Giáo án Tiếng việt lớp 2
MÔN: LUYỆN TỪ
Tiết:TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI. ĐẶT VÀ TLCH ĐỂ LÀM GÌ?
I. Mục tiêu
1Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về Cây cối.
2Kỹ năng: Rèn kĩ năng đặt câu hỏi với cụm từ “Để làm gì?”
3Thái độ: Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài
2.
- HS: Vở.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
1. Khởi động (1’)
Hoạt động của Trò
- Hát
2. Bài cũ (3’) Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH
Để làm gì?
- Kiểm tra 4 HS.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới
Giới thiệu: (1’)
- 2 HS thực hiện hỏi đáp
theo mẫu CH có từ “Để
làm gì?”
- 2 HS làm bài 2, SGK trang
87.
- Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm
gì?
Phát triển các hoạt động (27’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
- Bài 1
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu
- Bài tập yêu cầu chúng ta kể
tên các bộ phận của một
cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn
HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
- Chia lớp thành 8 nhóm, phát cho mỗi
nhóm 1 tờ giấy rôki to, 2 bút dạ và yêu
cầu thảo luận nhóm để tìm từ tả các bộ
phận của cây.
- Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của
nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm
tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ
tìm được.
quả có các bộ phận: gốc
cây, ngọn cây, thân cây,
cành cây, rễ cây, hoa, quả,
lá.
- Hoạt động theo nhóm:
+ Nhóm 1: Các từ tả gốc cây:
to, sần sùi, cứng, ôm không
xuể,…
+ Nhóm 2: Các từ tả ngọn cây:
cao, chót vót, mềm mại, thẳng
tắp, vươn cao, mập mạp, khoẻ
khoắn,…
+ Nhóm 3: Các từ tả thân cây:
to, thô ráp, sần sùi, gai góc,
bạc phếch, khẳng khiu, cao
vút,…
+ Nhóm 4: Các từ tả cành cây:
khẳng khiu, thẳng đuột, gai
góc, phân nhánh, qoắt queo,
um tùm, toả rộng, cong queo,
…
+ Nhóm 5: Các từ tả rễ cây:
cắm sâu vào lòng đất, ẩn kĩ
trong đất, nổi lên mặt đất như
rắn hổ mang, kì dị, sần sùi,
dài, uốn lượn,…
+ Nhóm 6: Tìm các từ tả hoa:
rực rỡ, thắm tươi, đỏ thắm,
vàng rực, khoe sắc, ngát
hương,…
+ Nhóm 7: Tìm các từ ngữ tả
lá: mềm mại, xanh mướt, xanh
non, cứng cáp, già úa, khô,…
+ Nhóm 8: Tìm các từ tả quả:
chín mọng, to tròn, căng mịn,
dài duỗn, mọc thành chùm, chi
chít, đỏ ối, ngọt lịm, ngọt
ngào,…
Hoạt động 2: Thực hành.
- Bài 3
- Kiểm tra từ sau đó ghi từ
vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả
lớp theo dõi bài trong
SGK.
- Bạn gái đang làm gì?
- Bạn gái đang tưới nước
cho cây.
- Bạn trai đang làm gì?
- Bạn trai đang bắt sâu cho
cây.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành
hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi
một cặp HS thực hành trước lớp.
- HS thực hành hỏi đáp.
Bức tranh 1:
Bạn gái tưới nước cho cây để
làm gì?
Bạn gái tưới nước cho cây để
cây khôn bị khô héo/ để cây
xanh tốt/ để cây mau lớn.
Bức tranh 2:
- Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với
cụm từ “để làm gì?”
- Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.
Bạn trai bắt sâu cho cây để
làm gì?
Bạn trai bắt sâu cho cây để
cây không bị sâu, bệnh./ để
bảo vệ cây khỏi sâu bệnh.