Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng bờ vịnh hạ long, quảng ninh tổng quan về sinh thái và môi trường vùng bờ vịnh hạ long quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.64 KB, 63 trang )

Bộ khoa học và công nghệ




Đề tài 17/2004/HĐ-ĐTNĐT
Hợp tác Việt Nam Hoa Kỳ theo Nghị định th


Quy hoạch và lập kế hoạch quản lý tổng hợp vùng
bờ vịnh Hạ Long, Quảng Ninh

Cơ quan chủ trì
Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản


Báo cáo chuyên đề
Tổng quan về sinh thái và môi trờng Vùng Bờ
VịNH Hạ LONG - QUảNG NINH




Ngời thực hiện:
ThS. Cao Lệ Quyên
Viện Kinh tế và Quy hoạch thuỷ sản






7507-1
08/9/2009





Hà nội, 2006
D tho 1

2

Các chữ viết tắt


HST Hệ sinh thái
HIO Phân Viện Hải dơng học Hải Phòng
DONRE Sở Tài nguyên và Môi trờng
FFI Tổ chức Bảo tồn Động Thực vật Quốc tế
UBND Uỷ ban nhân dân
RSH Rạn san hô
JICA
TTKHCNQN
Trung tâm ứng dụng Tiến bộ Khoa học, Công nghệ và
Môi trờng Quảng Ninh

GHCP
Giới hạn cho phép
KLN
Kim loại nặng

TCVN
Tiêu chuẩn Việt Nam
BQL
Ban Quản lý vịnh Hạ Long
HCBVTV
Hoá chất Bảo vệ thực vật
TQTMTB
Trạm quan trắc môi trờng biển
RNM
Rừng ngập mặn




3
Mục lục


1. Điều kiện tự nhiên của vùng bờ Hạ Long 5
1.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 5
1.2. Vị trí địa lý của vùng bờ nghiên cứu 5
1.3. Điều kiện khí hậu 5
1.4. Đặc điểm thuỷ văn sông 9
1.5. Đặc điểm hải văn 10
1.5.1. Thuỷ triều 10
1.5.2 Dòng chảy 10
1.5.3. Sóng 11
1.5.4. Nhiệt độ, độ muối 11
3.4.2.4. Chỉ số pH 11
1.6. Đặc điểm địa hình, địa mạo 12

2. Tài nguyên nguồn lợi 13
2.1. Nguồn lợi thuỷ sinh 13
2.1.1. Thực vật phù du 13
2.1.2. Động vật phù du (ĐVPD) 13
2.1.3. Động vật đáy 14
2.2. Nguồn lợi cá 16
2.3. Nguồn lợi rùa biển 16
2.4. Nguồn lợi thú biển 17
2.3. Nguồn lợi sinh vật hang động 17
2.3.1. Động vật hang động trên cạn tại các đảo Vịnh Hạ Long 17
2.3.2. Nguồn lợi động vật thủy sinh trong hang động tại Vịnh Hạ Long 18
3. Tình trạng các habitat vùng bờ nghiên cứu 21
3.1. HST trung triều 21
3.1.1. HST đất ngập nớc 21
3.1.2. HST Rừng ngập mặn (RNM) 23
3.2. HST hạ triều 27
3.2.1. HST cỏ biển 27
3.2.2. HST rong biển 29
3.2.2. HST Rạn san hô (RSH) 29
3.3. Hệ sinh thái cao triều 36
3.4. Các hệ sinh thái có giá trị cảnh quan du lịch 36
3.5. Đặc trng nhạy cảm sinh thái vùng bờ 37
4. Tình trạng môi trờng nớc vùng bờ 37
4.1. Đặc điểm môi trờng thuỷ lý, thuỷ hoá 37
4.1.1. Nhiệt độ nớc: 38
4.1.2. Độ muối của nớc 38
4.1.3. pH của nớc 39
4.1.4. Tổng chất rắn lơ lửng trong nớc (TSS) 40
4.1.5. Độ đục của nớc 41


4
4.2. Các chất ô nhiễm trong nớc vịnh Hạ Long 41
4.2.1. Ô nhiễm do các hợp chất tiêu thụ ôxy tự nhiên 41
4.2.2. Dầu trong nớc 43
4.2.3. Xyanua (CN
-
) và phenol trong nớc 44
4.2.4. Kim loại nặng trong nớc 44
4.2.5. Coliform trong nớc 47
4.2.6. Chlorophyll-a trong nớc 47
4.2.7. HCBVTV trong nớc vịnh Hạ Long 48
4.3. Các chất dinh dỡng trong nớc vịnh Hạ Long 49
4.3.1. Photphat và photpho tổng 49
4.3.2. Amoni, nitrit, nitrat 51
4.3.3. Silicat và Sunfat 53
5. Sự cố môi trờng và chất thải 53
5.1. Hiện trạng tai biến vùng bờ biển 53
5.1.1. Bão, nớc dâng và sóng thần 53
5.1.2. Xói lở bờ biển 54
5.2. Hiện trạng ô nhiễm chất thải 54
5.2.1. Ô nhiễm do sinh hoạt và du lịch 54
5.2.2. Ô nhiễm dầu 57
5.2.3. Ô nhiễm do các hoạt động kinh tế xã hội 57
6. Tài liệu tham khảo 61


5

1. Điều kiện tự nhiên của vùng bờ Hạ Long
1.1. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

Trong phạm vi dự án này, vùng bờ vịnh Hạ Long bao gồm: toàn bộ vịnh
Hạ Long và vụng Cửa Lục (Bãi Cháy) phía trong, toàn bộ đô thị Hạ Long
theo qui hoạch mới với chiều dài bờ biển khoảng 13 km, và một phần tiếp
giáp của vịnh Bái Tử Long ở phía bắc và Cát Bà ở phía nam.
1.2. Vị trí địa lý của vùng bờ nghiên cứu
Khu vực vùng bờ vịnh Hạ Long nghiên cứu nh đã đợc xác định ở
trên nằm ở vị trí toạ độ nh sau:
Vĩ độ: từ 20
o
48

vĩ độ Bắc đến 21
o
Bắc
Kinh độ: từ 106
o
57

Đông đến 107
o
20

Đông
1.3. Điều kiện khí hậu
1.3.1. Chế độ gió
Theo các nghiên cứu của Phân Viện Hải Dơng học Hải Phòng (HIO),
(1997), vùng nghiên cứu nằm trong vùng nhiệt đới gần chí tuyến Bắc nên khí
hậu mang tính chất cơ bản là nhiệt đới nóng ẩm. Đồng thời do sự hoạt động
và chi phối của hoàn lu khí quyển phát triển theo mùa trên toàn vùng Đông
Nam á nên khí hậu bị phân hoá thành hai mùa rõ rệt: mùa hạ nóng ẩm, ma

nhiều kéo dài, thờng xuất hiện bão, áp thấp nhiệt đới, dông và kéo dài từ
tháng 5 đến tháng 10 năm sau. Mùa đông rét, lạnh, ít ma từ tháng 11 đến
tháng 3. Tháng 4 và tháng 10 là các tháng chuyển tiếp, các khối không khí
suy yếu và tranh giành ảnh hởng nên thời tiết ôn hoà hơn. Mặt khác, do
vùng bờ nghiên cứu nằm ở bờ Tây vịnh Bắc bộ nên khí hậu mang tính chất
biển và luôn đợc điều hoà bởi ảnh hởng của biển. Các đặc trng khí hậu
nh: nhiệt độ, độ ẩm không khí, ma, gió luôn biến động theo mùa và theo
ngày đêm, đặc biệt là chế độ nhiệt trong mùa đông và chế độ ma trong mùa
Hè luôn biến động nhanh theo hình thái khí quyển.
Chế độ gió ở khu vực chịu ảnh hởng của hoàn lu chung của khí
quyển và thay đổi theo mùa. Mùa đông có gió mùa đông bắc với hớng gió
thịnh hành là Bắc và đông Bắc. Hàng tháng trung bình có 3-4 đợt, có tháng
5-6 đợt, mỗi đợt kéo dài 3-5 ngày. Tốc độ gió Đông Bắc đạt trung bình cấp
5-6, mạnh nhất cấp 7 8. Vào đầu mùa đông, gió có hớng chủ yếu là Bắc
và Đông Bắc, sau đổi dần sang Đông - Đông Bắc.
Chế độ gió mùa hè chịu sự chi phối của hệ thống gió mùa Tây Nam.
Do ảnh hởng của địa hình lục địa, hệ thống gió mùa này đã thay đổi đáng

6
kể trong vùng bờ nghiên cứu, vì vậy hớng gió chủ yếu là Đông Nam và
Nam. Tốc độ gió trung bình 2,5 3 m/s. Đặc biệt về mùa này thờng xuất
hiện bão (tốc độ gió bão có lúc đạt tới 35 50 cm/s) và áp thấp nhiệt đới ảnh
hởng rất lớn đến thời tiết toàn bộ khu vực nghiên cứu.
Bảng 1: Tần suất (%) hớng gió tại Hòn Gai

Mùa Hớng,
cấp
Lặng Bắc Đông
Băc
Đông Đông

Nam
Nam Tây
Nam
Tây Tây
Nam
Tổng
số
M.Đông m/s 14.62 16.42
1-5 19.55 16.93 9.5 11.96 11.01 1.42 0.18 6.80 77.35
6-10 4.29 1.50 0.46 0.46 0.22 0.11 0.09 0.34 7.46
11-15 0.48 0.48
16-20 0.06 0.06
Tổng 14.62 24.38 18.43 9.97 12.42 11.23 1.53 0.27 7.14
M.Hè 10,92 10.92
1-5 16.81 10.45 6.7 18.33 13.26 3.11 0.62 9.76 79.83
6-10 3.10 1.66 0.27 1.24 1.31 0.37 0.07 0.71 8.72
11-15 0.27 0.06 0.02 0.03 0.02 0.07 0.02 0.05 0.60
16-20 0.06 0.01 0.01 0.03 0.01 0.01 0.15
21-25 0.01 0.01
Tổng 10,92 20.23 12.2 7.00 20.26 14.62 3.55 0.70 10.53
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và nnk (1997)

1.3.2. Nhiệt độ và độ ẩm không khí
Chế độ nhiệt trong vùng chịu ảnh hởng rõ nét của hai hệ thống gió
mùa: Gió mùa Đông Bắc sinh ra khô lạnh, gió mùa Tây Nam sinh ra nóng
ẩm. Nhiệt độ không khí trung bình năm dao động trong khoảng từ 22,5 đến
23,5
0
C. Về mùa đông, nhiệt độ không khí trung bình khoảng 15
0

C đến 17
0
C.
Nhiệt độ không khí thấp nhất ghi đợc tại Cô Tô là 4,4
0
C (ngày 31/01/1977),
ở Hòn Dấu là 6,5
0
C (ngày 22/01/1983). Về mùa hè nhiệt độ trung bình
khoảng 28,5 - 29
0
C. Nhiệt độ không khí cao nhất đã quan trắc đợc ở Cô Tô
là 36,2
0
C (ngày 25/7/1976), ở Hòn Dấu là 38,6
0
C (nhiều lần, nhiều ngày).
Biến động nhiệt trong năm có dạng 1 đỉnh. Đỉnh lớn nhất vào tháng 7,
thấp nhất vào tháng 1 (trong đất liền), vào tháng 2 (ở các đảo xa). ở vùng
ven bờ Quảng Ninh biên độ nhiệt trong năm có xu thế giảm dần từ Bắc
xuống Nam (Móng Cái 12,8
0
C, Hòn Gai 12
0
C) và từ ngoài khơi vào sâu
trong lục địa (Cô Tô 13,2
0
C, Hòn Gai 12
0
C và Phơng Đông 11,6

0
C).
Bảng 2: Nhiệt độ không khí (
0
C)

7

Trạm Trung bình Cao nhất
Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Năm
Thấp
nhất
Cửa Ông 15.1 22.8 28.6 24.1 22.6 38.8 4.6
Cô Tô 15.1 21.8 28.6 25.1 22.7 36.2 4.4
Hòn Gai 16.8 22.9 28.5 24.5 22.9 37.9 5.0
Hòn Dấu 16.8 22.8 19.0 25.8 23.6 38.6 6.5
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và nnk (1997)
Độ ẩm trung bình năm trong vùng biến đổi từ 82 84%, còn ở sâu
trong đất liền là trên 85%. Nhìn chung độ ẩm có xu hớng tăng dần từ Bắc
xuống Nam và từ ngoài khơi vào bờ. Tháng 3 và 4 là những tháng có độ ẩm
cao nhất (khoảng 90-91%). Những tháng có độ ẩm nhỏ xảy ra từ tháng 10
đến tháng 1 (khoảng 73-77%). Biến trình giá trị trung bình độ ẩm tơng đối
đợc thể hiện ở hình và bảng sau:
Bảng 3: Độ ẩm tơng đối

Trạm Trung bình Cao nhất
Tháng 1 Tháng 4 Tháng 7 Tháng 10 Năm
Thấp
nhất
Cô Tô 84 90 86 79 84 90 (tháng

4)
20 (tháng
1)
Hòn Gai 82 87 83 80 84 88 (tháng
3)
18 (tháng
1)
Hòn Dấu 83 90 85 84 85 91 (tháng
3)
19 (tháng
1)
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và nnk (1997)

1.3.3. Nắng và bức xạ nhiệt
Trung bình hàng năm có 1600 1800 giờ nắng. Biến trình năm có 2
dạng đỉnh. Lớn nhất vào tháng 7 chiếm tới 182 giờ (Quảng Hà) đến 224 giờ
(Cô Tô). Đỉnh thứ hai vào tháng 9 với 193 giờ (Quảng Hà) và 205 giờ (Cô
Tô). Số giờ nắng ít nhất vào tháng 2 từ 45-51 giờ và tháng 8 từ 100-180 giờ.
Do độ cao mặt trời các tháng trong năm đều lớn nên bức xạ mặt trời có
giá trị khá cao. Bức xạ nhiệt trung bình năm lớn hơn 200 Kcal/cm2, trung
bình tháng 17kcal/cm2, tháng ít nhất cũng trên 10 kcal/cm2.

1.3.3. Lợng ma và lợng bốc hơi

8
Lợng ma trung bình nhiều năm ở vùng ven biển Quảng Ninh rất lớn
đạt từ 2.000 5.000 mm, cao hơn so với vùng phía Tây của tỉnh từ 1600
2400 mm. Ma phân bố theo mùa: mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10, lợng
ma trung bình đạt 296 mm/tháng, cao nhất vào tháng 8 đạt trên 500 mm. Số
ngày ma trong tháng mùa ma thờng trên 10 ngày. Phần lớn lợng ma

trong mùa này do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra. Mùa khô từ tháng 11 đến
tháng 4, lợng ma trung bình chỉ khoảng 36 mm/tháng và thấp nhất vào
tháng 1. Đầu mùa khô mỗi tháng có 7-8 ngày ma, đến các tháng cuối mùa
(tháng 2 đến tháng 4) tăng lên 10-12 ngày. Đặc biệt trong tháng 2 và 3 mỗi
tháng trung bình có 10-14 ngày ma phùn. Số ngày ma trong năm đạt 100-
150 ngày, chủ yếu tập trung vào các tháng 6 đến 9. Có 24 ngày ma phùn
trong năm. Biến trình ma hàng năm có một cực tiểu vào tháng 1 và một cực
đại vào tháng 8.
Tổng lợng bốc hơi hàng năm khoảng 850 1000 mm, riêng ở Cô Tô
đạt tới 1.100mm.

1.3.4. Các hiện tợng thời tiết đặc biệt
- Sơng mù: xuất hiện chủ yếu vào mùa đông và tập trung đầy đủ cả 3
loại chính: sơng mù bức xạ, sơng mù bay hơi và sơng mù bình lu, trong
đó sơng mù bay hơi là phổ biến nhất, trung bình mỗi tháng có từ 3-5 ngày
có sơng mù. Tháng có số ngày sơng mù nhiều nhất là tháng 3. ở ngoài
khơi số ngày có sơng mù nhiều hơn so với trong đất liền ven biển.
Bảng 4: Số ngày có sơng mù trung bình tháng và năm

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Năm
Cửa
Ông
3,6 4,0 5,9 2,2 0,2 0,2 0,4 0,6 0,9 1,0 0,9 2,4 22,3
Cô Tô 4,5 7,6 10,2 5,3 0,3 0 0 0 0 0 0,1 1,8 29,8
Hòn
Gai
1,8 3,4 5,6 1,8 0,2 0,2 0,2 0,3 0,3 0,2 0,3 0,5 15,0
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và nnk, 1997
- Giông: khá phổ biến trên vùng biển. Hầu hết các tháng trong năm đều
có giông. Mùa hè trung bình mỗi tháng có khoảng 11-15 ngày có

giông. Đặc biệt trong tháng 8 hầu nh ngày nào cũng có giông, nhất là
ven biển Hòn Gai. Mùa đông hiện tợng giông ít xảy ra. Riêng tháng
12 hầu nh không có giông.
- Bão và áp thấp nhiệt đới: Theo tài liệu thống kê thì bão và áp thấp
nhiệt đới đổ bộ trực tiếp vào vùng ven biển Quảng Ninh có tần suất là

9
28% so với toàn quốc. Trung bình mỗi năm có 1,5 cơn. Mùa ma bão
ở đây từ tháng 6 đến tháng 10. Tốc độ gió cực đại với phần lớn các cơn
bão đạt trên 20 m/s. Bão thờng gây ma lớn kéo dài tới 6-7 ngày,
lợng ma đạt trên 200 mm.

1.4. Đặc điểm thuỷ văn sông
Các sông ngòi chảy vào vùng ven bờ Quảng Ninh đều thuộc hệ thống
sông miền núi Quảng Ninh có đặc điểm sông nhỏ, độ dốc lớn bắt nguồn từ
dãy núi Đông Triều - Yên Tử, gồm các sông chính: Diên Vọng, Trới và Yên
Lập Các sông này có tổng lu lợng nớc nhỏ, chủ yếu tập trung vào mùa
ma lũ, tổng lợng bùn cát và hàm lợng vật lơ lửng đều thấp.
Khu vực nghiên cứu chịu ảnh hởng chủ yếu của các sông đổ vào vịnh
Cửa Lục gồm sông Diên Vọng, sông Trới, sông Mỹ, sông Mãn, sông Vũ
Oai và một phần nớc của sông Lạch Huyện. Đặc điểm chính của các
sông này là độ rộng lòng sông nhỏ, độ dốc lớn và chiều dài sông ngắn nên
sức chứa lòng sông không lớn. Các đặc trng thuỷ văn sông: tốc độ dòng
chảy, lu lợng biến đổi mạnh theo mùa phụ thuộc vào sự biến động của các
yếu tố khí hậu, thời tiết, trong đó chủ yếu là lợng nớc ma trên lu vực
sông.
Vào mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10), lợng nớc ma từ thợng
lu dồn vào các sông và đổ vào Vụng Bãi Cháy qua sáu cửa sông ở phía bắc
vịnh tơng đối lớn, nên lu lợng và tốc độ dòng sông tăng nhanh, và cùng
với thuỷ triều nó ảnh hởng mạnh mẽ tới chế độ thuỷ văn trong vịnh. Vào

mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4), nguồn nớc sông chủ yếu do nớc ngầm
và nớc bề mặt cung cấp nên lu lợng nhỏ, chế độ nớc trong vịnh chủ yếu
phụ thuộc vào thuỷ triều. Nguồn nớc sông chảy vào Vụng Bãi Cháy, rồi đổ
vào vịnh Hạ Long qua eo Cửa Lục. Lu l
ợng nớc sông tăng hàng chục lần
trong mùa lũ đã ảnh hởng mạnh tới hớng và tốc độ dòng chảy trong vịnh,
đặc biệt là trên luồng Cái Lân, đồng thời làm nhạt khối nớc ven bờ, cửa
sông. Trong pha triều xuống vào mùa ma, do có sự tăng cờng của dòng
nớc sông đổ ra, vận tốc dòng chảy tăng gấp 1,5 - 2 lần so với dòng chảy
trong pha triều lên. Cũng trong mùa lũ gặp kỳ triều cờng, thời gian triều
dâng chỉ bằng 77% thời gian triều rút. Trong kỳ triều kém, thời gian triều
dâng chỉ bằng 30 - 50% thời gian triều rút, thậm chí có những ngày chỉ xuất
hiện dòng chảt một chiều trên luồng Cái Lân hớng từ vịnh Cửa Lục ra vịnh
Hạ Long. Tốc độ dòng chảy tại Cửa Lục vào thời kì này có lúc đạt gần 2m/s.
Theo các kết quả tính toán cho thấy: sông Diên Vọng chảy vào vịnh Cửa Lục
có tổng lu lợng 0,087.10
9
m3, hàm lợng vật lơ lửng cực đại 966g/m3, cực
tiểu 0,4g/m3, trung bình 47,6g/m3. Tổng lợng bùn cát đạt 0,0125.10
6


10
tấn/năm. Sông Yên Lập có tổng lu lợng 0,088.10
9
m3/ năm, tổng lợng
bùn cát 0,00803.10
6
tấn/năm.
1.5. Đặc điểm hải văn

1.5.1. Thuỷ triều
Thuỷ triều ở vịnh Hạ Long thuộc chế độ nhật triều thuần nhất điển
hình, với hầu hết số ngày trong tháng chỉ có một lần Nớc lớn và một lần
Nớc ròng. Trong một tháng có hai kỳ triều cờng với độ cao mực nớc
trung bình đạt 3,9m và hai kỳ triều kiệt với độ cao mực nớc trung bình đạt
1,9m.
Biên độ triều cực đại ở đây lên tới trên 4m, mực nớc trung bình đạt
2,06m.
Theo dự báo của Bộ t lệnh Hải quân, năm 1997 thuỷ triều ở vào thời
kỳ yếu nhất trong chu kỳ nhiều năm với biên độ cực đại đạt 3,4m. Mực nớc
lên cao nhất 3,8m và xuống thấp nhất 0,4m so với 0m hải đồ. Trong những
tháng triều yếu 3,4,8 và 9 tính chất nhật triều suy giảm, thời gian dâng, rút
xấp xỉ nhau. Vào kỳ triều cờng mực nớc lên xuống nhanh có thể tới
0,5m/giờ, vào kỳ triều kém mực nớc lên xuống yếu, biên độ dao động xấp
xỉ 0,1m.

1.5.2 Dòng chảy
Dòng chảy ở vịnh Hạ Long là tổng hợp của dòng chảy sông, dòng
chảy gió và dòng chảy triều, trong đó dòng chiều là dòng thịnh hành và
mang tính chất thuận nghịch.
Hớng dòng chảy: nhìn chung phía ngoài vịnh dòng triều lên thờng
có hớng Bắc - Tây Bắc, dòng triều xuống có hớng Nam - Đông Nam. Khi
vào bên trong vụng Bãi Cháy dòng triều đổi hớng: dòng triều lên có hớng
Bắc - Đông Bắc, dòng trièu xuống hớng Nam - Tây Nam.
Vận tốc dòng chảy: Vận tốc dòng chảy phụ thuộc vào từng pha triều
(triều lên hay triều xuống) và chu kỳ triều (triều cờng hay triều kiệt) cũng
nh phụ thuộc vào dòng chảy theo từng mùa. Tổng hợp kết quả đo đạc trong
nhiều năm cho thấy dòng triều trong pha triều xuống thờng cao hơn dòng
triều trong pha triều lên từ 1,5 đến 2 lần, dòng triều vào kỳ triều cờng cũng
thờng có vận tốc cao hơn kỳ triều kiệt 2,5 đến 3 lần hoặc hơn nữa.

Vận tốc dòng chảy cực đại dọc theo luồng vào cảng Cái Lân đo đợc
là 1,34m/s trong pha triều xuống và 0,89m/s trong pha triều lên. Vào kỳ triều
cờng tại cửa Lục vận tốc dòng triều trong pha triều xuống có thể đạt tới trên
2m/s.
Nhìn chung, dòng chảy ở vịnh Hạ Long có giá trị t
ơng đối thấp, trung
bình chỉ đạt khoảng 0,1m/s (ngoại trừ tại cửa Lục trên luồng vào cảng Cái

11
Lân giá trị trung bình đạt khoảng 0,19m/s). Theo phân bố không gian cửa
vịnh, ở phía Đông và Đông Nam Vịnh giá trị dòng chảy lớn thờng đạt 0,2 -
0,3m/s, trong khi đó ở phía Tây Vịnh giá trị dòng chảy thờng nhỏ dới
0,2m/s.
1.5.3. Sóng
Do vịnh Hạ Long là một vực nớc tơng đối kín, có nhiều đảo xen kẽ
nhau nên sự ảnh hởng cửa sóng từ ngoài biển vào là không lớn. Mặt khác
không gian vịnh không lớn dẫn đến đà sóng nhỏ làm cho sóng gây ra bởi gió
không có điều kiện phát triển.
Thống kê các kết quả quan trắc sóng ở vịnh Hạ Long cho thấy độ cao
sóng trung bình đạt 1,0m (Hạ Long) và 0,6m (Bãi Cháy). Thời gian lặng
sóng hoặc sóng với độ cao rất nhỏ chiếm khoảng trên 87%.
Theo mùa, độ cao sóng có sự chênh lệch khá lớn: vào mùa đông (từ
tháng 11 đến tháng 4) sóng hớng Đông và Đông Bắc thịnh hành với độ cao
sóng trung bình 0,5m. Ngợc lại, vào mùa hè (từ tháng 5 đến tháng 10) sóng
hớng Nam và Đông Nam thịnh hành với độ cao trung bình đạt 1,5 đến
2,0m. Đặc biệt vào các tháng 8, 9 và 10 đã quan trắc thấy sóng hớng Tây
Bắc có độ cao trên 2,5m, tuy không nhiều và không thờng xuyên (12%).
1.5.4. Nhiệt độ, độ muối
Vào mùa khô nhiệt độ nớc ở vịnh Hạ Long trung bình đạt 29
0

C. Độ
muối trung bình đạt 24%o. Theo phơng thẳng đứng nhiệt độ và độ muối ở
tầng đáy thờng lớn hơn tầng mặt. Tại vịnh Hạ Long các thông số này
thờng cao hơn vầ ổn định hơn vụng Bãi Cháy.
Theo khảo sát của Phân Viện HDH Hải Phòng (HIO) năm 1997, độ
muối của nớc vịnh Hạ Long trong thời gian khảo sát (giữa mùa đông) cao
và ổn định nh muối ở ngoài khơi. Số liệu đo đợc cho thấy độ muối nằm
trong khoảng từ 31 34%o , trung bình là 33%o.
- Theo phơng thẳng đứng, sự chênh lệch độ muối giữa tầng mặt và
tầng đáy là rất nhỏ; độ muối của lớp nớc tầng đáy cao hơn so với lớp mặt
0,1 %o. Nh vậy là cũng nh nhiệt độ, độ muối của nớc vịnh Hạ Long
trong thời gian khảo sát có tính đồng nhất cao theo phơng thẳng đứng.
- Trong một chu kỳ triều, về cơ bản độ muối biến đổi đồng pha với dao
động mực nớc.
3.4.2.4. Chỉ số pH
Theo khảo sát của Phân Viện HDH Hải Phòng năm 1997, giá trị của
chỉ số pH trong nớc vịnh Hạ Long luôn luôn mang tính chất kiềm yếu. ở
lớp nớc mặt, trị số pH nằm trong khoảng từ 7,96 - 8,19 và giá trị trung bình
là 8,1. Trong lớp nớc đáy các giá trị tơng ứng là 7,92 - 8,19 và 8,1. Giá trị

12
pH trong nớc tầng mặt và tầng đáy đã phản ánh tính chất đồng nhất rất cao
cuả thông số này theo phơng thẳng đứng ở vịnh Hạ Long.
- Sự phân bố theo phơng nằm ngang của trị số pH có đặc điểm là: trị
số pH cao nhất ở trạm 12 (xa bờ) và thấp bờ ở trạm 4 (gần cửa sông - Cửa
Lục).
- Sự phân bố theo không gian và biến đổi theo mực nớc của giá trị pH
nh đã nêu trên là phù hợp với quy luật chung trong tự nhiên.
1.6. Đặc điểm địa hình, địa mạo
Vùng bờ Hạ Long nằm trong phạm vi vùng bờ Móng Cái-Hải Vân,

phát triển trên nền nâng và nâng phân dị tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại,
động lực ngoại sinh u thế bởi thuỷ triều, nên đã gây ra quá trình bờ bị biến
đổi hình thái sâu sắc bởi các dạng tích tụ triều và thực vật ngập mặn. Vùng
bờ vịnh Hạ Long có đặc điểm tơng đối khúc khuỷu, cấu tạo bằng đá gốc lục
nguyên-carbonate (Nguyễn Chu Hồi, 2000).
Thuộc trũng Hòn Gai nằm giữa hai khối nâng Yên Tử và Cát Bà - Cô
Tô với móng đá gốc là các trầm tích tuổi Paleozoi và Mezozoi nh các trầm
tích Cacbonat tuổi Triat ở đới bờ, vùng vịnh Hạ Long có đá vôi C - P phân bổ
ở các đảo và đáy vịnh. Trong thời kỳ tân kiến tạo đã hình thành các bồn tích
tụ đợc lấp đầy các trầm tích Neogen chứa than nâu. Trầm tích đệ tứ phân bổ
ở đối bờ và ven các đảo. Các thành tạo tuổi Pleixtoxen gồm trầm tích biển và
vật liệu của các nón phóng vật. Trầm tích Holoxen có nguồn gốc sông và
biển. Trong thành phần các vật liệu do sông đa tới có chứa các khoáng vật
IImenit, Leucoxen, Rutin, Monazit, Anata, các khoáng vật hiếm hơn là vàng,
Xinoba, Casiterit và các phân tán thuỷ ngân, Ce - Le cũng có mặt.
Đặc điểm địa mạo đợc mô tả thông qua địa hình đới bờ và các đảo
cũng nh địa hình đáy biển. Dạng địa hình xâm thực tuổi Pleixtoxen gồm
các đảo trong vịnh, các đới xâm thực bóc mòn tuổi đệ tứ phân bố ở các đới
và các đảo ven bờ Hòn Gai - Bãi Cháy. Đồng bằng Pleixtoxen muộn và hiện
đại đa nguồn gốc bao quanh các đới và các đảo ven bờ. Đặc biệt đờng bờ
phía bắc vịnh Cửa Lục bị chia cắt bởi các cửa sông Trới, Man, Vũ Oai và
Diên Vọng đã tạo ra các bãi triều rừng ngập mặn khá tốt. Kiểu bờ ăn mòn
hoá học xuật hiện ở các đảo thuộc vịnh cũng nh thuộc vũng lân cận.
Địa hình đáy vịnh nói chung là dạng đồng bằng tích tụ trên địa hình
Caxtơ bị ngập chìm và bị chia cắt bởi các lạch ngầm sâu 5 - 6m hoặc hơn.
Đáy vịnh có độ sâu thay đổi từ 2 - 4m và phủ các trầm tích hạt mịn nh bùn
bột, bùn sét bột. Các bãi cát và bãi triều bùn cát phân bổ dọc bờ Bãi Cháy,
Hòn Gai và Cửa Lục và ven đảo Tuần Châu, Cát Bà. Ngoài ra còn có các rạn
san hô gặp chủ yếu ở ven các đảo Đông nam Cát Bà, Hang Trai.


13
2. Tài nguyên nguồn lợi
2.1. Nguồn lợi thuỷ sinh
2.1.1. Thực vật phù du
Thành phần loài thực vật phù du của vịnh là những loài thờng gặp ở
vùng nớc ven bờ của vùng ôn đới và cận nhiệt đới. Theo nghiên cứu của
HIO (1997) thành phần và mật độ TVPD có sự biến đổi giữa hai mùa ma và
mùa khô.
- Mùa ma:
Có 166 loài thuộc 6 hệ sinh vật phù du. Hệ Bacillariophyta
có nhiều loài nhất (128 loài, chiếm 77% tổng số), Dinophyta với 33 loài
(20%), Cyanophyta với 2 loài (1%). Số lợng tế bào các sinh vật phù du thay
đổi ở các điểm khảo sát khác nhau. Sự hình thành các loài cho thấy thực vật
phiêu sinh thờng dễ thấy ở vùng nớc biển ở khu vực cận nhiệt đới hay ôn
đới.
Số lợng tế bào ở tầng đáy từ 33 170 đến 157 020 tế bào/l. Sự thay đổi số
lợng tế bào cho thấy mức độ thờng quan sát đợc ở khu vựcnớc bờ biển
không có sự phân tầng rõ rệt lắm. Số lợng các loài ở lớp đáy cao hơn lớp bề
mặt vì các tảo đáy nh Navicula, Pleurosigma và Amphora đợc phân bố ở
tầng đáy nhiều hơn ở tầng bề mặt. Về họ Dinphyta, có 10 loại thuộc loại tảo
có hại nhng mật độ tảo loại này rất thấp, số lợng cao nhất là 800 tế bào/l
thuộc nhóm Dinophisis caudata.
- Mùa khô:
Theo kết quả phân tích các mẫu thực vật phù du đợc thu
thập từ 10 điểm khảo sát, 126 chủng loại thuộc 4 loài tảo đã đợc xác định.
Trong đó loài Silic Bacillariophyceae có nhiều chủng loại nhất (98 chủng
loại, chiếm 77,8% tổng số), loài Dinophyceae với 26 chủng loại(20,6%). Hầu
hết các chủng loại vào mùa khô đợc cấu thành từ các loài sống ở biển và
nớc mặn và các chủng loại sống ở nớc ngọt không nhiều- có ít chủng loại
nớc ngọt vào mùa khô. Số chủng loại ở mỗi lớp cho thấy xu hớng lớp trên

có giá trị cao hơn lớp đáy, mặc dù sự khác biệt không quá lớn. Mặt khác, số
chủng loại vào mùa ma cho thấy lớp mặt có giá trị thấp hơn lớp đáy.
Số lợng tế bào ở lớp mặt từ 8960 đến 146.280 tế bào/l và ở lớp đáy là từ
3.720 đến 145.000 tế bào/l. So sánh với mùa ma, số lợng tế bào trung bình
của mùa khô cao hơn ở lớp mặt và thấp hơn ở lớp đáy. Số lợng tế bào cho
thấy mật độ thực vật phù du thấp và cho thấy khu vực nghiên cứu không bị
ảnh hởng bởi sự phú dỡng.
2.1.2. Động vật phù du (ĐVPD)
Theo nghiên cứu của JICA (1999), trong khu vực nghiên cứu có 106 loài
ĐVPD đã đợc ghi nhận. Trong đó, có 63 loài động vật thân giáp, 17 loài

14
giáp xác, 4 loài Chaetognatha, nhuyễn thể và Cladocera, 3 loài Colenterata
và Tunicata, 2 loài Ostracoda và một loài ấu trùng cá đợc phát hiện.
- Mùa ma:
Theo kết quả lấy mẫu thu thập ở 10 điểm khảo sát, có 47 loài
động vật phù du. Copepoda có số lợng các loài cao nhất, 25 loài, sau đó là
ấu trùng Crustacean với 10 loài, Cladocera và Molluscs mỗi loại có 3 loài,
Chaetognatha có 2 loài. Ngoài ra, các họ Colenterata, Ostracoda, Tunicata,
và ấu trùng cá, mỗi họ chỉ có một loài.
Số lợng các loài và số lợng cá thể ở mỗi điểm khảo sát dao động từ 6
đến 28 loài. Thành phần các loài cho thấy động vật phù du có đặc trng
chung nh thực vật phù du là sống ở vùng nớc ven bờ ôn đới và cận nhiệt
đới. ở phía nam của khu vực, các loài đại dơng khá phong phú do nớc ở
xung quanh khu vực này bị ảnh hởng bởi nớc đại dơng. Số lợng động
vật phù du trung bình là 140 con/m
3
ở tất cả các điểm khảo sát và dao động
từ 6 đến 429 con/m
3

ở mỗi điểm khảo sát.
- mùa khô

Có 46 loài động vật phù du đã đợc xác định. Số loài ở mỗi điểm khảo
sát dao động từ 9 đến 30 . Số loài trung bình vào mùa khô là 20 loài và cho
thấy giá trị cao hơn vào mùa ma. Số lợng động vật phù du trung bình là
491 con/m
3
ở tất cả các điểm khảo sát và dao động từ 90 đến 878 con/m
3

mỗi điểm khảo sát. Số lợng trung bình vào mùa khô cho thấy giá trị cao hơn
so với mùa ma.
Sự đa dạng của ĐVPD tại vùng bờ nghiên cứu còn đợc thể hiện qua giá
trị tổng đa dạng H đợc quan trắc. Theo kết quả quan trắc của TQTMTB Đồ
Sơn năm 2003, giá trị H tại trạm Cửa Lục khá cao so với các điểm quan trắc
khác, trung bình tầng mặt là 2,55 và tầng đáy là 2,18. Xem bảng sau:
Bảng 5: Giá trị tổng đa dạng H tại trạm Cửa Lục quan trắc trong thời
kỳ nớc lớn tại các thời điểm năm 2004.

TT Thời điểm quan trắc Tầng đáy Tầng mặt
1 Tháng 2/2003 2,19 2,1
2 Tháng 5/2003 2,48 1,83
3 Tháng 8/2003 1,53 2,92
4 Tháng 11/2003 2,51 3,34
Trung bình 2,18 2,55
Nguồn: TQTMTB Đồ Sơn, 2003
2.1.3. Động vật đáy
Nghiên cứu của JICA (1999) cho thấy có 208 loài động vật đáy đã đợc
phát hiện. Trong số đó, nhuyễn thể (thân mềm) molluscs có số lợng các loài

cao nhất với 92 loài, giáp xác Crustaceans (Crustacea) với 23 loài và da gai
Echinoderm có số loài thấp nhất, chỉ có 15 loài. Theo tính toán, có 169 loài
sống ở các vùng nớc đáy mềm rừng ngập mặn, 104 loài sống ở đáy mềm và

15
99 loài sống ở các rạn san hô cứng. Số lợng động vật đáy khác nhau ở các
môi trờng sống khác nhau: 110 - 4242 con/m2 ở vùng nớc bờ biển rừng
ngập mặn, 85 - 530 con/m2 ở các đáy mềm bờ biển và 9 - 98 con/kg san hô
chết ở đáy rạn san hô cứng. ở 6 điểm khảo sát tại Hoàng Tân, Đại Yên, Cửa
Lục, có 58 loài động vật đáy. Số lợng các loài khác nhau thay đổi từ 1 đến 9
loài. Động vật đáy các đầm lầy ngập mặn không đa dạng, tuy nhiên số lợng
cá thể và sinh khối cho thấy giá trị của chúng cao. Sinh vật đáy ở đầm lầy
ngập mặn gấp bốn lần số lợng cá thể và gấp 10 lần sinh khối so với sinh vật
đáy ở đáy mềm bờ biển. Các loài chiếm u thế về số lợng cá thể là Ostrea
sp., Cerithidea cingulata, Septifer sp. và Pagurus sp. Sự phong phú của
Molluscs là đặc trng của động vật đáy ở rừng ngập mặn.
Động vật đáy sống ở đáy mềm đới bờ biển thấp ở Vịnh Hạ Long có tất cả
96 loài. Số lợng các loài ở mỗi điểm khảo sát là từ 9 đến 29 loài. Các loài
chiếm u thế về số lợng cá thể là Terebellides stroemi, Dentalium aprium,
Nepthys polybrranchia, Dentalium longitrorsum và Cuspidaria nobilis. Các
loài này phát triển mạnh ở khu vực nớc ven biển có nhiệt độ ôn hoà và các
vùng cận nhiệt đới.
Các loài động vật đáy sống ở các rạn san hô có 89 loài. Số lợng các loài
ở mỗi điểm là từ 12 đến 26 loài. Các loài chiếm u thế về số lợng là
Lithophaga malaccana, Eunice siciliensis, Sipunculus ap., Lithophaga teres.
Kết quả quan trắc số lợng động vật đáy tại trạm Cửa Lục năm 2003
đợc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 6: Số lợng ĐVĐ tại trạm Cửa Lục năm 2003
Thời gian Đợt Số loài con/m
2

mg/m
2
H
Đợt 1 5 140 12798 2,13
Đợt 2 4 120 5836 1,92
Tháng
2/2003
Đợt 3 5 140 21892 2,11
Trung bình 4,7 133,3 13508,7 2,05
Đợt 1 7 200 28506 2,65
Đợt 2 5 120 7602 2,25
Tháng
5/2003
Đợt 3 6 260 14238 2,41
Trung bình 6 193,3 16782 2,44
Đợt 1 5 180 7214 2,20
Đợt 2 4 140 3542 1,84
Tháng
8/2003
Đợt 3 3 160 3712 1,56
Trung bình 4 160 4822,6 1,87
Đợt 1 7 160 39438 2,75
Đợt 2 8 160 10998 3,00
Tháng
11/2003
Đợt 3 3 60 5668 1,58
Trung bình 6 126,6 18701,3 2,45
Nguồn: TQTMTB Đồ Sơn, 2003

16

2.2. Nguồn lợi cá
Nguồn lợi thuỷ sản khu vực nghiên cứu bao gồm các đối tợng chủ
yếu nh cá, tôm, cua nhuyễn thể (chân bụng và hai mảnh vỏ) và giun nhiều
tơ.
Theo nghiên cứu của FFI (2003), nguồn lợi cá vịnh Hạ Long bao gồm
189 loài thuộc 24 giống, 66 họ đã đợc thống kê. Các môi trờng sống quan
trọng cho cá là HST rừng ngập mặn đầm lầy (77 loài), rạn san hô (18 loài),
rạn đá (21 loài), vịnh và vũng (122 loài), và các khu vực có đáy bùn cát (20
loài). Mỗi môi trờng sống có một số loài điển hình. Khu vực nghiên cứu có
ba bãi sinh sản quan trọng của cá là Cửa Lục - Tuần Châu - Đầu Bê (đối với
cá nổi), rạn san hô và khu vực nớc gần kề (đối với cá đáy) và khu vực Ngọc
Vừng Cống Đỏ là bãi sinh sản của cá mú và cá chỉ vàng.
Trong khu vực có bảy bãi cá chính là Đầu Bê, Đầu Gỗ, Hòn Sói Đen
Ngọc Vừng, Cửa Dứa- Cống Đỏ, Tuần Châu, Cống Đông- Cống Tây và Hòn
Nét Hòn Ông Cụ bao gồm 36 loài cá có giá trị kinh tế, 11 loài đang bị đe
doạ và 9 loài quý hiếm.
Năng suất nguồn lợi thuỷ sản bãi triều lầy và rừng ngập mặn của khu
vực vịnh Hạ Long đợc ớc tính vào khoảng 30 g/m2/năm. Tổng sản lợng
thuỷ sản có thể khai thác của khu vực vào khoảng 2.352 tấn, chiếm 1,5%
tổng sản lợng cá nổi và 8,1% sản lợng cá đáy của khu vực vịnh Bắc bộ.

Bảng 7: Sản lợng khai thác cá nổi và cá đáy của khu vực vịnh Hạ Long
(tấn/năm)

TT Loại hình mặt nớc Vịnh Bãi Cháy Vịnh Hạ Long Tổng
1 RNM 655,2 113,7 768,9
2 Bãi triều lầy 419,7 932,7 1352,4
3 Ao đầm nớc lợ 193,2 37,5 230,8
Tổng số 1268,1 1083,9 2352,1
Nguồn: FFI, 2003

2.3. Nguồn lợi rùa biển
Khu vực vịnh Hạ Long và Bãi Tử Long đã phát hiện đợc 3 loài rùa
biển: vích (Chelonia mydas), đồi mồi Eretmochelys imbricata và đồi mồi dứa
(Lepidochelys olivacea). Tuy nhiên, các nghiên cứu cũng cho thấy rất khó để
bắt gặp rùa của cả 3 loài. Quần thể hiện nay của 3 loài có tầm quan trọng
khu vực. Các quan sát cho thấy, ngời địa phơng thờng khai thác đợc đồi
mồi dứa nhng sản lợng đã sụt giảm qua các năm và hiện nay chỉ bắt đợc
rất ít (Michelle, 2003).

17
2.4. Nguồn lợi thú biển
Vùng biển nghiên cứu có thể là môi trờng cho các loài thú biển sinh
sống nh cá ông s Neophocaena phocaenoids, cá heo Ocrcaella brevirostris
và cá heo lng gù ấn độ Thái Bình Dơng (Sousa Chinensis) và có thể ít nhất
là các loài sống nổi không liên tục. Loài này có số lợng ít và chúng chỉ xuất
hiện định kỳ. Các loài Delphinidae/Phocenidae đã đợc ghi nhận và định loại
tạm thời. Theo báo cáo của Michelle (2003), các nhân viên của Ban quản lý
vịnh Hạ Long đã cho biết đôi khi họ nhìn thấy các nhóm khoảng 10 hoặc
hơn các thú biển phù hợp với các miêu tả của loài cá heo.
Riêng với bò biển, theo Michelle (2003), trong lịch sử, bò biển (
Dugong
dugon) đã từng xuất hiện ở khu vực vịnh Hạ Long. Các cuộc phỏng vấn các
ng dân địa phơng ở khu vực vịnh Bãi Tử Long đã cung cấp các bằng chứng
về việc xuất hiện của bò biển (loài đang bị đe doạ tuyệt chủng) tại khu vực
vịnh này. Chúng thờng đợc ghi nhận là xuất hiện vào thời gian trớc năm
1975.
2.3. Nguồn lợi sinh vật hang động
2.3.1. Động vật hang động trên cạn tại các đảo Vịnh Hạ Long

Theo nghiên cứu của Boris SKET và nnk (2003), khu hệ động vật hang

động trên cạn của các đảo Vịnh Hạ Long tơng đối phong phú. Trong nhóm
các loài động vật không sống hoàn toàn hang động thì các loài dơi tơng đối
phổ biến. Chúng có số lợng tơng đối đông lên tới hàng trăm con tại 5 hang
đợc khảo sát (ví dụ Động Thiên Long). Loài dế hang (Rhaphidophoridae)
cũng là loài phổ biến và dễ nhận thấy trong các hang động. Các loài chim
yến (Aerodramus spp.) thờng rất phổ biến trong các hang động tại khu vực
Đông Nam á nhng không thấy có mặt tại khu vực Vịnh Hạ Long.
Phần lớn các loài ăn mảnh vụn hữu cơ là các loài có nguồn gốc từ bên
ngoài. Các loài nh gián (Blattaria), bọ đuôi bật (Collembola), và một số loài
nhiều chân có màu sắc (Diplopoda) thuộc nhóm này. Một phần của nhóm
sên (Gastropoda) đã đợc đề cập trong báo cáo của V&W (1998) cũng thuộc
nhóm này. Một số loài ăn thịt cũng có mặt trong nhóm đó là các loài thuộc
họ nhện (Araneae). Loài phổ biến là loài nhiều chân Scutigera sp.
Động vật sống hoàn toàn trong hang động (Troglobionts) là thành phần
quan trọng nhất trong số những loài sống trong hang. Loài phổ biến nhất và
thích nghi hoàn toàn với cuộc sống trong hang (màu trắng và không có mắt)
tại khu vực Vịnh Hạ Long là loài armadillid woodlice (Isopoda: Oniscidea:
Armadillidae) có thể loài Dryadillo uenoi, hoặc là 2 loài khác nhau trong
cùng một giống. ít nhất một loài thuộc họ Porcellionidae đợc tìm thấy trong
Động Lâu Đài cũng là loài sống hoàn toàn trong hang. Hai loài ăn thịt thuộc

18
nhóm Opiliones có thể là loài sống hoàn toàn trong hang nhng các đặc điểm
thích nghi của chúng không rõ rệt (vẫn có mắt nhỏ phát triển và thân có màu
xám). Một loài là Sungsotia uenoi, còn loài kia thuộc giốngkhác trong họ
Phalangodidae.
V & W cho rằng nhiều loài sên (Gastropoda) thuộc nhóm động vật sống
trong hang do màu sắc biến đổi thành màu trắng hoặc trong suốt, nhng chỉ
thu đợc mẫu vỏ của chúng (Vermeulen, pers. com.), do đó không thể khẳng
định đó là những loài sống hoàn toàn trong hang. Vỏ của loài Systenostoma

sp. (Gastropoda: Vertiginidae) thờng xuyên đợc tìm thấy trong các vũng
nớc đọng trong hang, có thể là do chúng bị trôi theo các hệ thống mạch
nớc ngầm ra ngoài.
2.3.2. Nguồn lợi động vật thủy sinh trong hang động tại Vịnh Hạ Long

a. Các HST hang động

Theo nghiên cứu của Boris SKET và nnk (2003), các loài động vật nhỏ
thuỷ sinh có thể đợc tìm thấy trong các vũng nớc đọng, những vũng nớc
này chỉ có thể thấy vào mùa ma. Sự xuất hiện của động vật thủy sinh trong
các vũng nớc đọng chứng tỏ rằng nớc tồn tại lâu dài trong hệ thống các
khe nứt trên nóc hang. Nhng số lợng các loài động vật thủy sinh thu đợc
không nhiều.
Trong các vũng nớc đọng, ấu trùng muỗi (cung quăng) rất phổ biến.
Ngoài ra các nhóm loài oculate ostracods và bọ chét nớc (Ostracoda,
Cladocera) những loài có nguồn gốc từ bên ngoài cũng rất phổ biến nhng
thờng ít loài. Có thể các nhóm loài Copepoda Cyclopoida cũng có tình
trạng tơng tự . Trong sinh cảnh này còn có sự góp mặt của nhóm các loài
động vật sống hoàn toàn trong hang động. Một điều đáng ngạc nhiên là sự
khan hiếm của loài Copepoda Harpacticoida vốn rất phổ biến trong sinh
cảnh tơng tự tại Châu Âu. Rất khó đánh giá đợc tầm quan trọng về mặt
sinh thái của nhóm loài Oligochaeta nhỏ bé. Sự xuất hiện thờng xuyên của
các loài bét (Acari) có thể là từ môi trờng bên ngoài hang động.
Một điều đáng ngạc nhiên là tuy nhóm loài Bathynellacea sống chủ yếu
trong các thủy cảnh bên ngoài nhng cũng đã xuất hiện trong các vũng nớc
đọng với số lợng mẫu tơng đối lớn.
Sinh cảnh nớc tù (phreatic): theo khảo sát của nhóm nghiên cứu chỉ có
một hang duy nhất trong khu vực vịnh Hạ Long có đặc điểm của sinh cảnh
nớc tù (nớc không bị mặn hóa ) là trong động Đúc Tiền thuộc đảo Vạn
Gió. Trong thời gian khảo sát, kích thớc của vũng nớc tù trong hang vào

khoảng 100 x 20 m bề mặt nh
ng bị chia cắt thành nhiều vũng nhỏ liên kết
với nhau và độ sâu lên đến 1,5 m. Nớc ở đây có độ mặn thấp (4-5).

19
Trong sinh cảnh này có sự xuất hiện của loài cá nớc ngọt sống trong hang
động(Pisces: Balitoridae: Nemacheilinae) (đã bắt đợc 2 mẫu vật thuộc loài
này). Rất thú vị là loài cá nớc ngọt nàycó thể sống sót trên một đảo nhỏ qua
nhiều thế hệ. Một điều thú vị khác là nhóm giáp xác chân chèo sống trong
hang động thuộc giống Seborgia (Amphipoda: Sebidae) có mật độ tơng đối
đông đúc. Nhóm này có thể là nguồn thức ăn chính cho các loài cá sống
trong hang. Nhóm Copepods và oligochaetes thì tơng đối hiếm tại đây.
Sinh cảnh hồ nớc mặn hóa (anchihal): chỉ có 2 hang tại vịnh Hạ
Long là có sinh cảnh hồ nớc mặn hóa (anchihaline). Dờng nh là các hợp
phần thẳng đứng của hốc đá vôi tại vùng Hạ Long phát triển rất yếu. Hai hồ
nớc hóa mặn trong động Lâu Đài (Hòn Cổ Ngựa) không có bất kỳ một loài
sinh vật nào. Một hồ tơng tự tại hang Trinh Nữ (Đảo Bồ Hòn) có độ muối
30ppt có sự phân bố của loài tôm alpheoid (Decapoda: Alpheoidea), loài này
có thể là loài đặc trng của sinh cảnh nớc bị mặn hóa (anchihaline). Một
mẫu calanoid copepod thuộc nhóm Bathynellacea cũng đợc tìm thấy tại
đây, điều này rất thú vị vì nhóm Bathynellacea thờng chỉ sống trong nớc
ngọt và rất ít khi đợc tìm thấy trong môi trờng sống thứ hai nh nớc lợ
hoặc nớc mặn.
Tất cả những hồ khác mà chúng tôi khảo sát mà thông với biển bằng
một hệ thống đờng ngầm rộng thì sự xuất hiện của các loài động vật sống
trong môi trờng mặn hóa là không điển hình nên không cần đề cập đến.
Nhng có thể còn có một số hồ nằm sâu trong đảo mà chúng tôi cha thể
điều tra sẽ có sinh cảnh nớc mặn hóa điển hình.
Sinh cảnh khe cát vùng triều (interstial
) Do các bãi cát đều nhỏ nằm

cách biệt nhau khá xa trong hệ thống các đảo thuộc Vịnh Hạ Long nên
chúng tôi không thể thu đợc nhiều mẫu các loài động vật sống trong khe cát
vùng triều (interstitial fauna), ngoại trừ bãi cát Trờng Chinh trên đảo Ngọc
Vừng có kích thớc khá rộng. Nhng cát tại bãi này rất nhỏ và mịn nên chỉ
thu đợc một lợng nhỏ mẫu. Đó là các loài giáp xác thuộc họ Oedicerotidae
dài khoảng 2mm. Ngoài ra không có loài giáp xác hay giun nhiều tơ hoặc
các loài sinh vật khác đợc tìm thấy (Boris SKET và nnk, 2003).

b. Sinh vật thuỷ sinh trong hang động

Loài cá chạch Hạ Long (Pisces: Balitoridae: Nemacheilinae) đây là
loài cá sống hoàn toàn trong hang và cha từng đợc miêu tả. Họ Balitoridae
có rất nhiều loài sống trong hang, đặc biệt tại khu vực Đông Nam á. Loài cá
này có rất ít màu sắc, hoàn toàn không có dấu vết của mắt. Mẫu vật thu đợc
dài khoảng 30mmm. Đây là loài đặc hữu cho khu vực này.


20
Loài cua hang Hạ Long Tiwaripotamon edostylus Ng & Yeo 2001
(Crustacea: Decapoda: Brachyura: Potamidae), sống trong các vũng nớc tại
một số hang tại đảo Cát Bà (theo phỏng vấn ng dân thì cũng cũng xuất hiện
trong hang Sửng Sốt). Loài này có mắt rất nhỏ và màu sắc suy giảm chỉ còn
các sắc tố nh đỏ và vàng. Đây là loài rất thú vị và xứng đáng đợc bảo vệ.
Mặc dù không có nhiều đặc điểm thích nghi với cuộc sống trong hang động
nhng cũng có dấu hiệu cho thấy đây là loài sống hoàn toàn trong hang, nếu
không ít nhất cũng là loài sống trong cả hai môi trờng (bên trong và bên
ngoài hang).
Tôm Alpheoid (Decapoda: Alpheoidea) đây là loài duy nhất đợc tìm
thấy trong các vũng nớc mặn hoá. Loài này cũng cha từng đợc phân loại
một cách chính xác. Các đặc điểm của loài này cũng rất đặc trng cho động

vật sống trong nớc mặn hoá nh: thân không có nhiều màu sắc, con non
màu trắng, con trởng thành màu đỏ nhạt và có chấm xám. Nhng mắt của
chúng vẫn phát triển.
Bogidiellids, Bogidiella (s.l.) sp. (Crustacea: Amphipoda:
Bogidiellidae), họ Bogidiellidae xuất hiện trong nhiều sinh cảnh nớc ngầm
khác nhau trên tất cả các lục địa. Việc phân loại các loài trong họ này dựa
vào đặc điểm của phần phụ sinh dục của con đực, mẫu vật thu đợc đều là
con cái nên việc phân loại đến loài là cha thể thực hiện đợc. Tất cả các loài
trong nhóm này đều là loài sống hoàn toàn trong hang và lần đều tiên đợc
ghi nhận tại Việt Nam.
Seborgia, Seborgia sp. (Crustacea: Amphipoda: Sebidae), đây là loài
động vật rất đặc biệt. Họ Sebidae chia thành 2 giống: một giống phân bố
rộng trên đáy biển là Seba và một giống phân bố trong các sinh cảnh nớc
ngầm (cả nớc mặn và nớc ngọt) là giống Seborgia. Loài đợc phát hiện tại
Việt Nam có thể là loài mới cho khoa học và là loài đặc hữu.
Giáp xác chân chèo sống trong cát Oedicerotid (Crustacea:
Amphipoda: Oedicerotidae) là một trong những loài thuộc Amphipoda phân
bố rộng trong các đại dơng. Một vật nhỏ (dài khoảng 2 mm) không màu và
không có mắt đợc phát hiện trên bãi cát tại đảo Ngọc Vừng là một loài mới
thuộc giống cha xác định. Đây là loài động vật sống trong các khe hở ở các
bãi cát vùng triều duy nhất tại khu vực vịnh Hạ Long.
Calanoid copepods (Copepoda: Calanoida) là các sinh vật phù du
thuộc bộ Chân Kiếm. Chúng chủ yếu phân bố trong nớc biển nhng cũng
có một số loài sống trong nớc ngọt. Tuy nhiên chỉ có một số rất ít loài là
sinh vật hang động, bốn loài trong số đó đợc tìm thấy tại khu vực núi đá vôi
(Cát-xtơ) ở vùng Dinaric và xấp xỉ số loài nh vậy đợc tìm thấy tại các khu
vực khác trên thế giới. Do đó, một loài đợc tìm thấy tại khu vực Cúc
Phơng là rất đáng chú ý.



21
3. Tình trạng các habitat vùng bờ nghiên cứu
Sinh thái vùng bờ nghiên cứu bao gồm các HST vùng triều năng suất cao
và phong phú nguồn lợi nh đất ngập nớc, RNM, bãi triều lầy, thảm cỏ
biển, rạn san hô, Các HST này đợc chia ra 3 nhóm chính nh sau:
- Hệ sinh thái vùng trung triều
- Hệ sinh thái hạ triều
- Hệ sinh thái cao triều (trên đất liền)
3.1. HST trung triều
3.1.1. HST đất ngập nớc
Theo nghiên cứu của Viện HDH Hải Phòng (HIO) (1997), HST đất
ngập nớc (ĐNN) vùng bờ vịnh Hạ Long có diện tích rộng khoảng 40.000 ha
bao gồm 4 nhóm chính:
- Nhóm đất ngập nớc vĩnh cửu
- Nhóm đất ngập nớc thuỷ triều không có thực vật
- Nhóm đất ngập nớc nhân tạo
- Nhóm đất ngập nớc có thực vật
Các loại HST có giá trị sinh thái, cảnh quan và du lịch là loại đất ngập
nớc có RNM dày đặc (khoảng 357 ha), bãi mùn triều thấp (3.109 ha), bãi
biển (24 ha), rạn san hô (120 ha) và các hồ nớc mặn (40 ha).
Nghiên cứu riêng khu vực vịnh Hạ Long, diện tích đất ngập nớc của khu
vực này đợc nghiên cứu rộng khoảng 32.500, chiếm 81,2% tổng diện tích
đất ngập nớc. Trong đó, diện tích các nhóm đất ngập nớc theo từng loại
nh sau:
- Nhóm đất ngập nớc có thực vật rộng 379 ha (1%)
- Nhóm đất ngập nớc thuỷ triều không có thực vật rộng 3.427 ha (11%)
- Nhóm đất ngập nớc vĩnh cửu rộng 27.748 ha (chiếm 87%)
- Nhóm đất ngập nớc nhân tạo rộng 502 ha (2%), chủ yếu là các khu vực
NTTS với các đối tợng nh nhuyễn thể, cá biển và trai ngọc
Các loại HST có giá trị sinh thái, cảnh quan và du lịch là loại đất ngập

nớc có RNM dày đặc (khoảng 357 ha), bãi mùn triều thấp (3.109 ha), bãi
biển (24 ha), rạn san hô (120 ha) và các hồ nớc mặn (40 ha). Xem bảng sau:
Bảng 8: Các loại HST đất ngập nớc vùng triều thuộc vịnh Hạ Long
TT HST Diện tích
(ha)
% tổng
DT
I ĐNN có thực vật 379 1.2%
1 ĐNN có thực vật dầy 357 1.1%
2 ĐNN có thực vật tha 22 0.1%

22
II ĐNN thuỷ triều không có
thực vật
3426.7 10.7%
1 Bãi cát cao triều
57
0.2%
2
Bãi bùn lầy cao triều 122
0.4%
3
Bãi bùn lầy thấp triều 3109
9.7%
4
Bãi cát thấp triều 57
0.2%
5
Bãi biển 24
0.1%

6
Bãi vỏ nhuyễn thể 2.7
0.0%
7
Bãi đá mài mòn 24
0.1%
8
Bãi đá cuội 13
0.0%
9
Lạch vùng triều 18
0.1%
III ĐNN vĩnh cửu 27748
86.6%
1 Rạn san hô 120
0.4%
2 Thuỷ vực nớc 0-6 m sâu 21384
66.7%
3 Kênh triều 5414
16.9%
4 Hồ nớc mặn 40
0.1%
5 Thảm cỏ biển 670
2.1%
6 Bãi đá ngập 120
0.4%
IV Đất ngập nớc nhân tạo 502
1.6%
1 Ao NTTS mặn, lợ 417
1.3%

2 Ao nuôi nhuyễn thể 80
0.2%
3 Ao nuôi trai ngọc 5
0.0%

Tổng số 32056
100%
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và CTV, 1997

Đối với khu vực vịnh Bãi Cháy, diện tích đất ngập nớc của khu vực này
khoảng 7.500, chiếm 18,8% tổng diện tích đất ngập nớc của khu vực vùng
triều nghiên cứu. Trong đó, diện tích các nhóm đất ngập nớc theo từng loại
nh sau:
- Nhóm đất ngập nớc có thực vật chiếm u thế với 2.184 ha (29%) (ngợc
lại với khu vực vịnh Hạ Long).
- Nhóm đất ngập nớc thuỷ triều không có thực vật 2.354 ha (31%)
- Nhóm đất ngập nớc vĩnh cửu chỉ có 799 ha (chiếm 10,7%)
- Nhóm đất ngập nớc nhân tạo 2.163 ha (28,8%), chủ yếu là khu vực
NTTS trong vịnh.
Xem bảng sau
Bảng 9: Các loại HST đất ngập nớc vùng triều thuộc vịnh Bãi Cháy (vịnh
Cửa Lục)
TT HST Diện tích
(ha)
% tổng
DT
I ĐNN có thực vật 2184 29.1%
1 ĐNN có thực vật dầy 1597 21.3%
2 ĐNN có thực vật tha 587 7.8%


23
II ĐNN thuỷ triều không có
thực vật
2354 31.4%
1 Bãi cát cao triều
265
3.5%
2
Bãi bùn lầy cao triều 14
0.2%
3
Bãi bùn lầy thấp triều 1399
18.7%
4
Đồng bằng vùng triều 13
0.2%
5
Mũi cát vùng triều 14
0.2%
6
Bãi cát sỏi 3
0.0%
7
Lạch vùng triều 646
8.6%
III ĐNN vĩnh cửu 799
10.7%
1 HST đá ngập nớc 1
0.0%
2 Kênh triều 798

10.6%
IV Đất ngập nớc nhân tạo 2163
28.8%
1 Ao NTTS mặn, lợ 2001
26.7%
2 Ao NTTS lợ ngọt 146
1.9%
3 Đất canh tác nông nghiệp 16
0.2%

Tổng số 7500
100%
Nguồn: Nguyễn Chu Hồi và CTV, 1997
3.1.2. HST Rừng ngập mặn (RNM)
3.1.2.1. Tại Quảng Ninh:

Theo HIO (1997), tỉnh Quảng Ninh có bờ biển dài với rất nhiều đảo thích
hợp để hình thành và phát triển các bãi rừng ngập mặn. Hầu hết đất ngập
nớc thuỷ triều trong khu vực nghiên cứu trớc đây đều có rừng ngập mặn
nhng hiện nay, các khu vực có rừng ngập mặn dày đặc bị thu hẹp lại và giới
hạn ở xung quanh đảo Hoàng Tân, cửa sông Mông Dơng, khu vực Quang
Hạnh và khu vực bờ biển vịnh Bãi Cháy.
Theo các tài liệu nghiên cứu, sự phân bố RNM ở khu vực Quảng Ninh
- Hải Phòng đợc chia ra nh sau (Mai Đình Yên, 1992):
1 Tiểu khu I.1: từ Móng Cái đến Cửa Ông: địa hình kiểu vịnh kín, điều
kiện tự nhiên thuận lợi nên quần xã ngập mặn ở đây có nhiều loài cây
lớn, chủ yếu là Mắm quăn (Avicenia lanata Ridl), Sú (Aegiceras
corniculatum (L.) Blanco), Muống biển (Clerodendron inerma (L.)
Gaertn), Vẹt dù (Bruguiera gymnorhiza (L.) Lam), Giá (Exoecaria
agallocha L), côi

2 Tiểu khu I.2: Từ Cửa Ông đến Cửa Lục, núi ăn sát ra biển, ít sông nên
lợng phù sa cũng ít, có các vũng, eo. Rừng ngập mặn toàn các cây
nhỡ, cây bụi.
3 Tiểu khu I.3: từ Cửa Lục đến mũi Đồ Sơn: nằm trong vùng cửa sông
hình phễu Hải phòng - Quảng Yên. Biên độ triều lớn, diện tích bãi lầy
ngập triều rộng, thuận lợi cho RNM phát triển. Cây ngập mặn chủ yếu
là Bần chua (Sonnertia caseonaris), Trang (Kandelia candel (L.)

24
Druce), Sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco), ô rô (Acanthus
ilicifolius Linné),
Rừng ngập mặn có lợi ích trực tiếp nh là nguồn chất đốt và gỗ cho
xây dựng, tác dụng chắn sóng, chống xói lở đất ven sông ven biển và hạn chế
tác động tiêu cực của ma bão, bảo vệ một cách có hiệu quả tính mạng và tài
sản của dân địa phơng. Ngoài ra cây ngập mặn với bộ rễ đặc thù góp phần
quan trọng trong quá trình lấn biển, ém phèn nhờ khả năng giữ lại các trầm
tích, phù sa. Các bộ phận của cây khi chết đi là nguồn thức ăn hữu cơ quan
trọng cho các giống loài thủy sản. Rừng ngập mặn còn là nơi c trú, sinh
sống và phát triển của nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế cao nh tôm, cua,
cá và nhiều loài sinh vật ở cạn nh chim, bò sát, ong mật (Phan Hồng
Dũng, 2003).
Rừng ngập mặn bảo vệ môi trờng sống của con ngời và đảm bảo sự
khai thác bền vững các nguồn lợi kinh tế ven ao, đầm, phá. Việc phá rừng
ngập mặn hay chuyển đổi mục đích sử dụng không những làm mất cân bằng
sinh thái, suy thoái môi trờng, nguồn lợi hải sản giảm sút nghiêm trọng, nạn
xâm thực của nớc biển vào sâu trong nội địa gia tăng mà còn làm cho nhiều
ngời dân nghèo địa phơng mất nơi kiếm sống qua ngày.
Rừng ngập mặn ở Quảng Ninh không đợc đa dạng nh các hệ sinh
thái rừng ngập mặn khác. ở đây diện tích rừng ngập mặn giảm rất nhanh từ
40.000 ha năm 1983 xuống còn 22.020 ha năm 2001 (tỷ lệ giảm khoảng

75,62%, tơng đơng với tốc độ giảm hàng năm là -3,98%/năm). Việc giảm
diện tích rừng ngập mặn đã làm giảm tác dụng phòng hộ của rừng ngập mặn,
dẫn đến hiện tợng xói lở vùng đất ven biển hàng năm, phá huỷ nhiều công
trình thuỷ và giảm khả năng bồi lắng lấn biển. Đây là một thiệt hại rất lớn
đối với vùng.

Bảng 10: Diện tích rừng ngập mặn ở Quảng Ninh
Năm Diện tích (ha) Tốc độ tăng (%) Tốc độ tăng/năm (%/năm)
Năm 1983 40000
Năm 1997 24000 -66.67 -4.76
Năm 2000 22450 -6.90 -2.30
Năm 2001 22969 2.26 2.26
Năm 2002 22020 -4.31 -4.31
Trung bình -75.62 -3.98
Nguồn: Nguyễn Đức Tuy, 2003

Những nguyên nhân chủ yếu của sự giảm nhanh diện tích rừng ngập
mặn vùng ven biển Quảng Ninh là do quai đê lấn biển, do chặt phá rừng xây
dựng các khu du lịch, khu đô thị mới, làm đầm nuôi trồng hải sản, chủ yếu là
nuôi tôm, xây dựng các khu dân c mới, canh tác nông nghiệp và nhiều hoạt

25
động khác liên quan đến sinh kế của ngời dân. Các giai đoạn phát triển rừng
ngập mặn ở Quảng Ninh nh sau:
- Năm 1983-1997: Giai đoạn này diện tích rừng ngập mặn giảm mạnh từ
40.000 ha (năm 1983) xuống còn 24.000 ha năm 1997, tơng ứng với tỷ
lệ giảm 67%, hay tốc độ giảm là - 4,8%/năm. Nguyên nhân chính ở gia
đoạn này là do quai đê lấn biển, do một phần xây dựng các khu công
nghiệp, du lịch và một phần nhỏ chuyển sang nuôi tôm. Để khắc phục
tình trạng suy giảm này, năm 1994 UBND tỉnh đã phê duyệt dự án tổng

quan nông lâm công nghiệp tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 1994- 2005,
trong đó có các dự án nhỏ về bảo vệ rừng và trồng rừng ngập mặn.
- Giai đoạn 1997-2000: Trong vòng 3 năm diện tích rừng ngập mặn vẫn
tiếp tục giảm, nhng tốc độ giảm chậm hơn. Nguyên nhân chủ yếu là do
các hoạt động nuôi tôm, đợc tập trung vào các tụ điểm ở Yên Hng,
Tiên Yên, Hoành Bồ.
- Giai đoạn năm 2000 2001: diện tích rừng ngập mặn tăng lên, nhng
rất ít (khoảng 300 ha).
- Đến năm 2002: Diện tích rừng ngập mặn chỉ còn 22.020 ha và tại thời
điểm này toàn bộ diện tích rừng ngập mặn bớc đầu đã đợc quy hoạch
để thống nhất quản lý sử dụng theo quy chế quản lý 3 loại rừng ngập mặn
rừng đặc dụng 57 ha, rừng phòng hộ 15.376 ha và rừng kinh tế là 6.587
ha. Mục đích chính của Rừng ngập mặn tỉnh Quảng Ninh là: chắn gió,
chắn sóng, giữ đất và lấn biển bảo vệ đê; bảo vệ môi trờng sinh thái tạo
môi trờng cho các loài hải sản ven biển và NTTS và Bảo tồn thiên nhiên.

3.1.2.2. RNM tại vùng bờ vịnh Hạ Long

Khảo sát do nhóm nghiên cứu JICA thực hiện tháng 7/1999 ghi nhận
rằng, RNM vùng bờ vịnh Hạ Long có 19 loài cây ngập nớc, trong đó 16 loài
xuất hiện ở đảo Hoàng Tân và 13 loài ở vịnh Bãi Cháy. Độ phủ của thực vật
ở khu vực của sông Bình Hơng là 75 -100% ở các đới triều cao và 70-90% ở
các khu vực triều trung bình. Các loài chủ yếu ở đây là Aegiceras
corniculatum, Avecinnia lanata, Rhizophora stylosa và Kandelia candel.
Chiều cao của Aegiceras corniculatum từ 1 đến 1,6 m, Avecinnia lanata từ
0,6 đến 2,9 m, Rhizophora stylosa từ 0,8 đến 2,3m , và Kandelia candel từ
1,6 đến 2,6 m.

3.1.2.3. RNM tại Khu vực vịnh Bãi Cháy


Nh đã trình bày ở trên, đã thống kê đợc 13 loài thực vật RNM ở
vịnh Bãi Cháy với diện tích bao phủ là 2.184 ha. Các loài chủ yếu ở đây là
Aegiceras corniculatum, Avecinnia lanata, và Kandelia candel. Theo nghiên

×