Tải bản đầy đủ (.docx) (64 trang)

Bài tập lớn môn sinh thái và môi trường dệt may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 64 trang )

Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

LỜI MỞ ĐẦU
Hòa nhập vào xu thế chung của thế giới, Việt Nam đã tiến hành công cuộc đổi mới với
phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ kinh tế, từng bước hội nhập với nền
kinh tế thế giới. Sau hơn 25 năm đổi mới, nền công nghiệp của Việt Nam đã phát triển với
tốc độ mạnh mẽ. Từ một nước nông nghiệp đi lên bằng công nghiệp hóa- hiện đại hóa,
ngành công nghiệp sản xuất hàng dệt may là một trong những ngành công nghiệp phát
triển nhanh nhất, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu cao với nhiều sản phẩm phong phú và đa
dạng.
Cùng với tốc độ phát triển nhanh chóng về sản lượng sản xuất và chất lượng sản phẩm,
ngành công nghiệp dệt may cũng nhanh chóng gây tác động và ảnh hưởng xấu đến môi
trường, đặc biệt là gây ảnh hưởng đến môi trường không khí, môi trường nước, chất thải
rắn.Thế nhưng các giải pháp giải quyết các vấn đề ô nhiễm hiện nay của các doanh nghiệp
thường là xử lý cuối đường ống. Đây là giải pháp vừa đắt tiền vừa không mang lại hiệu
quả lâu dài, thậm chí nằm ngoài khả năng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Một giải
pháp giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường hiệu quả và phù hợp hơn đó là giải pháp sản
suất sạch hơn (SXSH). Sản xuất sạch hơn được biết đến như một tiếp cận giảm thiểu ô
nhiễm môi tại nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu và năng lượng có hiệu
quả hơn.Việc áp dụng sản xuất sạch hơn không chỉ giúp các doanh nghiệp cắt giảm chi
phí sản xuất mà còn đóng góp vào việc cải thiện môi trường. Sản xuất sạch hơn là giải
pháp nhằm cải thiện môi trường, mang lại hiệu quả kinh tế chi các doanh nghiệp, nâng
cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm.
Việc thực hiện chiến lược SXSH sẽ giúp cho các doanh nghiệp có những thông tin đáng
tin cậy để quyết định đầu tư hiệu quả, đồng thời là cơ sở để các doanh nghiệp xây dựng hệ
thống quản lý chất lượng, điều kiện làm việc và môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
Hơn nữa trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập WTO thì các sản phẩm của Việt Nam bắt
buộc phải đáp ứng được yêu cầu ngày càng khắt khe hơn của thị trường thế giới.Vì thế
việc triển khai SXSH là đòi hỏi tất yếu với nước ta hiện nay, đặc biệt là trong ngành công


1

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

nghiệp sản xuất hàng may mặc. Chính vì vậy đề tài “ Nghiên cứu áp dụng sản xuất sạch
hơn cho công ty may” được thực hiện với mục đích giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường
của công ty theo hướng chủ động ngăn ngừa chất thải tại nguồn, góp phần thực hiện mục
tiêu phát triển bền vững. Đề tài được nghiên cứu trong 3 chương:
Chương 1. Giới thiệu chung về ngành dệt may.
Chương 2. Khảo sát sơ bộ môi trường và sinh thái sản phẩm doanh nghiệp dệt may.
Chương 3. Áp dụng sản xuất sạch hơn vào công ty may Đức Giang.
Trong thời gian làm bài tập lớn, em đã rất cố gắng song do trình độ bản thân còn hạn chế
và kinh nghiệp thực tiễn còn ít nên khó tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy em mong nhận
được sự đóng góp ý kiến của cô để bài tập lớn của em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa
em xin chân thành cảm ơn cô giáo đã hướng dẫn tận tình giúp em hoàn thành bài tập lớn
này.
Em xin chân thành cảm ơn

Hà Nội, ngày 20 tháng 11 năm 2018
Sinh viên thực hiện
Mai
Hà Thị Tuyết Mai


2

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÀNH DỆT MAY.
1.1. Lịch sử hình thành.[1]
Ngành công nghiệp dệt may tồn tại ở Việt Nam ít nhất một thế kỷ nhưng các hoạt động
thủ công truyền thống như thêu và dệt lụa thì đã có lịch sử lâu đời. Theo lịch sử ghi lại,
nhiều triều đại Việt Nam phải cống nạp vải quý hiếm do người dân Việt Nam sản xuất
sang Trung Quốc. Ngày nay tại Việt Nam một số làng nghề cổ như làng lụa Vạn Phúc
(tỉnh Hà Tây), làng Triều Khúc (Hà Nội), làng Mẹo (tỉnh Thái Bình) vẫn đang tồn tại và
phát triển.
Lịch sử phát triển của ngành công nghiệp dệt may được xem là bắt đầu khi thành lập nhà
máy Dệt Nam Định năm 1897. Ngành công nghiệp này nhanh chóng lớn mạnh sau thế
chiến thứ 2 với quy mô và hình thức khác nhau. Ở miền Nam, các doanh nghiệp được
thành lập và sử dụng những máy móc hiện đại của Châu Âu. Ở miền Bắc, các doanh
nghiệp nhà nước do Trung Quốc, Liên bang Xô Viết cũ và Đông Âu cung cấp thiết bị máy
móc cũng được xây dựng trong giai đoạn này.
Năm 1954, sau khi miền Bắc giành độc lập nhà máy Dệt Nam Định và nhà máy Dệt Lụa
Nam Định được khôi phục và tái thiết, có thêm một số nhà máy khác được xây dựng mới
như Nhà máy Dệt mùng 8/3, Nhà máy Dệt Vĩnh Phú, Công ty may Thăng Long, Công ty
may Chiến Thắng, Công ty may Nam Định, Công ty may Đáp Cầu, các làng nghề truyền
thống, các hợp tác xã dệt may đã được khuyến khích phát triển.

Sau khi Việt Nam thống nhất (tháng 4/1975), chính phủ đã tiếp quản một loạt các nhà
máy ở miền Nam như Công ty Dệt Thắng Lợi, Công ty dệt Việt Thắng, Công ty Dệt
Phong Phú, Công ty Dệt Thành Công, Công ty may Nhà Bè, Công ty may Hòa Bình,
Công ty may Việt Tiến,…Sau đó một số doanh nghiệp quốc doanh trung ương được xây
dựng như Công ty may Hà Nội, Công ty may Nha Trang, Công ty dệt may Huế. Một số cơ
quan cấp địa phương cũng thành lập các doanh nghiệp dệt may. Ngành công nghiệp này
đã nhanh chóng phát triển để cung cấp hàng hóa cho thị trường trong nước.
3

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Từ năm 1976, ngành dệt may bắt đầu xuất khẩu sang các nước thuộc khối kinh tế Đông
Âu. Lần đầu tiên Việt Nam xuất khẩu sang Liên Xô cũ dưới hình thước ký kết hợp đồng
phụ. Trong sự hợp tác này, Việt Nam đã nhận bông từ Liên Xô cũ và chuyển trả lại bằng
thành phẩm. Năm 1979, Việt Nam đã mở rộng loại hình hợp tác này sang các quốc gia
khác như Hungari, Tiệp Khắc và Đông Đức. Năm 1986 Việt Nam ký hợp đồng thỏa thuận
với Liên Xô cũ (Thỏa Thuận 19/5) với khối lượng lớn. Theo thỏa thuận này, Liên Xô sẽ
cung cấp tất cả nguyên vật liệu, các mẫu thiết kế và Việt Nam sẽ gia công và chuyển lại
sản phẩm ở dạng quần áo may sẵn và nhận hàng tiêu dùng. Giai đoạn 1987-1990 ngành
công nghiệp có bước phát triển rõ dệt. Các doanh nghiệp may mặc đã được thành lập trên
khắp đất nước thu hút hàng trăm ngàn lao động và đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà
nước.
1.2. Tổng quan về ngành dệt may.[2]

Từ sau khi thực hiện chính sách đổi mới đặc biệt bước vào thập kỉ 90 của thế kỉ 20, ngành
dệt mayViệt Nam đã có những bước phát triển đáng kể. Vào đầu những năm 90 các nước
Đông Á như Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản trở thành những nước nhập khẩu hàng dệt
may chủ yếu của Việt Nam. Từ năm 1993 khi hiệp định thương mại giữa EU và Việt Nam
được ký kết, quy định hạn ngạch xuất khẩu hàng may mặc sang EU thì xuất khẩu hàng dệt
may tăng nhanh. Xem xét sự thay đổi của tổng giá trị sản lượng hàng dệt may từ năm
1995 đến năm 1999 cho thấy trong 5 năm, tổng giá trị sản lượng tăng khoảng 57% như
vậy tỷ lệ tăng trưởng thực tế bình quân khoảng 12%/năm.
So với các ngành khác về lĩnh vực xuất khẩu ngành dệt may cũng đã phát triển rất nhanh
và được coi là ngành xuất khẩu mũi nhọn trong thập niên 90. Cho đến trước năm 1994
kim ngạch xuất khẩu dầu thô, thủy sản vẫn cao hơn hàng dệt may, nhưng sang năm 1995
hàng dệt may đã vươn lên trên hàng thủy sản, tiếp đến vượt dầu thô vào năm 1997 và
đang chiếm vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực xuất khẩu.
Năm 2004, toàn ngành sử dụng 2,1 triệu lao động, chiếm 4,7% trong tổng số lao động cả
nước. Năm 2006 xuất khẩu của ngành đạt giá trị 5,8 tỉ USD, đưa ngành này trở thành
4

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

ngành xuất khẩu có doanh thu lớn thứ 2 của Việt Nam sau dầu thô. Khách hàng là một
loạt các công ty dệt và may mặc hàng đầu thế giới như Express, Hucke, Itochu, JC
Penney, Jupita, Kmart, Kowa, Lee Cooper, Li & Fung, Mast Industries, Nichimen, Nissho
Iwai, Sara Lee, Seidensticker, Sumitomo, Tommy, Hilfiger, Victoria’s Secret và Wal- Mart

đã tìm đến nguồn cung ở Việt Nam.
Kim ngạch xuất khẩu ngành Dệt may Việt Nam tăng trưởng mạnh trong năm 2008 (gần
18%). Tuy nhiên, đến năm 2009, dưới ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu,
kim ngạch xuất khẩu Dệt may của Việt Nam giảm nhẹ (gần 0,6%) so với năm 2008 xuống
còn 9,066 triệu USD.
Trong năm 2010, giá trị xuất khẩu Dệt may của Việt Nam tăng trưởng mạnh mẽ trở lại với
tốc độ tăng trên 20% (năm 2010) do các đơn hàng gia công được chuyển dần từ Trung
Quốc sang Việt Nam, đồng thời, Việt Nam đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang các thị
trường mới như Đài Loan, Hàn Quốc, các nước ASEAN. và gần 30% (10 tháng năm
2011) so với cùng kỳ năm trước. Trong 10 tháng đầu năm 2011, kim ngạch xuất khẩu
ngành Dệt may tiếp tục tăng trưởng cao (gần 30% so với cùng kỳ năm 2010). Theo Bộ
Công Thương, giá xuất khẩu Dệt may của Việt Nam, tăng liên tục trong những tháng đầu
năm 2011 kể từ tháng 3/2011. Riêng trong tháng 9/2011, giá các mặt hàng dệt may xuất
khẩu tăng 0,4% so với tháng 8/2011 và tăng 11,8% so với cùng kỳ năm trước.
Hàng dệt may, thêu đan, may mặc của Việt Nam hiện đứng thứ 5 của thế giới và phấn đấu
tiến lên hàng top 3 trong những năm tới. Trong năm 2011, hàng dệt may xuất khẩu của
Việt Nam sang Hoa Kỳ thu về gần 7 tỷ đô la, bán sang EU thu hơn 2 tỷ đô la và xuất qua
Nhật Bản chiếm một tỷ rưỡi đô la, kim ngạch trên một tỷ đô la còn lại là tại các thi trường
khác khắp các châu lục.
1.3. Điểm mạnh, hạn chế của ngành dệt may Việt Nam[3]
1.3.1. Điểm mạnh

5

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Giá công nhân của ngành may mặc của Việt Nam rẻ nhất so với các nước trong khu vực
và thế giới. Tiền lương công nhân trong ngành hiện nay chỉ cao gấp 2 lần tiền lương tối
thiểu ( khoảng 150000VND). Giá nhân công rẻ-> chi phí thấp-> giá thành sản phẩm rẻ->
tạo lợi thế cạnh tranh trong sản phẩm may mặc.
Người lao động cần cù chăm chỉ và khéo léo nên có những sản phẩm yêu cầu tay nghề thủ
công rất độc đáo đặc sắc và có sự khác biệt -> tạo lợi thế cạnh tranh cũng như vậy giúp
Việt Nam có những thuận lợi lớn trong xuất khẩu và trong việc tạo dựng các làng nghề để
phát triển ngành.
Ngành may mặc Việt Nam có tốc độ tăng trưởng cao, số lượng các công ty liên tục tăng
qua các năm và quy mô của công ty ngành càng lớn cả về mọi nguồn lực. Giá trị xuất
khẩu 260 triệu USD/tháng và tăng ở các thị trường chính là Mỹ, EU, Nhật.
Ngành dệt may Việt Nam có thế mạnh trong việc sản xuất các sản phẩm dệt kim. Đây là
chủng loại mà người tiêu dùng Mỹ, EU rất ưa chuộng.
Ngành may mặc được đầu tư máy móc, thiết bị hiện đại với những máy cắt, máy ép, là
hơi…giảm bớt các công đoạn thủ công.
Một số thương hiệu được khẳng định trên thị trường trong và ngoài nước: May 10, May
Việt Tiến, Dệt Kim Đồng Xuân, Gấm Thái Tuấn, áo sơ mi An Phước… Những thương
hiệu này không chỉ đứng vững trong thị trường trong nước mà còn giúp ngành dệt may
Việt Nam tạo dựng tên tuổi trên thị trường nước ngoài.
Cuối cùng, Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức
hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài. Bản thân việc Việt Nam
tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường
cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng. Đầu tư trực tiếp nước
ngoài vào Việt Nam vẫn thể hiện được xu hướng tăng trong giai đoạn 2000-2007, mặc dù
có giảm mạnh trong năm 2008.
1. 3.2. Hạn chế
6


SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Nguyên vật liệu ngành vẫn còn phải nhập khẩu và ngành dệt có tốc độ tăng trưởng chậm
hơn ngành may nên ngành may không có sự chủ động trong sản xuất kinh doanh. Tình
trạng này còn làm ảnh hưởng tới các đơn đặt hàng về thời gian, chất lượng và hiệu quả
kinh tế tỷ lệ nội địa hóa các sản phẩm ngành may còn thấp và hiệu quả kinh tế chưa cao.
Giá lao động rẻ nhưng chất lượng lao động không cao, đặc biệt lao động có trình độ
chuyên môn thấp chiếm 60% nên nâng suất lao động thấp, so với các nước trong khu vực
thì năng suất lao động của ngành dệt may nước ta chỉ bằng 2/3. Lương thấp gây ra tình
trạng di chuyển lao động trong cùng ngành hoặc ra khỏi ngành làm cho việc đào tạo
chuyên môn gặp nhiều khó khăn. Ngoài ra công ty có khả năng xuất khẩu hàng may mặc
và gia công là chủ yếu chứ không thực hiện xuất khẩu trực tiếp.
Chưa xây dựng được thương hiệu riêng cho ngành dệt may của ngành dệt may của Việt
Nam nên chưa có hệ thống các kênh phân phối rộng khắp, kể cả thị trường nội địa và
nước ngoài mà chỉ có các cửa hàng của công ty tự lập để tiêu thụ sản phẩm. Do vậy việc
tiêu thụ còn yếu. Đặc biệt các công ty không có sự phối hợp với nhau trong việc quảng
cáo để cạnh tranh trong nội bộ tại thị trường trong nước.
Khả năng tự thiết kế còn yếu, phần lớn là làm theo mẫu mã đặt hàng của phía nước ngoài
để xuất khẩu.
Chưa tập trung nghiên cứu và đầu tư nhu cầu thị trường nên nhiều đoạn khúc thị trường
còn bỏ trống tạo điều kiện cho nhiều sản phẩm ngoại thâm nhập sâu vào thị trường trong
nước như các sản phẩm: chăn, ga, gối..hầu hết là sản phẩm của Trung Quốc, Hàn Quốc,

Thái Lan, Xingapo. Một số sản phẩm có chất lượng cao có thể đáp ứng nhu cầu khách
hàng khó tính: Mỹ, Nhật nhưng lại không có mặt tại thị trường trong nước gây ra hiện
tượng không tôn trọng khách hàng trong nước và bỏ trống thì trường với hàng triệu khách
hàng tiềm năng.
Chi phí cho nhân công rẻ nhưng chi phí bình quân / 1 đơn vị sản phẩm vẫn cao. Do đó giá
của chúng ta vẫn cao hơn so với Ấn Độ, Trung Quốc, Indonesia khoảng 30% - 40%. Đồng
7

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

thời hệ thống tiêu chuẩn chất lượng chưa được chuẩn hóa trong ngành nên mỗi công ty
trong ngành có định mức về tiêu chuẩn khác nhau mà không thống nhất trong toàn ngành.
May xuất khẩu phần lớn theo phương thức gia công, công tác thiết kế mẫu, mốt chưa
phát triển, tỷ lệ làm hàng theo phương thức FOB thấp, hiệu quả sản xuất thấp. Trong khi
đó, ngành dệt và công nghiệp phụ trợ còn yếu, phát triển chưa tương xứng với ngành may,
không đủ nguồn nguyên phụ liệu đạt chất ượng xuất khẩu để cung cấp cho ngành may, do
đó giá trị gia tăng không cao. Như đã phân tích ở trên, tính theo giá so sánh, giá trị sản
phẩm của ngành dệt luôn tăng chậm hơn so với giá trị sản phẩm của ngành may mặc, cho
thấy sự phụ thuộc của ngành may mặc đối với nguyên phụ liệu nhập khẩu.
Hầu hết các doanh nghiệp dệt may là vừa và nhỏ, khả năng huy động vốn đầu tư thấp,
hạn chế khả năng đổi mới công nghệ, trang thiết bị. Chính quy mô nhỏ đã khiến các
doanh nghiệp chưa đạt được hiệu quả kinh tế nhờ quy mô, và chỉ có thể cung ứng cho một
thị trường nhất định. Do đó, khi thị trường gặp vấn đề, các doanh nghiệp dệt may sẽ gặp

khó khăn trong việc điều chỉnh phương thức thâm nhập thị trường và/hoặc chuyển đổi
sang thị trường khác. Những khó khăn, ít nhất là ban đầu, trong việc chuyển đổi định
hướng sang thị trường nội địa trong thời điểm các thị trường xuất khẩu chính như Hoa
Kỳ, EU đều gặp suy thoái kinh tế chính là những dẫn chứng tiêu biểu.
Kỹ năng quản lý sản xuất và kỹ thuật còn kém, đào tạo chưa bài bản, năng suất thấp, mặt
hàng còn phổ thông, chưa đa dạng. Năng lực tiếp thị còn hạn chế, phần lớn các doanh
nghiệp dệt may cưa xây dựng được thương hiệu của mình, chưa xây dựng được chiến
lược dài hạn.
1.4. Cơ hội, thách thức[3]
1.4.1. Cơ hội
Ngành dệt may có thể tận dụng một số cơ hội để phát triển xuất khẩu trong thời kỳ hiện
nay. Sản xuất hàng dệt may đang có xu hướng chuyển dịch sang các nước đang phát triển
trong đó có Việt Nam, qua đó tạo thêm cơ hội và nguồn lực mới cho các doanh nghiệp dệt
8

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

may về cả tiếp cận vốn, thiết bị, công nghệ sản xuất, kinh nghiệm quản lý tiên tiến, lao
động có kỹ năng từ các nước phát triển.
Bên cạnh đó, việc Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và
kinh tế thế giới cũng tạo điều kiện tiếp cận thị trường tốt hơn cho hàng dệt may. Việt Nam
hiện đã là thành viên của WTO, đồng thời cũng đã tham gia ký kết và thực thi nhiều hiệp
định thương mại tự do quan trọng ở cả cấp độ song phương (như Hiệp định đối tác thương

mại Việt - Nhật) và đa phương (như các hiệp định trong khung khổ của ASEAN như
ACFTA, AKFTA, ASEAN-Úc-Niu Dilân, v.v).
Những cam kết của Việt Nam đối với cải cách và phát triển kinh tế đã tạo được sức hấp
dẫn đối với các nhà đầu tư, và mở ra những thị trường mới và các quan hệ hợp tác mới.
Hơn nữa, bản thân thị trường nội địa có dân số 84 triệu dân với mức sống ngày càng được
nâng cao thu hút sự quan tâm của các nhà đầu tư và các doanh nhân.
Tuy vậy, ngành dệt may của Việt Nam cũng đang phải đương đầu với những thách thức
không nhỏ. Một mặt, xuất phát điểm của dệt may Việt Nam còn thấp, công nghiệp phụ trợ
chưa thực sự phát triển, nguyên phụ liệu chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ gia công cao, năng lực
cạnh tranh còn yếu hơn các nước trong khu vực và trên thế giới... là thách thức khi hội
nhập kinh tế toàn cầu.
Mặt khác, môi trường chính sách còn chưa thuận lợi. Bản thân các văn bản pháp lý của
Việt Nam còn đang trong quá trình hoàn chỉnh, trong khi năng lực của các cán bộ xây
dựng và thực thi chính sách, cũng như các cán bộ tham gia xúc tiến thương mại còn yếu,
đặc biệt là hạn chế về chuyên môn, ngoại ngữ, và kỹ năng.
Bản thân các thị trường lớn cũng vận dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an
toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước.
Nhiều doanh nghiệp Việt Nam còn có quy mô nhỏ và vừa, không đủ tiềm lực để theo đuổi
các vụ kiện chống bán phá giá, dẫn đến thua thiệt trong các tranh chấp thương mại. Các
rào cản thương mại trên đã được vận dụng ngày càng linh hoạt và tinh vi hơn, đặc biệt là
trong bối cảnh khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu.
9

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

1.4.2. Thách thức
Ngành phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh rất mạnh như Trung Quốc, Ấn Độ,
Pakistan không chỉ trên thị trường quốc tế mà còn trong thị trường nội địa. Các đối thủ
này không chỉ mạnh về nhiều mặt như: tiềm lực về các nguồn lực, con người , vật chất,
thông tin mà còn có kinh nghiệm và hệ thống phân phối rất mạnh, kể cả việc bán lẻ cũng
chuyên nghiệp hơn các doanh nghiệp Việt Nam.
Việc xoá bỏ hạn ngạch cũng vô hình chung làm cho các doanh nghiệp Việt Nam phải đối
đầu với Trung Quốc, Ấn độ trong việc xuất khẩu hàng hóa sang các nước WTO.
Do sức ép của quá trình hội nhập tạo nên một hiện tượng tâm lý, vừa bất an vừa buông
xuôi. Bất an do chúng ta không biết nhiều về các đối thủ cạnh tranh, vì việc kinh doanh
quốc tế không được chú trọng.
Hiện nay các chính sách hỗ trợ của nhà nước không còn, các công ty dệt may phải tự
mình đối mặt với các biến động của thì trường trong và ngoài nước.
Kết luận chương 1: Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh
mẽ khi tham gia vào tổ chức WTO. Để thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài, các
doanh nghiệp hiện nay đã và đang thực hiện nâng cao chất lượng môi trường và sản phẩm
dệt may .
CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT SƠ BỘ MÔI TRƯỜNG VÀ SINH THÁI SẢN PHẨM
DOANH NGHIỆP DỆT MAY
2.1. Quá trình sản xuất của ngành dệt may[4]

10

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Hình 2.1. Quá trình
sản xuất ngành dệt
nhuộm

2.1.1. Sản xuất sợi.
Quy trình sản xuất
các loại sợi khác
nhau được thực
hiện qua các công
đoạn tương tự
nhau . Đầu tiên, xơ
được làm sạch
nhằm loại bỏ các
tạp chất như cát, bụi
và vở cây. Tùy theo
yêu cầu của sản
phẩm, xơ được pha
trộn theo tỷ lệ và
được kéo dài dưới dạng cúi sợi để các sơ gần như song song mà không xoắn vào nhau .
Quá trình pha trộn được tiếp tục bằng cách kết hợp các cuộn cúi và xe mảnh, được gọi là
kéo duỗi.Việc loại bỏ các xơ sợi quá ngắn và đảm bảo chắc chắn rằng xơ sợi trong con cúi
đều nằm trong giới hạn chiều dài nhất định được gọi là chải thô. Công đoạn chải kỹ sẽ
tiếp tục làm các sợi song song với nhau và lặp lại cho đến khi không có hoặc có rất ít sợi
bị quấn vào nhau. Lúc này xơ sợi được gọi là sợi thô đủ độ bền để không bị đứt khi bị kéo
sợi. Cuối cùng xơ sợi đồng nhất ở dạng sợi thô được kéo và se lại tạo ra sợi thành phẩm.
Sơ đồ sản xuất sợi :

11

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may



Tạp chất

Làm sạch
Trộn và pha

Kéo duỗi ( tạo thành
cúi sợi)

Chải thô( loại bỏ xơ
ngắn)

Tạp chất

Cúi sợi

Chải kỹ (tiếp tục làm thẳng sợi
do kéo duỗi)


Xe sợi ( hình thành
sợi)

Sợi
Chất thải sinh ra chủ yếu trong bước đầu tiên khi làm sạch xơ và chất thải thô. Chất thải
sinh ra trong quá trình làm sạch xơ cotton thường là cành non, lá và đất. Xơ len thô chứa
khoảng 50% tạp chất ở dạng dầu mỡ tự nhiên, và nước ẩm ( mồ hôi do cơ thể tạp ra ). Các
loại tạp chất này được loại bỏ bằng cách nấu trong dung dịch xà phòng có chứa kiềm .
Khoảng 25% lụa thô có chứa nhựa tơ, có thể loại bỏ bằng cách nấu tơ trong dung dịch xà
phòng đậm đặc.
2.1.2. Sản xuất vải
12

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Xơ và sợi là nguyên liệu sản xuất vải. Các loại vải được sản xuất gồm:




Vải dệt thoi
Vải dệt kim

Vải không dệt

2.1.2.1. Vải dệt thoi
Vải dệt thoi được tạo thành từ hai bộ vải sợi dọc và sợi ngang. Sợi được căng theo chiều
dài của vải được gọi là sợi dọc, và các sợi vắt theo khổ vải được gọi là sợi ngang. Các sợi
dọc phải đủ bền để chịu được sức căng đáng kể trong quá trình dệt, người ta tăng cường
độ bền bằng cách phủ một lớp hồ mỏng và sau đó sấy khô. Hồ tinh bột chủ yếu được
dùng cho loại vải cotton, còn laoij hồ có chứa polymer tổng hợp được dùng cho sợi tổng
hợp.
2.1.2.2. Vải dệt kim
Dệt kim được tiến hành bằng tay hoặc bằng máy. Các hàng mũi đan được hình thành sao
mỗi hàng sau lại nối tiếp hàng trước nó. Trong máy dệt kim có một loạt các kim được sắp
cách đều nhau với khoảng cách tỷ lệ với kích thước mắt sợi cần dệt. Quanh mỗi kim là
một sợi để hình thành mắt sợi trong quá trình dệt. Sợi được dẫn theo từng kim (hoặc
ngược lại) và sự di chuyển của các kim và sợi diễn ra theo một cách thức một mắt sợi sẽ
được tạo thành từ vòng sợi và để lại một vòng sợi mới quanh mũi kim. Quá trình này cứ
lặp đi lặp lại.
2.1.2.3. Vải không dệt
Vải không dệt là sự pha trộn của nhiều loại xơ. Một trong các loại xơ được phân bố đồng
đều trong hỗn hợp đó là một loại xơ đặc biệt, có khả năng trở thành xơ dính tại bất kì
công đoạn gia công phù hợp nào, từ đó đóng vai trò như một chất kết dính. Lúc đó hỗn
hợp xơ sẽ tạo thành một lớp hoặc mạng tương đối dày có chiều rộng phù hợp với chiều
rộng của tấm vải thành phẩm. Tại công đoạn cuối cùng, lớp xơ sợi sẽ được ép nóng, để
loại xơ đặc biệt chứa trong đó tan chảy từng phầm và dính kết các xơ lại với nhau. Khi áp
13

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

lực không còn nữa, các xơ của vải không dệt sẽ gắn chặt với nhau nhờ liên kết này. Lượng
phát thải sinh ra trong quá trình sản xuất vải chủ yếu là ở khâu hồ sợi.
2.1.3. Xử lý vải
2.1.3.1. Xử lý xơ bộ
Giũ hồ
Là quá trình loại bỏ các chất hồ. Tùy theo loại hồ, giũ hồ được thực hiện bằng nước, bằng
enzym pử nhiệt độ cao, hay bằng hóa chất ( xút).
Chất thải sinh ra khi loại bỏ các chất hồ này là các chất hữu cơ và có khả năng phân hủy
sinh học cao. Trong công đoạn giũ hồ 90% các chất hồ được thải ra theo nước thải, khiến
cho dòng thải này trở thành một trong các dòng thải có độ ô nhiễm cao. Dòng thải có tải
lượng BOD vàCOD cao ở mức 600000 ppm. Các chất hồ tổng hợp không thể phân hủy
sinh học, có thể thát qua hệ thống xử lý và gây độc hại cho nguồn nước tiếp nhận.
Nấu
Quá trình nấu được thực hiện để tách triệt để các tạp chất ngoại lai sau khi chúng đã được
loại bỏ sơ bộ khi giũ hồ.
Trong khi nấu, xơ sợi trương nở làm tăng khả năng hấp phụ thuốc nhuộm của vải trong
các công đoạn sau. Các loại dầu tạp chất sẽ bị thủy phân và mức độ hóa xà phòng phụ
thuộc vào nhiệt độ và thời gian phản ứng.
Công đoạn này sinh ra chất thải dạng kiềm với nồng độ BOD và COD cao.
Tẩy trắng
Người ta dùng các hóa chất khác nhau như hypochlorite, hydrogen peroxide,..làm các tác
nhân tẩy trắng. Nước thải trong quá trình này có bản chất kiềm tính, chứa chlorites và
chất rắn hòa tan. Tạo ra các chất hữu cơ có chứa halogen nếu dùng hóa chất tẩy trắng là
hypochlorite.
14


SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

2.1.3.2. Nhuộm và in hoa
Nhuộm
Quá trình nhuộm được thực hiện để phân bố đều ánh sắc trên mặt vải, trong đó xảy ra sự
khuếch tán phân tử thuốc nhuộm vào bên trong sợi vải để tạo cho vải màu sắc mong
muốn. Mục tiêu của quá trình nhuộm là làm cho các phân tử chất nhuộm gắn chặt vào sợi
vải.
Các phương pháp đưa thuốc nhuộm vào trong hoặc lên trên sợi vải như sau:




Nhuộm tận trích: Khuếch tán thuốc nhuộm đã hòa tan vào sợi vải.
Nhuộm pigment: Phủ thuốc nhuộm không hòa tan lên bề mặt sợi vải.
Nhuộm khối và nhuộm gel: Thâm nhập thuốc nhuộm trong quá trình sản xuất sợi.

Mức độ gắn màu lên vải khi nhuộm thay đổi tùy theo loại thuốc nhuojm và loại vải được
nhuộm. Nồng độ thuốc nhuộm trong nước thải cũng thay đổi tương ứng.
Hiệu suất lên màu của thuốc nhuộm tăng lên khi nhiệt độ dịch nhuộm, dung tủ, hiệu quả
duy trì của các chất trợ và nồng độ thuốc nhuộm. Hiệu suất này sẽ tăng theo nồng độ
muối, ái lực với thuốc nhuộm, và các đặc tính thành phần của thuốc nhuộm.

Bảng 2.1. Một số thông số kỹ thuật trong quá trình nhuộm
Thông số quy trình
Nhuộm giai đoạn
Nhuộm liên tục
Tỉ lệ nhuộm trung bình (2%, nghĩa là 20gm
0,5 – 5%/ phút
50 – 150/ phút
thuốc nhuộm/kg hàng)
Dung tỉ nhuộm
4:1 – 25:1
0,4:1 – 1,2:1
Nồng độ thuốc nhuộm
0,5 – 5 g/l
17 – 50 g/l
Thời gian nhuộm
20 – 200 phút
0,6 – 2 phút
Tối ưu hóa tiêu hao thuốc nhuộm – loại đầu vào chiếm tỉ trọng đáng kể về giá trị trong
ngành dệt may – có thể thực hiện theo các cách sau:


Trong một công thức, các loại thuốc nhuộm nên được kết hợp ở tỉ lệ khối lượng
sao cho có đặc tính tận trích tương tự tới mức có thể.

15

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho



Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Khi nâng nhiệt độ nhuộm ở giai đoạn tận trích chủ yếu của thuốc nhuộm – vào

khoảng 30°C – cần phải tiến hành từ từ.
• Tốc độ gia nhiệt trong khoảng nhiệt độ tới hạn cần được điều chỉnh phù hợp với
loại và kiểu thiết kế của vải và phù hợp với sự tuần hoàn dịch nhuộm hoặc tốc độ
quay vòng của vải.
Quá trình nhuộm sinh ra một số vấn đề liên quan đến môi trường do nguyên liệu sử dụng
như sau:




Nước được sử dụng với lượng rất lớn.
Sử dụng nhiều muối để cải thiện độ cầm màu trên vật liệu vải.
Nhiều loại thuốc nhuộm có chứa các kim loại nặng trong thành phần hoặc ở dạng

tạp chất.
• Lượng thuốc nhuộm không bám được trên sowijj và gây ra độ màu cao cho dòng
thải cũng như nồng độ muối và kim loại nặng.
Nước thải công đoạn nhuộm có chứa thuốc nhuộm chưa tận trích và các hóa chất khác.
Nước thải thường có độ màu, TDS, BOD, COD cao.
In hoa
Xử lý trước in: Ổn định khuôn vải. Để đạt được điều này, phải tiến hành phòng co, loại bỏ
độ căng sinh ra trong quá trình dệt, ổn định cấu trúc dệt và làm thẳng các sợi dọc và sợi

ngang theo hướng sợi.Để tăng độ đàn hồi của vải, vải cần được sử lý bằng dung dịch có
chứa 2-3% natricacbonat trong vòng 15-20 phút ở nhiệt độ sôi. Quá trình này sẽ làm cho
bề mặt vải sạch nhờ sức nước và vải được giảm trọng. Khối lượng hao hụt là 3-6%. Việc
giảm trọng trọng làm giãn cấu trúc dệt tạo ra cảm giác mềm mại và mịn. Sau khi được xử
lý kiềm, vải được axit hóa bằng axit axetic, giặt và sấy khô.
In: Vải được in bằng quy trình in lưới phẳng trên bàn in , hoặc in lưới quay hoặc máy in
trục. Có hai hình thức in:



In bằng thuốc nhuộm: Sử dụng các loại thuốc nhuộm khác nhau.
In pigment: Sử dụng các chất màu pigment.
16

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Phương pháp in phổ biến nhất là in lưới: Vải được đặt phawrngtheo khổ rộng trên những
bàn dài dọc theo chiều dài của phòng in. Lưới in được đặt trên bàn. Hồ in có màu phù hợp
được ép qua mắt lưới lên vải hoặc dùng bàn chải hay súng phun. Sau đó lưới được nâng
lên và đặt vào vị trí có mẫu hoa văn tương tự tiếp theo và quá trình này lặp đi lặp lại cho
đến cuối tấm vải.
Sấy: Có rất nhiều phương pháp sấy khác nhau, bao gồm cả phương pháp dùng dòng
không khí nóng hoặc khí thải rừ lò đốt cho tiếp xúc trực tiếp với vải ( sấy thùng) và

phương pháp sấy bức xạ.
Gắn màu in: Là quá trình làm cho thuốc nhuộm khuếch tán vào vải.Quy trình gắn màu
được tiến hành với một trong các phương pháp sau:
Gắn màu bằng hơi nước bão hòa ( 30 phút- 102°C ).
Gắn màu với hơi nước bão hòa áp suất cao ( 30 phút- 2,5 bar).
Gắn màu bằng hơi nước quá nhiệt.
• Phương pháp Thermosoi ( gia nhiệt khô, 1 phút, 200°C )




Giặt vải: Nhằm nục đích loại bỏ các chất hồ in, phần thuốc nhuộm chưa gắn màu và các
chất phụ trợ.
2.1.3.3. Hoàn tất
Các thao tác hoàn tất bao gồm:





Sấy
Ổn định kích thước
Cán láng
Làm mềm

Trong quy trình hoàn tất, vải được đưa qua bể chứa các thành phần có tác dụng hoàn tất
theo yêu cầu. Sau đó vải được dẫn qua các trục ép để tách càng nhiều dung dịch hoàn tất
càng tốt trước khi được đưa sang sấy khô.

17


SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Quá trình hoàn tất sử dụng mổ số hợp chất hóa học như: chất tạo liên kết ngang, chất xúc
tác, hồ dày vải, chất làm mềm. Các hóa chaadt này sinh ra các loại chất ô nhiễm dạng hữu
cơ, vô cơ đi vào môi trường không khí và môi trường nước trọng các công đoạn xử lý
thông thường, cũng như trong công đoạn giặt hoặc tách loại tạp chất trước đó.
Đáng lưu ý nhất là các loại sản phẩm có chứa folmandehyde với vai trò là các chất tạo
liên kết ngang bởi đây là các chất bị nghi ngờ gây ung thư. Ngày nay việc sử dụng các sản
phẩm có chứa glyoxal ure đang dần được ưa chuộng hơn.
2.2. Số liệu khảo sát ngành dệt may[5]
Bảng 2.2. Khả năng ô nhiễm của một số loại hóa chất/ sản phẩm sử dụng trong ngành
công nghiệp dệt may.
Loại hóa chất
Kiềm
Các axit khoáng
Các loại muối tự nhiên
Các chất oooxxi hóa
Các loại hồ tinh bột
Các chất hoạt động bề mặt có
khả năng phân hủy sinh học
Axit hữu cơ
Các chất khử

Các chất tăng trắng quang
học và thuốc nhuộm
Các chất hoàn tất polyme
tổng hợp, các loại hồ
polyacrylat
Các silicon
Mỡ len
Các loại hồ PVA
Các loại tinh bột ete và este
Chất hoạt động bề mặt chống
lại sự phân hủy sinh học
Các chất làm mềm không ion
và anion
Các chất phản ứng
fomanđehit và N-metyol

Trở ngại cho quy trình xử lý
Tương đối vô hại
Các chất ô nhiễm vô cơ

Phân loại ô nhiễm
1

Dễ thủy phân sinh học
BOD cao trung bình

2

Các thuốc nhuộm và polyme khó
phân hủy sinh học


3

Khó phân hủy sinh học
BOD trung bình

Không phù hợp cho quy trình sử
lý sinh học thông thường

5

18

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Các chất mang và các dung
môi clo
Các chất làm mềm và các
chất ức chế cation
Điôxit
Các chất càng hóa
Các muối kim loại nặng

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

BOD không đáng kể


Bảng 2.3. Kiểu ô nhiễm liên quan đến các quy trình tạo màu khác nhau
Loại sợi
Bông

Lớp thuốc nhuộm
Trực tiếp

1
3

Chất ô nhiễm
Muối
Các thuốc nhuộm không gắn màu (5 – 30 )

5

Các chất gắn cation muối đồng

1
3
1
2
1

Muối , kiềm
Các thuốc nhuộm không gắn màu(10-40%)
Kiềm , các chất oxi hóa
Các chất khử
Kiềm , các chất ooxxi hóa


2

Các chất khử

3

Thuốc nhuộm không gắn màu ( 20 -40%)

2
5
2

Các axit hữu cơ
Các muối kim loại nặng
Các axit hữu cơ

Axit

2
3

Các axit hữu cơ
Thuốc nhuộm không gắn màu ( 5 – 20%)

Phân tán

2

Các chất khử , các axit hữu cơ


5

Các chất tải ( chất phân tán)

Hoạt tính
Hoàn nguyên
Sunfua

Len

Crom
1:2 phức kim loại

polyeste

Bảng 2.4. Các tính chất đặc trưng của thuốc nhuộm sử dụng trong ngành dệt nhuộm
Loại

Mô tả

Phương

Các loại xơ Độ tận

Các chất ô nhiễm điển

19

SV:Hà Thị Tuyết Mai


GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
thuốc
nhuộm

pháp

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may
sử dụng

trích
(%)

Axit

Các hợp chất
Tận trích/
anion tan trong máng/ liên
nước
tục, thảm

Len nilon

80-93

Bazơ


Tan trong
nước, dùng
trong dệt
nhuộm mang
tính axit yếu,
thuốc nhuộm
màu rất sáng

Acrylic
Một số
polieste

97-98

Trực
tiếp

Tan trong
Tận trích/
nước, hợp chất máng/ liên
mang tính
tục
anion, có thể
dược áp dụng
trực tiếp lên sơ
xenlulo mà
không dùng
thuốc cầm màu

Phân tán Không tan

trong nước

Tận trích/
máng

Nhiệt độ
cao, tận
trích liên
tục

hình đi kèm với các
loại thuốc nhuộm khác
nhau
Màu, các axit hữu cơ,
thuốc nhuộm không
bám vào vải
Màu, thuốc nhuộm
không bám vào vải

Cotton, tơ 70-95
nhân tạo,
các loại sợi
xenlulo
khác

Màu, muối, thuốc
nhuộm không cố định
được trên vải, tác nhân
cầm cation chất bề mặt
chất chống tạo bột, tác

nhân đều màu và ức
chế, chất hoàn tất, chất
pha loãng

Polyeste
Acetat các
hợp chất
tổng hợp
khác

Màu, các axit hữu cơ,
chất mang, các tác
nhân làm phẳng,
photphat, chất chống
tạo bọt, chất bôi trơn,
chất phân tán, chất khử
độ bóng, chất pha
loãng

80-92

20

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Phản
ứng

Tan trong nước
các hợp chất
anion, nhóm
thuốc nhuộm
lớn nhất

Tận trích/
máng/
cuộn ủ
lạnh/ liên
tục

Xơ cotton
các loại xơ
cenlulo
khác . len

60-90

Màu, muối, kiềm,
thuốc nhuộm không
ngấm vào vải chất bề
mặt, chất không tạo
bọt, chất pha loãng,
hoàn tất


Sunphu
a

Các hợp chất
hữu cơ có
chứa sunphua
hoặc natri
sunphit

Liên tục/
tận trích

Cotton các
loại xơ
xenlulo
khác

60-70

Màu, kiềm, tác nhân
oxi hóa, tác nhân khử,
thuốc nhuộm không
ngấm vào vải

Thuốc
nhuộm
hoàn
nguyên


Các loại thuốc
nhuộm lâu đời
nhất, phức tạp
hơn về mặt
hóa học,
không tan
trong nước

Tận trích/
trọn gói/
liên tục

Xơ cotton
các loại xơ
xenlulo
khác

80-95

Màu, kiềm, tác nhân
oxi hóa, tác nhân khử

Bảng 2.5. Tổng quan về các chất thải sinh ra trong sản xuất ngành nhuộm
Quá trình
Giũ hồ

Phát thải khí
Chất hữu cơ dễ bay
hơi từ glycol và các
loại khác


Nước thải
Các chất thải rắn
BOD từ chất hồ, dầu Chất thải bao gói,
bôi trơn, biocide
vải, sợi thải.

Nấu

Chất hữu cơ dễ bay
hơi từ cồn và các
chất tẩy hòa tan

Chất tẩy uế, thuốc
Ít hoặc không có
trừ sâu, tồn dư,
NAOH, các tác nhân
tẩy, dầu

Tẩy trắng

Ít hoặc không có

H2O2, chất ổn định,
dộ PH cao

Ít hoặc không có

21


SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Đốt lông

Lượng nhỏ các chất
khí tận chích từ quá
trình cháy mà có
kèm theo các hợp
chất cháy

Ít hoặc không có

Ít hoặc không có

Ngâm kiềm
Nhuộm

Ít hoặc không có
chất hữu cơ dễ bay
hơi

Độ PH cao, NAOH
Các kim loại, muối,

chất bề mặt, màu,
BOD, COD, axit,kiềm

ít hoặc không có
Ít hoặc không có

In

Dung môi, axit
axetic, khí thải sấy,
ga

Chất rắn lơ lửng,
ure, chất hòa tan,
màu sắc

Ít hoặc không có

Hoàn tất

Chất hữu cơ dễ bay
hơi, các hợp chất
của axit

COD, chất rắn lơ
lửng, các vật liệu
độc hại, sử dụng
chất hòa tan

Vải phế liệu và các

đầu cắt xén và đóng
gói chất thải

2.3.Đặc trưng của ngành công nghiệp dệt may
Đặc trưng về sản phẩm
Sản phẩm dệt may là loại sản phẩm có yêu cầu rất phong phú, đa dạng tuỳ thuộc vào đối
tượng tiêu dùng. Người tiêu dùng khác nhau về văn hoá, phong tục tập quán, tôn giáo,
khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, về giới tính, tuổi tác… sẽ có nhu cầu rất khác nhau
về trang phục. Nghiên cứu thị trường để nắm vững nhu cầu của từng nhóm người tiêu
dùng trong các bộ phận thị trường khác nhau có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc
tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm dệt may mang tính thời trang cao, phải thường xuyên thay đổi mẫu mã, kiểu
dáng, màu sắc, chất liệu để đáp ứng nhu cầu thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tượng của
người tiêu dùng . Do đó để tiêu thụ được sản phẩm, việc am hiểu các xu hướng thời trang
là rất quan trọng.
22

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Phương thức sản xuất

Hình 2.2. Các phương thức sản xuất trong ngành dệt may
Thiết bị công nghệ : Đa dạng nhiều chủng loại và ngày càng hiện đại

-Thiết bị kéo sợi hầu hết xuất xứ từ Tây Âu và Nhật Bản.. 20,2% thiết bị từ Italy, 19,97%
từ Thụy Sĩ, 18,25% từ Trung Quốc, 16,65% từ Đức …
-Thiết bị công nghệ dệt thoi: Thiết bị chủ yếu có xuất sứ từ Hàn Quốc, Nhật Bản,..
-Thiết bị công nghệ dệt kim: Hầu hết là từ Châu Âu, Nhật Bản .
-Thiết bị công nghệ ngành may.
Các máy may hầu hết là các máy may hiện đại có tốc độ cao, bơm dầu tự động , đảm bảo
vệ sinh công nghiệp.
23

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội

Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

2.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trường trong các doanh nghiệp dệt may
2.4.1. Nước thải[4]
Nước được sử dụng rất nhiều trong quá trình xử lý vải ướt. Lượng nước sử dụng thay đổi
theo từng công đoạn và mặt hàng xử lý. Trong cùng một công đoạn thì việc sử dụng nước
cũng khác nhau tuỳ theo loại thiết bị. Các số liệu sử dụng nước cho các loại vải khác nhau
được đưa ra trong bảng 3 và dung tỷ của các loại máy nhuộm khác nhau được trình bày
trong bảng 2.6.
Bảng 2.6. Tiêu thụ nước trong ngành dệt nhuộm
Hàng dệt nhuộm
Lượng nước tiêu thụ ( m3
Vải cotton
80-240

Vải cotton dệt thoi
70- 180
Len
100- 250
Vải polyacrylic
10- 70
Bảng 2.7. Dung tỷ nước/vải trong một số loại thiết bị xử lý ướt
Thiết bị
Máy Winch
Máy nhuộm cuốn (Jigger)
Máy nhuộm trục cuốn
Máy nhuộm tràn
Máy nhuộm ngấm ép

Dung tỷ
10:1 – 20:1
3:1 – 5:1
8:1 – 10:1
4:1 – 10:1
0,6:1 – 0,8:1

Hình 2.3. Ô nhiễm nước thải
24

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội


Môn:Sinh thái và môi trường dệt may

Có khoảng 88% nước sử dụng được thải ra dưới dạng nước thải và 12% thoát ra do bay
hơi.
Nhìn chung, nước thải ngành dệt có pH kiềm tính, nhiệt độ cao, độ dẫn điện lớn và tỷ lệ
BOD:COD thấp (có nghĩa là khả năng phân huỷ sinh học thấp). Giá trị đặc thù của tỉ lệ
BOD:COD nằm trong khoảng 1:25 tới 1:5. Ô nhiễm hữu cơ của nước thải chủ yếu được
sinh ra từ quá trình tiền xử lý bằng hoá chất; trong trường hợp nấu vải polyester bằng
kiềm thì giá trị BOD có thể lên tới 210 kg/tấn.
Dòng thải bao gồm nước thải chủ yếu từ các công đoạn sản xuất sợi, dệt vải, nhuộm và
hoàn tất. Người ta thường đặc biệt quan tâm tới các loại thuốc nhuộm, các chất hồ, và các
chất hoạt động bề mặt.
Bảng 2.8. Dòng thải và chất ô nhiễm cần quan tâm trong nước thải ngành dệt
Công đoạn
Giũ hồ

Nấu tẩy

Nhuộm

Hóa chất sử dụng
Nước dùng để tách chất hồ sợi
khỏi vải

Chất ô nhiễm cần quan tâm
BOD, COD

Hồ in, chất khử bọt có trong vải
Nước dùng để nấu


Dầu khoáng
Lượng nước thải lớn, có BOD,
COD,nhiệt độ cao, kiềm tính
BOD, COD
Photpho, kim loại nặng

Chất hoạt động bề mặt
Tác nhân chelat hóa (chất tạo
phức) chất ổn định, chất điều
chỉnh pH, chất mang
Nước dùng để nhuộm , giặt
Nhuộm với các thuốc nhuộm hoạt
tính, hoàn nguyên và sunfua,kiềm
bóng, nấu, tẩy trắng
Nhuộm với thuốc nhuộm bazơ,
phân tán, axit, hoàn tất
Thuốc nhuộm, chất mang, tẩy
trắng bằng clo, chất bảo quản,
chất chống mối mọt, clo hóa len
Thuốc nhuộm sunfua
Nhuộm hoạt tính
Các thuốc nhuộm phức chất kim

Lượng nước thải lớn, có màu,
BOD, COD, nhiệt độ cao
pH tính kiềm tính
pH tính axit
AOX
Sunfua

Muối trung tính
Kim loại nặng

25

SV:Hà Thị Tuyết Mai

GV:T.S.Lưu Thị Tho


×