38. Chọn C.
m b.tăng  n CO 2
- Khi đốt cháy A thì: n CO 2  n CaCO3  0,1 mol  n H 2O 
 0,175 mol
18
- Trong không khí có chứa O2 (0,1375 mol) và N2 (0,55 mol)  n N 2   n N 2  n N 2 (kk)  0, 025 mol
BT: O

 n O(A)  2n CO 2  n H 2O  2n O 2  0,1 mol
- Lập tỉ lệ: x : y : z : t  n C : n H : n O : n N  2 : 7 : 2 :1 và MA < 150 suy ra CTPT của A là C2 H 7 O 2 N
- Khi cho 0,1 mol A (HCOONH3CH3) tác dụng với 0,2 mol NaOH thì chất rắn thu được gồm HCOONa
(0,1 mol) và NaOH dư (0,1 mol)  mrắn = 10,8 (g)
Câu 39. Chọn C.
- Hỗn hợp X gồm Mg (0,1 mol); Al (0,1 mol); Fe (0,05 mol).
- Vì dung dịch Y chỉ chứa muối clorua nên NO 3 hết  n NH 4  (x  0,11) mol
- Dung dịch Y chứa Mg2+ (0,1 mol); Al3+ (0,1 mol); K+ (x mol); Cl– (0,815 mol); NH4+ (x – 0,11 mol)
Fe2+ (y mol) và Fe3+ (z mol).
BT: Fe
 
y  z  0, 05

 y  0, 02
 BTDT (Y)
- Ta có:  
 2x  2y  3z  0, 425  
z  0, 03
 BT: e


8x


2y

3z

1,
05

n Ag  n Fe 2  0, 02 mol
 m   119,1125 (g)
- Khi cho Y tác dụng với AgNO3 dư thì: 
n AgCl  n Cl   0,815 mol
Câu 40. Chọn B.
44n CO2  18n H 2O  m b×nh t¨ng
n CO2  0,345mol


- Xét quá trình đốt a gam hỗn hợp muối ta có: n CO2  n CaCO3
 n H 2O  0,255mol
n  2n
n  0,21mol
Na 2 CO3
 X
 X
mà n O2 (p­)  n CO2  0,5(n H 2O  n Na 2CO3 )  0, 42 mol  m muèi  m b×nh t¨ng  m Na 2CO3  32n O2  17, 46 (g)
- Xét quá trình đun b gam hỗn hợp ancol với H2SO4 đặc ở 140oC ta có: n H 2O 

n ancol n X

 0,105mol

2
2

 m ancol  m ete  18n H 2O  8, 4 (g)
- Xét quá trình thủy m gam hỗn hợp X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, áp dụng:
BTKL

 m X  m muèi  m ancol  40n NaOH  17, 46 (g) (với n NaOH  2n Na 2CO3  0,21mol )
----------HẾT----------



×