Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Nói Quá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.99 KB, 13 trang )



TiÕt 37:
TiÕt 37:

I, Bài học
I, Bài học
1.
1.
Thế nào là nói quá?
Thế nào là nói quá?


a,Ví dụ:
a,Ví dụ:


Đêm tháng năm
Đêm tháng năm


chưa nằm đã sáng
chưa nằm đã sáng


Ngày tháng mười
Ngày tháng mười


chưa cười đã tối
chưa cười đã tối




(Tục ngữ)
(Tục ngữ)
Cày đồng đang buổi ban trưa
Cày đồng đang buổi ban trưa


Mồ hôi
Mồ hôi


thánh thót như mưa ruộng cày
thánh thót như mưa ruộng cày
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Ai ơi bưng bát cơm đầy,
Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
Rẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần


(Ca dao)
(Ca dao)


Hãy cho biết nội dung
nói trong các từ in đậm
có đúng với sự thật
không?
Tiết 37: Nói quá


Tiết 37: Nói quá
I, Bài học:
1. Thế nào là nói quá?
a,Ví dụ:
b, Nhận xét:
-Các từ in đậm đều nói những điều không đúng sự thực - nói quá lên về tính chất, quy
mô, mức độ của sự việc được miêu tả.
+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
=> ngụ ý hiện tượng thời gian đêm tháng năm rất ngắn.( trời lâu tối, mau sáng)
+ Ngày tháng mười chưa cười đã tối
=> hiện tương thời gian ngày tháng mười rất ngắn( trời mau tối, lâu sáng)
+ Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày
=> người nông dân lao động hết sức vất vả
Thực chất, mấy câu này nhằm
nói lên điều gì?
Em hiu, th no l
núi quỏ?

Tiết 37: Nói quá
I, Bài học:
1. Thế nào là nói quá?
a,Ví dụ:
b, Nhận xét:
c, Kết luận:
Nói quá là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự
vật , hiện tượng được miêu tả.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×