Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Quản lý dự án đầu tư trên địa bàn huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.21 KB, 8 trang )

Qun lý d ỏn u t trờn a bn huyn Can Lc, tnh H Tnh
Sau khi nghiờn cu mụn hc Qun tr Hot ng, qua tỡm hiu tỡnh hỡnh thc t
ti a phng v qua cụng vic c quan, bn thõn em nhn thy mt lnh vc nhy
cm, ang c xó hi hin ht sc quan tõm ú l Qun lý u t xõy dng. Qun lý
u t xõy dng l lm th no nõng cao c hiu qu qun lý, s dng ngun vn
u t cú hiu qu, chng lóng phớ tht thoỏt v tham nhng trong qun lý u t xõy
dng. u t xõy dng l mt mng rng, ln, liờn quan n nhiu ngnh, nhiu cp,
trong khuụn kh bi vit ny em mun trỡnh by mt khõu ht sc quan trng trong
qun lý u tu xõy dng ú l Qun lý d ỏn u t. ti ny trong phm vi mt
huyn.
" Qun lý d ỏn u t trờn a bn huyn Can Lc, tnh H Tnh
Can Lộc là một huyện đồng bằng của tỉnh Hà Tĩnh. Có
diện tích tự nhiên 378,17 Km2. Dân số hơn 180.000 ngời. Cách
thành phó Hà Tĩnh về phía bắc 20 Km. Cách thành phố Vinh về
phía nam 30 Km. Hàng năm nguồn vốn đầu t từ ngân sách
Trung ơng đầu t cho xây dựng cơ sở vật chất và hạ tầng
khoảng hơn 100 tỷ đồng, vốn nhân dân đóng góp hơn 50 tỷ
đồng.
Trong những năm qua đầu t xây dựng đã góp phần tích
cực cho tăng trởng kinh tế. Nhiều công trình, dự án phát huy
hiệu quả, phục vụ lợi ích thiết thực của nhân dân, tạo cảnh
quan đô thị, nông thôn không ngừng đổi mới, phát triển.
Hoạt động xây dựng mang tính đa dạng, phong phú nhng
cũng hết sức phức tạp. Đây là hoạt động bao gồm công tác quy
hoạch, lập dự án đầu t, khảo sát thiết kế, lựa chọn nhà thầu, thi
công, giám sát, quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.


Quản lý đầu t XDCB trong những năm qua bên cạnh những
tiến bộ đạt đợc thì nhiều vấn đề nảy sinh đợc cả xã hội đặc
biệt hết sức quan tâm. Đó là tình trạng tiêu cực, thất thoát, lãng


phí trong đầu t xây dựng.
Để chấn chỉnh và đa hoạt động xây dựng vào nề nếp
Quốc hội thông qua Luật u t; Lut Xây dựng, Lut u thu; các
nghị định của Chính phủ: Nghị định16/2005/NĐ-CP ngày
07/02/2005, Ngh nh 12/2009/N-CP v Qun lý u t xõy dng; Ngh
nh 209/2004 N-CP ngy 16/12/2004 v qun lý cht lng cỏc cụng trỡnh xõy
dng; Ngh nh 99/2008/N-CP v Qun lý vn u t xõy dng; Nghị
định126/2004/NĐ-CP ngày 26/5/2004 của Chính phủ về xử lý vi
phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; Nghị đinh
58/2008 NĐ-CP về hớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu đã từng bớc
lành mạnh hoá môi trờng đầu t xây dựng; tăng cờng kỷ cơng,
phép nớc; tăng hiệu lực quản lý nhà nớc đối với công tác quản lý
đầu t xây dựng.
Một trong những khâu quan trọng, có tính quyết định
đến hiệu quả của dự án đồng thời lành mạnh hoá môi trờng
đầu t xây dựng đó là công tác Quản lý dự án đầu t. Đây là
khâu cốt lõi, khâu nối tất cả các hoạt động trong một dự án
đầu t xây dựng.
Một dự án đầu t xây dựng tức là thực hiện xây dựng một
công trình (dự án) nh xây dựng một trờng học, một con đập,
một con đờng, một nhà văn hoá, một khu di tích v.v... Việc xây
dựng phải tuân thủ các qui định của Luật pháp nhà nớc Việt
Nam về đầu t xây dựng (phải thông qua các bớc phê duyệt hồ
sơ thủ tục của các cơ quan Nhà nớc).
Để thực hiện một dự án (mt cụng trỡnh), Chủ đầu t phải
thành lập một Ban quản lý dự án thay mình để quản lý thực


hiện dự án. Để hiểu rõ hơn bản chất, công việc của Quản lý dự
án trong đầu t xây dựng, cần hiểu rõ một số khái niệm sau:

- Quản lý dự án đầu t xây dựng bao gồm quản lý nguồn
vốn đầu t công trình và quản lý thi công xây dựng công trình.
+ Quản lý nguồn vốn đầu t công trình bao gồm quản lý và
sử dụng hiệu quả nguồn vốn đầu t từ khâu chuẩn bị đầu t, lựa
chọn nhà thầu, tổ chức thi công đến thanh quyết toán công
trình ; kể cả việc huy động nguồn vốn để đầu t xây dựng
công trình.
+ Quản lý thi công xây dựng công trình bao gồm việc
quản lý chất lợng xây dựng công trình, quản lý tiến độ thi
công, quản lý khối lợng thi công vic, quản lý an toàn lao động
trên công trình và quản lý môi trờng xây dựng.
* Chủ đầu t: Là ngời sở hữu vốn hoặc là ngời đợc giao
quản lý và sử dụng vốn để đầu t xây dựng công trình.
* Ban quản lý dự án: Là ngời đợc chủ đầu t thuê hoặc uỷ
quyền để thực hiện nhiệm vụ của chủ đầu t.
Ban quản lý dự án phải chuẩn bị đầy đủ các thủ tục hồ sơ
trong đầu t xây dựng cơ bản. Tham mu để chủ đầu t tổ chức
thẩm định, phê duyệt thiết kế kỷ thuật- tổng dự toán các công
trình do mình quản lý.
thc hin qun lý d ỏn, tc l sử dụng nguồn vốn đợc
đầu t để thực hiện một dự án đầu t xây dựng (thuê các nhà
thầu thiết kế để lập và thiết kế dự án; thuê các nhà thầu thi
công để thực hiện việc xây dựng; thuê các nhà thầu giám sát
để theo dõi, kiểm tra quá trình thi công)
Các hình thức và cách thức quản lý dự án trong những năm
qua ở huyện Can Lộc có các loại mô hình sau:
1/ Chủ đầu t trực tiếp quản lý dự án: Đây dự án quy mô
nhỏ, đơn giản, nguồn vốn chủ yếu huy động dân đóng góp,



ngân sách xã. Nguồn đầu t từ ngân sách nhà nớc chủ yếu hỗ trợ.
Việc quản lý dự án do UBND xã trực tiếp điều hành và quản lý
dự án (trực tiếp chủ tịch UBND xã làm trởng ban quản lý dự án).
áp dụng các loại dự án dới 5 tỷ đồng.
2/ Chủ đầu t gián tiếp hoặc uỷ quyền cho Ban quản lý dự
án: Đây dự án quy mô vừa, nguồn đầu t ngân sách huyện hoặc
ngân sách Nhà Nớc. Việc quản lý dự án chủ yếu do ban quản lý
dự án huyện chuyên trách hoặc các phòng ban chuyên môn trực
tiếp làm ban quản lý dự án. áp dụng các loại dự án từ 5 tỷ đồng
trở lên.
Những bất cập và u nhợc điểm trong các lóại quản lý:
- Đối với loại Chủ đầu t trực tiếp tham gia quản lý dự án chỉ
thích hợp các dự án nhỏ, đơn giản. Việc lựa chọn nhà thầu chủ
yếu chỉ định thầu. Mô hình này tăng cờng đợc công tác giám
sát của nhân dân. Tuy nhiên, do năng lực chủ đầu t hạn chế nên
hầu hết hình thức quản lý dự án kiểu này hoạt động không đáp
ứng đợc yêu cầu về quản lý đầu t xây dựng. Nhiều công trình
dự án thực hiện không đảm bảo theo qui định của pháp luật.
Việc thực hiện dự án chủ yếu do nhà thầu chi phối, quyết định.
Công tác nghiệm thu, bàn giao và đặc biệt quyết toán công
trình không đợc thực hiện nghiêm túc.
- Hình thức Chủ đầu t gián tiếp hoặc uỷ quyền thực hiện
dự án. Đây là hình thức huy động đợc đội ngủ cán bộ công
chức các phòng ban tham gia vào điều hành d án, tính chuyên
môn đợc phát huy. Tuy nhiên vai trò quản lý nhà nớc bị hạn chế,
đặc biệt đối với các dự án do các phòng ban trực tiếp đảm
nhận vai trò Ban quản lý dự án.
Để nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t xây dựng, tổ
chức thực hiện các dự án đảm bảo theo qui định của pháp luật.



Căn cứ luật Xây dựng và các nghị định của Chính phủ, của
tỉnh về hớng dẫn thi hành luật Xây Dựng. Qua học môn Quản
trị Hoạt động, qua kinh nghiệm công tác bản thân v u, khuyt
im ca tng loi qun lý d ỏn có thể áp dụng vào công tác quản lý
dự án nh sau:
1/ Hình thức quản lý dự án:
Tách bạch giữa công tác quản lý Nhà nớc và quản lý dự án
trong đầu t xây dựng cơ bản. Tăng tính chuyên môn, chuyên
nghiệp hoá và từng bớc đa công tác quản lý dự án thành một
nghề. Đồng thời tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc, hiệu lực của
pháp luật trong công tác quản lý đầu t xây dựng (tăng cờng
công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động trong đầu t xây
dựng cơ bản).
2/ Thành lập các Ban quản lý dự án đủ năng lực để
quản lý, điều hành và tổ chức thực hiện các dự án về đầu t
xây dựng. Trớc mắt nâng cao năng lực cho các ban quản lý dự
án đã có. Tiếp tục đào tạo và từng bớc nâng cao chất lợng
chuyên môn nghiệp vụ, chuẩn hoá các ban quản lý dự án.
- Đối với cấp xã: Mỗi xã thành lập một ban quản lý dự án. Trởng ban quản lý dự án phải có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ.
Khi làm trởng ban quản lý dự án nhất thiết không đợc tham gia
công tác chính quyền (không tham gia hoạt động trong HĐND và
UBND). Các ban quản lý dự án chỉ quản lý những dự án trong
phạm vi ngân sách của địa phơng, hoặc những dự án có cả
nguồn đầu t từ ngân sách Nhà nớc do cơ quan quyết định
đầu t uỷ quyền.
Ban quản lý dự án nếu xét thấy không đủ năng lực chuyên
môn, nghiệp vụ phải thuê t vấn giám sát công trình có đủ t cách
pháp nhân và năng lực chuyên môn đảm nhận. Xây dựng qui
chế giám sát nhân dân trong hoạt động đầu t xây dựng cơ



bản. Chủ tịch UBND xã chịu trách nhiệm đối với hiệu quả hoạt
động của ban quản lý dự án.
- Đối với cấp huyện: Thành lập các Ban quản lý dự án và
các Ban chỉ đạo thực hiện dự án cho từng dự án xây dựng công
trình có nguồn đầu t trong phạm vi ngân sách của địa phơng,
hoặc đợc sự uỷ quyền của cơ quan ra quyết định đầu t.
*Đối với Ban quản lý dự án:
Trởng Ban A xây dựng Can Lộc là Trởng ban quản lý dự án
xây dựng trên địa bàn huyện. Việc thành lập và cơ cấu tổ
chức của ban quản lý dự án do Chủ tịch UBND huyện quyết
định. Tuy nhiên về cơ cấu, tổ chức của Ban quản lý dự án phải
đảm bảo theo điều 55 và điều 56 Nghị định số 16/2005/NĐCP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây
dựng công trình.
Ban quản lý dự án hoạt động theo khuôn khổ của pháp
luật và trực tiếp chịu sự điều hành của chủ tịch UBND huyện,
của Trởng ban chỉ đạo dự án.
*Đối với ban chỉ đạo thực hiện dự án:
Ban chỉ đạo các dự án do chủ tịch UBND huyện quyết
định nh sau:
- Các phó chủ tịch UBND huyện làm Trởng ban chỉ đạo dự
án ở ngành mình phụ trách có mức đầu t dơí 20 tỷ đồng.
- Các dự án có mức đầu t trên 20 tỷ đồng do chủ tịch
UBND huyện trực tiếp làm trởng ban chỉ đạo quản lý dự án.
Các thành viên Ban chỉ đạo quản lý dự án theo đề xuất
của Trởng ban chỉ đạo dự án và do Chủ tịch UBND huyện quyết
định.
Trởng ban chỉ đạo dự án có quyền đề xuất thay đổi Trởng ban quản lý dự án lên Chủ tịch UBND huyện nêú phát hiện
Trởng ban quản lý dự án không đủ năng lực, có biểu hiện tiêu



cực, thông đồng với các nhà thầu,vi phạm pháp luật. Đồng thời
chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động của Ban quản lý dự án.
3/Cơ cấu tổ chức bộ máy Ban quản lý dự án:
3.1 Ban quản lý dự án xã: Từ 5 đén 7 ngời tùy thuộc tích
chất và qui mô công trình:
- 01 Trởng ban.
- 01 Phó ban.
- 01 Kế toán dự án kiêm kế toán ngân sách xã.
- 01 Phụ trách kỷ thuật A là phụ trách xây dựng cơ bản của
xã.
- 01 T vấn giám sát: Thuê t vấn có đủ t cách pháp nhân.
- 02 Ngời giám sát nhân dân: Thành phần do HĐND,UBND
và Mặt trận tổ quốc xã cử).
3.2 Ban quản lý dự án huyện: Từ 11 đến 18 ngời.
- 01 Trởng ban quản lý dự án (Trởng Ban A) .
- 01 Phó ban quản lý dự án phụ trách kỷ thuật (Phó trởng
Ban A).
- 01- 03 Kỷ thuật A (các chuyên viên kỷ thuật (kỷ s chuyên
ngành có chứng chỉ GS). Tùy theo mức độ và tính chất công
trình.
- 02 Kế toán: 01 Kế toán tởng dự án (Kế toán trởng Ban A)
01 Kế toán thanh toán (Kế toán viên Ban A).
- 01 05 T vấn giám sát: Thuê t vấn có đủ t cách pháp
nhân. Tùy theo mức độ và tính chất công trình để thuê t vấn
GS.
- 01 Văn th.
- 01 Quĩ.
- 01 Cán bộ hành chính.



- 02 03 Ngời giám sát nhân dân: Do đơn vị hởng lợi cử
tham gia.
Đối với dự án phức tạp, Ban quản lý dự án có thể bổ sung
thêm các thành viên Ban quản lý dự án. Tuy nhiên về cơ cấu, tổ
chức của Ban quản lý dự án phải đảm bảo theo điều 55 và
điều 56 Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của
Chính phủ về quản lý dự án đầu t xây dựng công trình .
Trên đây là những ứng dụng qua môn học Quản trị Hoạt
động và từ kinh nghiệm thc tiễn công tác của bản thân. Mong
muốn qua bài tập này sẽ nhận đợc giúp đỡ góp ý, bổ sung của
thầy giáo để Bài tập này trở thành một Đề án về Quản lý dự án
đầu t xây dựng trên địa bàn huyện, sớm đợc triển khai, ỏp dng,
góp phần lành mạnh hoa môi trờng đầu t xây dựng, đa hoạt
động quản lý dự án vào nề nếp, nâng cao hiệu lực của quản lý
Nhà nớc về đầu t xây dựng trờn a bn huyn Can Lc, tnh H Tnh./.



×