Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

bộ ma trận đề kiểm tra hóa học 12 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.58 KB, 40 trang )

Trường THPT Hà Huy Tập
Nhóm Hóa
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1
MÔN: HÓA HỌC 12
Mức độ nhận biết
Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng thấp

TN

TN

TN

1. Este

Định nghĩa, cấu
tạo phân tử

Đồng phân,
danh pháp,
tính chất hóa
học.

Số câu hỏi

2


3

3

8

Số điểm

0,8 đ

1, 2 đ

1,2 đ

(3,2 đ)

2. Lipit

Định nghĩa, cấu
tạo phân tử ,
tính chất vật lí.

Tính chất hóa
học, điều chế,
ứng dụng;
đồng phân

Bài tập tính khối
lượng xà phòng,
tính khối lượng

glixerol.

Bài tập đốt cháy
chất béo, xà
phòng hóa chất
béo

Số câu hỏi

1

2

1

1

5

Số điểm

0,4 đ

0,8 đ

0,4 đ

0,4 đ

(2 đ)


3. Cacbohiđrat

Mở đầu, định
nghĩa, trạng thái
tự nhiên, tính
chất vật lý, cấu
tạo phân tử.

Tính chất hóa
học; nhận biết

Bài tập phản ứng
tráng gương; bài
tập phản ứng lên
men; tính số mắt
xích; bài tập phản
ứng của xenlulozơ
với HNO3

Bài tập lên men
tinh bột, có độ
rượu.

Số câu hỏi

3

2


3

1

9

Số điểm

1,2 đ

0,8 đ

1,2 đ

0,4 đ

(3,6đ)

4. Tổng hợp

Tính chất hóa
học.

Nhận biết.

Bài tập tổng hợp.

Số câu hỏi

1


1

1

3

Số điểm

0,4 đ

0,4 đ

0,4 đ

(1,2 đ)

6

8

8

3

25

2,4 đ

3,2 đ


3,2 đ

1,2 đ

10

Nội dung kiến
thức

Tổng

Vận dụng cao

Cộng

Bài tập đốt cháy,
bài tập xà phòng
hóa, bài tập tráng
gương, bài tập hiệu
suất.


TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP
NĂM HỌC 2016-2017

ĐỀ KIỂM TRA - BÀI SỐ 1
Môn: Hóa học –Thời gian: 45 phút

Họ tên học sinh:………………………………………………………. Lớp:……………………

Câu 1: Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Este tan tốt trong nước.
B. Este là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường.
C. Este thường có mùi thơm.
D. Este có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với ancol cùng phân tử khối
Câu 2: Sobit (sobitol) là sản phẩm của phản ứng:
A. Khử glucozơ bằng H2/Ni, to.

B. Oxi hoá glucozơ bằng [Ag(NH3)2]OH.

C. Lên men rượu etylic.

D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2..

Câu 3: Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng với:
A.

Axit H2SO4.

B. Thuỷ phân.

C. Kiềm. D. Dung dịch iot.

C. CH3COOH.

D. CH3COOCH3.

Câu 4: Metyl fomat có công thức là
A. CH3COOC2H5.


B. HCOOCH3.

Câu 5: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 6: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri
stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

C. HCOOH

D. HCOOCH3

C. Saccarozơ.

D. Fructozơ.

C. [Ag(NH3)2]OH.

D. I2.


Câu 7: Chất nào dưới đây không phải là este:
A. HCOOC6H5

B. CH3COOCH3

Câu 8: Chất thuộc loại đisaccarit là
A. Glucozơ.

B. Xenlulozơ.

Câu 9: Glucozơ không phản ứng với chất nào?
A. Cu(OH)2.

B. H2/Ni.

Câu 10: Đốt cháy hết 10ml thể tích hơi một hợp chất hữu cơ X cần dùng 30ml O 2 , sản phẩm thu được chỉ
gồm CO 2 và H 2 O có thể tích bằng nhau và bằng thể tích O 2 đã phản ứng. X là:
A. C3H6O3.

B. C2H4O2.

C. C3H6O2.

D. C4H8O3.


Cõu 11: Thy phõn hon ton 62,5 g dung dch saccaroz 17,1% trong mụi trng axit (va ) c dung dch X.
Cho dung dch AgNO3/NH3 vo X un nh c m g Ag. Giỏ tr ca m l
A. 10,8.


B. 7,5.

C. 13,5.

D. 6,75.

Cõu 12: Cho m g tinh bt lờn men thnh ancol etylic vi hiu sut 81%. Ton b lng CO 2 sinh ra c hp th
hon ton vo dung dch Ca(OH)2, thu c 550 g kt ta v dung dch X. éun k dung dch X thu thờm c 100 g
kt ta. Giỏ tr ca m l:
A. 550.

B. 650.

C. 810.

D. 750.

Cõu 13: Cho cỏc cht : saccaroz, glucoz, frutoz v tinh bt, xenluloz. Trong cỏc cht trờn, s cht va cú kh
nng tham gia phn ng trỏng bc va cú kh nng phn ng vi Cu(OH)2 iu kin thng l :
A. 4

B. 2

C. 3

D. 5

Cõu 14: X phũng hoỏ hon ton 22,2 gam este HCOOC 2H5 bng dung dch NaOH 1M (un núng). Th tớch
dung dch NaOH ti thiu cn dựng l: A. 400 ml.B. 300 ml. C. 200 ml. D. 150 ml.
Cõu 15: Mt polisaccarit (C6H10O5)n cú khi lng phõn t l 810000vc, n cú giỏ tr l:

A. 4500.

B. 1000.

C. 3000.

D. 5000.

Cõu 16: Khi thu phõn saccaroz, sn phm thu c l:
A. Ch cú fructoz.

B. Ch cú glucoz.

C. Ch cú mantoz. D. Glucoz v fructoz.

Cõu 17: Cho cỏc cht bộo sau: triolein, tristearin, tripanmitin, trilinolein. Cú bao nhiờu cht bộo th rn?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cõu 18: Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu đợc glixerol
A. Este đơn chức

B. Chất béo

C. Etyl axetat


Cõu 19 : Số đồng phân este ứng với CTPT C4H8O2 là: A. 4.

D. Muối
B. 2. C. 3. D. 5.

Cõu 20: t chỏy hon ton 1 mol cht bộo, thu c lng CO 2 v H2O hn kộm nhau 6 mol. Mt khỏc a mol cht
bộo trờn tỏc dng ti a vi 600 ml dung dch Br2 1M. Giỏ tr ca a l :
A. 0,30

B. 0,18.

C. 0,15.

D. 0,20

Cõu 21: Xenluloz trinitrat l cht d chỏy v n mnh, c u ch t xenluloz v axit nitric. Mun iu ch
29,70 kg xenluloz trinitrat (hiu sut 90%) thỡ th tớch axit nitric 96% (D=1,52 g/ml) cn dựng l bao nhiờu ?
A. 15,39 lớt.

B. 15,00 lớt.

C. 14,39 lớt.

D. 24,39 lớt

Cõu 22: t chỏy hon ton 3,42 gam hn hp gm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat v axit oleic, ri hp th
ton b sn phm chỏy vo dung dch Ca(OH) 2 (d). Sau phn ng thu c 18 gam kt ta v dung dch X. Khi
lng X so vi khi lng dung dch Ca(OH)2 ban u ó thay i nh th no?
A. Tng 2,70 gam.


B. Gim 7,38 gam.

C. Tng 7,92 gam.

D. Gim 7,74 gam.

Cõu 23: X phũng húa 8,8 gam etyl axetat bng 200 ml dung dch NaOH 1M. Sau khi phn ng xy ra hon
ton, cụ cn dung dch thu c cht rn khan cú khi lng l
A. 10,4 gam.

B. 8,2 gam.

C. 12,2 gam.

D. 8,0 gam.


Câu 24: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C 8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp
gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung
dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
A. 0,82 gam.

B. 3,40 gam.

C. 0,68 gam.

D. 2,72 gam.

Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít

khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch
sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể
tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 5.

B. 3 : 2.

C. 2 : 3.

D. 4 : 3.


Nội dung
kiến thức

1. Amin

Cấp độ tư duy
Nhận biết

Thông hiểu

- Tính chất hoá
-Cấu tạo, đồng học
phân, danh pháp
- Phân biệt chất
- Tính chất vật lí

Số câu hỏi


3

0,8 đ

2. Aminoaxit

Số câu hỏi
Số điểm

4. Polime &
vật liệu
polime

- Tính khối
lượng chất tham
gia, thu được sau
phản ứng.

7
2,8 đ

- Kiến thức
tổng hợp

- Xác định CTPT,
CTCT

2

4


2

0,4 đ

0,8 đ

1,6 đ

0,8 đ

1

1

0,4 đ

0,4đ

- Cấu tạo, danh
pháp
- Phân loại

- Sơ đồ điều chế
- Tính chất hoá
học

MA TRẬN
ĐỀ KIỂM
TRA SỐ 2 –

LỚP 12

- Kiến thức
tổng hợp

1

- Tính chất hoá
-Cấu tạo, đồng học
phân, danh pháp
- Phân biệt
- Tính chất vật lí

SỞ
GD&ĐT HÀ
TĨNH

Vận dụng ở
mức độ cao

- Xác định CTPT,
CTCT

0,8 đ

- Tính chất hoá
-Cấu tạo, đồng học
phân, danh pháp
- Phân biệt chất
- Tính chất vật lí


3. Peptit &
protein

- Tính khối
lượng chất tham
gia, thu được sau
phản ứng

2

1,2 đ

Số điểm

Vận dụng

2

Số điểm

Số câu hỏi

Cộng

9
2,7 đ

- Xác định CTPT, - Kiến thức
CTCT

tổng hợp

2
0,8đ

1
0,4đ

5


- Tính khối
lượng chất tham
gia, thu được sau
phản ứng
- Tính hiệu suất

Số câu hỏi
Số điểm
Tổng số câu
Tổng số
điểm

2

1

1

4


0,8 đ

0,4 đ

0,4 đ

7

6

9

3

25

2,8 đ

2,4 đ

3,6 đ

1,2 đ

10 đ

1,6 đ

TRƯỜNG

THT HÀ
HUY TẬP


SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
Hóa học - Lớp 12
Năm học: 2016 - 2017
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1.Polime poli (metyl acrylat) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây ?
A. CH3-COO-CH=CH2.
B.HCOO-CH2-CH=CH2.
C. CH2=CH-COOCH=CH2.
D.CH2=CH-COOCH3.
Câu 2. Chất nào sau đây là amino axit?
A. CH3-COONH3-CH3.
B.H2N-CH(CH3)-COOH.
C. ClCH3-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-COO-CH3.
Câu 3.Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do
A. Phản ứng thủy phân của protein.
B. Phản ứng màu của protein.
C.Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
D. Sự đông tụ của lipit.
Câu 4. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch KOH. Khối lượng muối thu được là
A. 11,4 gam
B. 9,7 gam

C. 11,3 gam
D. 9,8 gam
Câu 5. Số đồng phân amin có CTPT C3H9N là
A. 5.
B. 6.
C. 3.
D.4.
Câu 6. Amin CH3NHCH3 có tên gọi là?
A. metyl amin .
B. Đimetyl amin .
C. Etyl amin
D. Tri metyl amin
Câu 7.Mệnh đề nào sau đây không đúng
A.Khi đun nóng lòng trắng trứng cho hiện tượng đông tụ.
B.Tất cả các peptit khi tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch màu tím.
C.Peptit có n gốc -amioaxit sẽ có (n-1) liên kết peptit.
D. Thủy phân đến cùng các peptit sẽ thu được các -amioaxit.
Câu 8. Cho etylamin tác dụng vừa đủ 2000 ml dung dịch HCl 0,3 M. Khối lượng sản phẩm thu được
A. 84,9 gam
B. 48,9 gam
C. 48,3 gam
D. 94,8 gam
Câu 9.Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung dịch chứa 17,7
gam muối. Công thức của X là
A.(NH2)2C4H7COOH
B. NH2C3H5(COOH)2
C. H2NC2H3(COOH)2
D. NH2C3H6COOH
Câu 10.Cho X tetrapeptit, Val-Gly- Gly-Ala và tripeptit Gly- Glu -Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu
được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là

A. 87,4
B. 73,4
C. 83,2
D. 85,2
Câu 11. Cho m gam anilin tác dụng lượng dư dung dịch nước Br2 thu được 4,4 gam kết tủa. Giá trị của m là


A. 1,24 gam
B. 1,40 gam
C. 1,21 gam
D. 0,93 gam
Câu 12.Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với H2N-CH2-COOH ?
A.HNO3, KNO3
B. NaCl, NaOH
C. Na2SO4, HNO3
D.HCl, NaOH
Câu 13. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Phe. Khi thủy phân không
hoàn toàn X thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly, Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. Chất X có công thức là:
A.Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
B. Ala-Gly-Gly-Gly-Phe
C. Gly-Gly-Ala-Phe-Gly
D. Gly-Ala-Gly-Phe-Gly
Câu 14. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch NaOH.
B.Quỳ tím.
C. Dung dịch HCl.
D. Natri.
Câu 15 .PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước,
vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A.Vinyl clorua.

B. Propilen.
C. Vinyl axetat.
D. Acrilonitrin.
Câu 16. X là một aminoaxit khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch HCl thì cần dùng hết 80 ml dung dịch HCl
0,125 M và thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25
gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là
A. H2N-C3H5(COOH)2
B. H2NC3H6(COOH)2
C. (H2N)2C3H5COOH
D. (H2N)2C3H6COOH
Câu 17.Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong
X là
A. 33,48%
B. 66,81%
C. 35,08%
D.50,17%
Câu 18.Ở một loại polietilen -(CH2-CH2)-n có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietien đó là
A. 12300
B. 15290
C.15000
D. 17886
Câu 19.Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6.
B. Tơ tằm
C. Tơ capron
D.Tơ visco.
Câu 20. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. C2H5-NH2.

B. CH3-NH-CH3.
C. CH3-NH2.
D.(CH3)3N.
Câu 21. Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, metylamin, amoniac, NaOH.
B.Anilin, amoniac, metylamin, đimetyl amin.
C. NaOH, etylamin, anilin, amoniac.
D. Amoniac, etylamin, anilin, đimetyl amin.
Câu 22.Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất
khác gây nên, để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu thì người ta không dùng chất nào sau đây?
A. Khế
B. Giấm
C.Muối
D. Mẻ
Câu 23. Một hỗn hợp gồm một amin và một aminoaxit no, mạch hở có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt
cháy hoàn toàn 0,015 mol hỗn hợp được 0,03 mol CO2. Biết 0,015 mol hỗn hợp phản ứng vừa hết 0,015 mol HCl
được 1,3725 gam muối. Xác định công thức phân tử aminoaxit
A. C3H7O2N
B. C5H11O2N
C. C4H9O2N
D. CH3O2N
Câu 24. Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong
A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là
A. 3 : 2
B. 7 : 3
C. 2 : 3
D. 3 : 7
Câu 25. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X
với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỷ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam

X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị
của m là
A. 14,53 gam
B. 11,77 gam
C. 7,31 gam
D. 10,31 gam
-------------------The end--------------------


SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH
TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
Môn thi: Hóa học - Lớp 12
Năm học: 2016 - 2017
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Câu 1. PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước,
vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây?
A.Vinyl clorua.
B. Vinyl axetat.
C. Acrilonitrin.
D. Propilen.
Câu 2. Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A.(CH3)3N.
B. CH3-NH2.
C. CH3-NH-CH3.
D. C2H5-NH2.
Câu 3.Các dung dịch nào sau đây đều có tác dụng với H2N-CH2-COOH ?
A. HNO3, KNO3

B. NaCl, NaOH
C.HCl, NaOH
D. Na2SO4, HNO3
Câu 4. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH, C2H5NH2 ta cần dùng thuốc thử nào sau đây ?
A. Dung dịch HCl.
B. Natri.
C. Dung dịch NaOH. D.Quỳ tím.
Câu 5. X là một aminoaxit khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch HCl thì cần dùng hết 80 ml dung dịch HCl
0,125 M và thu được 1,835 gam muối khan. Mặt khác khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần 25
gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức cấu tạo của X là
A. H2NC3H6(COOH)2
B. (H2N)2C3H6COOH
C. (H2N)2C3H5COOH
D. H2N-C3H5(COOH)2
Câu 6.Cho 0,1 mol amino axit X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1 M, thu được dung dịch chứa 17,7
gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H5(COOH)2
B. H2NC2H3(COOH)2
C.(NH2)2C4H7COOH
D. NH2C3H6COOH
Câu 7.Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ capron
B.Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm
Câu 8. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala, 1 mol Phe. Khi thủy phân không
hoàn toàn X thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly, Gly-Ala và không thấy tạo ra Phe-Gly. Chất X có công thức là:
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Phe
B. Gly-Ala-Gly-Phe-Gly
C.Gly-Gly-Ala-Gly-Phe

D. Gly-Gly-Ala-Phe-Gly
Câu 9. Cho etylamin tác dụng vừa đủ 2000 ml dung dịch HCl 0,3 M. Khối lượng sản phẩm thu được
A. 48,3 gam
B. 84,9 gam
C. 48,9 gam
D. 94,8 gam
Câu 10. Dãy nào sau đây gồm các chất được xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ?
A. Anilin, metylamin, amoniac, NaOH.
B.Anilin, amoniac, metylamin, đimetyl amin.
C. Amoniac, etylamin, anilin, đimetyl amin.
D. NaOH, etylamin, anilin, amoniac.
Câu 11. Cho một lượng alanin vào 200 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch X có chứa 21,54 gam chất tan.
Thể tích dung dịch NaOH 1 M cần dùng để phản ứng hết với các chất tan trong dung dịch X là
A. 0,32 lit
B. 0,42 lit
C. 0,36 lit
D. 0,26 lit
Câu 12.Khi nấu canh cua thì thấy các mảng "riêu cua" nổi lên là do
A. Sự đông tụ của lipit.
B.Sự đông tụ của protein do nhiệt độ.
C. Phản ứng màu của protein.
D. Phản ứng thủy phân của protein.
Câu 13. Chất nào sau đây là amino axit?
A.H2N-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. CH3-COONH3-CH3.
D. ClCH3-CH2-COOH.
Câu 14.Hỗn hợp X gồm axit glutamic và lysin. Biết:
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V lit dung dịch HCl 1M.
- Cho m gam X phản ứng vừa đủ với V/2 lit dung dịch NaOH 2M. Phần trăm khối lượng của axit glutamic trong

X là
A.50,17%
B. 33,48%
C. 35,08%
D. 66,81%
Câu 15. Cho m gam anilin tác dụng lượng dư dung dịch nước Br2 thu được 4,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 1,24 gam
B. 1,21 gam
C. 0,93 gam
D. 1,40 gam


Câu 16. Cho 7,5 gam axit aminoaxetic phản ứng hết với dung dịch KOH. Khối lượng muối thu được là
A. 9,8 gam
B. 11,4 gam
C. 9,7 gam
D. 11,3 gam
Câu 17.Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là
A. C3H5NH2
B.C2H5NH2
C. C4H7NH2
D. CH3NH2
Câu 18.Mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất
khác gây nên, để khử mùi tanh của cá sau khi mổ để nấu thì người ta không dùng chất nào sau đây?
A. Giấm
B.Muối
C. Mẻ
D. Khế
Câu 19. Một hỗn hợp X gồm hai amin no, đơn chức, đồng đẳng kế tiếp phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch
H2SO4 1M thu được hỗn hợp gồm hai muối trung hòa có khối lượng 17,68 gam. Xác định công thức phân tử và khối

lượng mỗi amin
A. 2,48 gam CH3NH2 và 5,4 gam C2H5NH2
B. 4,5 gam C2H5NH2 và 2,8 gam C3H7NH2
C. 3,1 gam CH3NH2 và 2,25 gam C2H5NH2
D. 1,55 gam CH3NH2 và 4,5 gam C2H5NH2
Câu 20.Mệnh đề nào sau đây không đúng
A.Khi đun nóng lòng trắng trứng cho hiện tượng đông tụ.
B. Thủy phân đến cùng các peptit sẽ thu được các -amioaxit.
C.Peptit có n gốc -amioaxit sẽ có (n-1) liên kết peptit.
D.Tất cả các peptit khi tác dụng với Cu(OH)2/OH- tạo dung dịch màu tím.
Câu 21.Cho X tetrapeptit, Val-Gly- Gly-Ala và tripeptit Gly- Glu -Ala. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X thu
được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 26,7 gam alanin. Giá trị của m là
A. 87,4
B. 83,2
C. 73,4
D. 85,2
Câu 22.Polime poli (metyl acrylat) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây ?
A. CH2=CH-COOCH=CH2.
B.HCOO-CH2-CH=CH2.
C.CH2=CH-COOCH3.
D. CH3-COO-CH=CH2.
Câu 23.Ở một loại polietilen -(CH2-CH2)-n có phân tử khối là 420000. Hệ số trùng hợp của loại polietien đó là
A.15000
B. 12300
C. 15290
D. 17886
Câu 24. Hỗn hợp X chứa hai hợp chất hữu cơ gồm chất Y (C2H7O2N) và chất Z (C4H12O2N2). Đun nóng 9,42 gam X
với dung dịch NaOH dư, thu được hỗn hợp T gồm hai amin kế tiếp có tỷ khối so với He bằng 9,15. Nếu cho 9,42 gam
X tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch có chứa m gam muối của các hợp chất hữu cơ. Giá trị
của m là

A. 14,53 gam
B. 11,77 gam
C. 7,31 gam
D. 10,31 gam
Câu 25. Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. % khối lượng nitơ trong
A và B theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thủy phân hoàn 0,1 mol hỗn hợp X bằng một lượng dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được dd Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol giữa A và B trong hỗn hợp X là
A. 3 : 7
B. 3 : 2
C. 7 : 3
D. 2 : 3
-------------------The end--------------------


ĐÁP ÁN KHỐI 12
Đáp án mã đề: 134
01. D; 02. B; 03. C; 04. C; 05. D; 06. B; 07. B; 08. C; 09. D; 10. B; 11. A; 12. D; 13. A; 14. B; 15. A;
16. A; 17. C; 18. D; 19. C; 20. A; 21. D; 22. D; 23. C; 24. B; 25. C; 26. C; 27. A; 28. B; 29. A; 30. B;
Đáp án mã đề: 168
01. A; 02. A; 03. C; 04. C; 05. D; 06. D; 07. B; 08. B; 09. C; 10. C; 11. B; 12. C; 13. B; 14. A; 15. A;
16. C; 17. A; 18. D; 19. B; 20. B; 21. A; 22. D; 23. D; 24. C; 25. A; 26. B; 27. D; 28. D; 29. B; 30. C;


Ma trận đề thi học kỳ I
Môn hóa học : Lớp 12 Ban cơ bản
Cấu trúc đề kiểm tra: 12

Chủ đề
Thời gian (phút)


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

TN

TN

TN

15

15

15

3

3

Tổng
45

3

9

1. Este - Lipit

0,75
3

0,75
3

0,75
2

2,25
8

2. Cacbohidrat
0,75
3

0,75
3

0, 75
2

2,0
8

3. Amin- Amino axit – protein
0,75
2

0,75

2

0,5
2

2,0
6

4. Polime
0,5
3

0,5
3

0,5
3

1,5
9

5. Đại cương về kim loại
0,75
14

0,75
14

0,75
12


2,25
40

Tổng
3,5

3,5

3,0

10,0


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2016 – 2017
MÔN: Hoá học Lớp 12. Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút

Mã đề 169


(Cho biết : H = 1 , O = 16 , C = 12, N = 14 , Fe = 56 , Cl = 35,5 , Zn = 65, Ca = 40 , Ag = 108 , Na =23 , K =39 , Al = 27 , Mg =
24 , Cu = 64, S = 32).

Câu 1: Công thức cấu tạo của anilin là
A. H2N–CH2–CH2 –COOH.

B. CH3–CH(NH2)–COOH.

C. H2N–CH2–COOH.


D. C6H5NH2.

C. CH2=CHCOONa.

D. CH3CH(NH2)COONa

Câu 2: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. C17H35COONa.

B. CH3COONa.

Câu 3: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH

C. quỳ tím.

D. natri kim loại.

Câu 4: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2. Chất hữu cơ này thuộc loại
hợp chất nào trong số các hợp chất cho dưới đây ?
A. Cacbohiđrat.

B. Amin.

C. Ancol.

D. Chất béo.


Câu 5: nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic

B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic

C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.

D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.

Câu 6: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 7: Dãy gồm các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là :
A. Mg, Au, Al, Zn.

B. Ca, Mg, Al, Cu.

C. K, Fe, Mg, Al.

D. Zn, Fe, Na, Ag.

Câu 8: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 6,85 gam


B. 6,55 gam.

C. 6,65 gam

D. 6,75 gam

Câu 9: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.

B. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH(CH3)–COOH.

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH.

D. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH.

Câu 10: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (ở đkc). Phần trăm khối
lượng của Mg trong hỗn hợp là
A. 60%.

B. 40%.

C. 30%.

D. 80%.

C. saccarozơ và glucozơ

D. saccarozơ và fructozơ


Câu 11: Các chất đồng phân với nhau là
A. glucozơ và fructozơ.

B. tinh bột và xenlulozơ

Câu 12: Nhúng một lá sắt nhỏ vào lượng dư các dung dịch chứa một trong những chất sau đây: CuSO 4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,
HNO3 loãng, H2SO4 loãng. Số trường hợp sắt bị hòa tan là
A.4

B. 6

C. 5

D. 3


Câu 13: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 12,55 gam muối Y. Mặt khác nếu
cho 0,1mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần vừa đúng 50 ml dd NaOH 2M. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. H2NCH2CH(NH2)COOH.

Câu 14: Dung dịch của chất làm đổi màu quỳ tím sang hồng ?
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.


C. CH3NH2.

D. C6H5NH2.

Câu 15: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 3H7O2N ?
A. 4 chất.

B. 3 chất.

C. 5 chất.

D. 2 chất.

Câu 16: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học ?
A. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch HCl

B. Cho mẫu đồng vào dung dịch HNO3

C. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí clo.

D. Hợp kim Fe-C để ngoài không khí ẩm

Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là
A. C2H4O2.

B. C4H8O2.

C. C5H10O2.


D. C3H6O2.

Câu 18: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần ?
A. Pb, Ni, Sn, Zn.

B. Pb, Sn, Ni, Zn.

C. Ni, Sn, Zn, Pb.

D. Ni, Zn, Pb, Sn.

Câu 19: 17,8 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm
khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 5,056 %.

B. 50,56 %.

C. 94,944 %.

D. 49,44 %.

Câu 20: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH

B. CH3CHO.

C. H2NCH2COOH

D. CH3NH2.


Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.

D. metyl fomat.

Câu 22: Este vinyl axetat (CH3-COOCH=CH2) được điều chế từ
A. ancol vinylic và axit axetic.

B. axetilen và axit axetic.

C. anđehit axetic và axit axetic

D. etilen và axit axetic.

Câu 23: Hòa tan 10,0 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl (dư) thấy có 6,72 lít khí H 2 (ở đktc) bay ra. Khối lượng của
Cu trong hỗn hợp trên là
A. 6,4 gam.

B. 5,6 gam.

C. 4,6 gam.

D. 5,4 gam.

Câu 24 : Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết) ?

A. H2

B. NaOH (dd).

C. Br2(dd)

Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột � X � Y � Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. ancol etylic, glucozơ.

D. Cu(OH)2


C. glucozơ, ancol etylic.

D. glucozơ, etyl axetat.

Câu 26: Nhóm chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam ?
A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ

B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ

C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ

D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ

Câu 27: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng đinh
sắt tăng lên 0,4 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 1,0


B. 1,5

C. 0,25

D. 0,01

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ

Câu 28: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat
A. glyxin.

B. glucozơ.

Câu 29: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua).

B. poli(phenol – fomanđehit).

C. polietilen.

D. polibutađien

Câu 30: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng
A. nước brom.

B. dung dịch AgNO3/NH3.


C. giấy quì tím.

D. Cu(OH)2.

Câu 31: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là
A. 21,60 gam.

B. 32,40 gam.

C. 25,92 gam

D. 16,20 gam.

C. nitron

D. nilon-6.

Câu 32: Sản phẩm trùng ngưng axit  - aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.

B. nilon-7

Câu 33: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ?
A. xanh tím.

B. đỏ gạch

C. trắng

D. vàng


C. glucozơ và fructozơ.

D. glucozơ và etanol.

Câu 34: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được
A. glucozơ và axit axetic

B. fructozơ và axit axetic

Câu 35: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 104720. Số mắt xích gần đúng của cao su nói trên là
A. 1450.

B. 1540.

C. 1054.

D. 1405.

Câu 36: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là
A. Cu bị khử thành ion Cu2+

B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag

C. Ion Cu2+ bị khử thành Cu

D. Ion Ag+ bị khử thành Ag

Câu 37: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 40,0 gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 48,0.

B. 72,0.

Câu 38: Tính chất hóa học chung của kim loại là

C. 96,0.

D. 54,0.


A. tính oxi hóa

B. tính dẻo.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu 39: Khối lượng C2H4 cần dùng để điều chế 2,5 tấn PE là bao nhiêu ? biết hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%
A. 3,125 tấn

B. 3,215 tấn

C. 2,0 tấn

D. 3,512 tấn

Câu 40: Khi thủy phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp gồm ?
A. 2 muối và 1 ancol.


B. 1 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

--------------------------------Hết-----------------------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019

Mã đề 253

MÔN: Hoá học Lớp 12. Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút
(Cho biết : H = 1 , O = 16 , C = 12, N = 14 , Fe = 56 , Cl = 35,5 , Zn = 65, Ca = 40 , Ag = 108 , Na =23 , K =39 , Al = 27 , Mg =
24 , Cu = 64, S = 32).

Câu 1: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 2: Dãy gồm các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là :
A. Mg, Au, Al, Zn.


B. Ca, Mg, Al, Cu.

C. K, Fe, Mg, Al.

D. Zn, Fe, Na, Ag.

Câu 3: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 6,85 gam

B. 6,55 gam.

C. 6,65 gam

D. 6,75 gam

Câu 4: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.

B. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH(CH3)–COOH.

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH.

D. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH.

Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (ở đkc). Phần trăm khối lượng
của Mg trong hỗn hợp là
A. 60%.

B. 40%.


C. 30%.

D. 80%.


Câu 6: Công thức cấu tạo của anilin là
A. H2N–CH2–CH2 –COOH.

B. CH3–CH(NH2)–COOH.

C. H2N–CH2–COOH.

D. C6H5NH2.

C. CH2=CHCOONa.

D. CH3CH(NH2)COONa

Câu 7: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. C17H35COONa.

B. CH3COONa.

Câu 8: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH

C. quỳ tím.


D. natri kim loại.

Câu 9: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2. Chất hữu cơ này thuộc loại
hợp chất nào trong số các hợp chất cho dưới đây ?
A. Cacbohiđrat.

B. Amin.

C. Ancol.

D. Chất béo.

Câu 10: nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic

B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic

C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.

D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.

Câu 11: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học ?
A. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch HCl

B. Cho mẫu đồng vào dung dịch HNO3

C. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí clo.

D. Hợp kim Fe-C để ngoài không khí ẩm


Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là
A. C2H4O2.

B. C4H8O2.

C. C5H10O2.

D. C3H6O2.

Câu 13: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần ?
A. Pb, Ni, Sn, Zn.

B. Pb, Sn, Ni, Zn.

C. Ni, Sn, Zn, Pb.

D. Ni, Zn, Pb, Sn.

Câu 14: 17,8 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm
khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 5,056 %.

B. 50,56 %.

C. 94,944 %.

D. 49,44 %.

Câu 15: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH


B. CH3CHO.

C. H2NCH2COOH

D. CH3NH2.

Câu 16: Các chất đồng phân với nhau là
A. glucozơ và fructozơ.

B. tinh bột và xenlulozơ

C. saccarozơ và glucozơ

D. saccarozơ và fructozơ

Câu 17: Nhúng một lá sắt nhỏ vào lượng dư các dung dịch chứa một trong những chất sau đây: CuSO 4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,
HNO3 loãng, H2SO4 loãng. Số trường hợp sắt bị hòa tan là
A.4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 18: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 12,55 gam muối Y. Mặt khác nếu
cho 0,1mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần vừa đúng 50 ml dd NaOH 2M. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH.


B. CH3CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. H2NCH2CH(NH2)COOH.


Câu 19: Dung dịch của chất làm đổi màu quỳ tím sang hồng ?
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3NH2.

D. C6H5NH2.

Câu 20: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 3H7O2N ?
A. 4 chất.

B. 3 chất.

C. 5 chất.

D. 2 chất.

Câu 21: Nhóm chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam ?
A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ

B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ


C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ

D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ

Câu 22: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng đinh
sắt tăng lên 0,4 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 1,0

B. 1,5

C. 0,25

D. 0,01

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ

Câu 23: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat
A. glyxin.

B. glucozơ.

Câu 24: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua).

B. poli(phenol – fomanđehit).

C. polietilen.


D. polibutađien

Câu 25: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng
A. nước brom.

B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. giấy quì tím.

D. Cu(OH)2.

Câu 26: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.

D. metyl fomat.

Câu 27: Este vinyl axetat (CH3-COOCH=CH2) được điều chế từ
A. ancol vinylic và axit axetic.

B. axetilen và axit axetic.

C. anđehit axetic và axit axetic

D. etilen và axit axetic.


Câu 28: Hòa tan 10,0 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl (dư) thấy có 6,72 lít khí H 2 (ở đktc) bay ra. Khối lượng của
Cu trong hỗn hợp trên là
A. 6,4 gam.

B. 5,6 gam.

C. 4,6 gam.

D. 5,4 gam.

Câu 29: Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết) ?
A. H2

B. NaOH (dd).

C. Br2(dd)

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột � X � Y � Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. ancol etylic, glucozơ.

D. Cu(OH)2


C. glucozơ, ancol etylic.

D. glucozơ, etyl axetat.

Câu 31: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là

A. Cu bị khử thành ion Cu2+

B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag

C. Ion Cu2+ bị khử thành Cu

D. Ion Ag+ bị khử thành Ag

Câu 32: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 40,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,0.

B. 72,0.

C. 96,0.

D. 54,0.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu 33: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tính oxi hóa

B. tính dẻo.

Câu 34: Khối lượng C2H4 cần dùng để điều chế 2,5 tấn PE là bao nhiêu ? biết hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%
A. 3,125 tấn


B. 3,215 tấn

C. 2,0 tấn

D. 3,512 tấn

Câu 35: Khi thủy phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp gồm ?
A. 2 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 36: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là
A. 21,60 gam.

B. 32,40 gam.

C. 25,92 gam

D. 16,20 gam.

C. nitron

D. nilon-6.

Câu 37: Sản phẩm trùng ngưng axit  - aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.


B. nilon-7

Câu 38: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ?
A. xanh tím.

B. đỏ gạch

C. trắng

D. vàng

C. glucozơ và fructozơ.

D. glucozơ và etanol.

Câu 39: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được
A. glucozơ và axit axetic

B. fructozơ và axit axetic

Câu 40: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 104720. Số mắt xích gần đúng của cao su nói trên là
A. 1450.

B. 1540.

C. 1054.

--------------------------------Hết-----------------------------


D. 1405.


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019

Mã đề 378

MÔN: Hoá học Lớp 12. Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút
(Cho biết : H = 1 , O = 16 , C = 12, N = 14 , Fe = 56 , Cl = 35,5 , Zn = 65, Ca = 40 , Ag = 108 , Na =23 , K =39 , Al = 27 , Mg =
24 , Cu = 64, S = 32).

Câu 1: Các chất đồng phân với nhau là
A. glucozơ và fructozơ.

B. tinh bột và xenlulozơ

C. saccarozơ và glucozơ

D. saccarozơ và fructozơ

Câu 2: Nhúng một lá sắt nhỏ vào lượng dư các dung dịch chứa một trong những chất sau đây: CuSO 4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl,
HNO3 loãng, H2SO4 loãng. Số trường hợp sắt bị hòa tan là
A.4

B. 6

C. 5

D. 3


Câu 3: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa hết với 100 ml dung dịch HCl 1M tạo ra 12,55 gam muối Y. Mặt khác nếu cho
0,1mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần vừa đúng 50 ml dd NaOH 2M. Công thức cấu tạo của X là:
A. H2NCH2COOH.

B. CH3CH(NH2)COOH.

C. H2NCH2CH2COOH.

D. H2NCH2CH(NH2)COOH.

Câu 4: Dung dịch của chất làm đổi màu quỳ tím sang hồng ?
A. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.

B. H2NCH2COOH.

C. CH3NH2.

D. C6H5NH2.

Câu 5: Có bao nhiêu amino axit có cùng công thức phân tử C 3H7O2N ?
A. 4 chất.

B. 3 chất.

C. 5 chất.

D. 2 chất.

Câu 6: Trường hợp nào sau đây xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa học ?

A. Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch HCl

B. Cho mẫu đồng vào dung dịch HNO3

C. Đốt dây sắt nguyên chất trong khí clo.

D. Hợp kim Fe-C để ngoài không khí ẩm

Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam một este no đơn chức thu được 4,48 lít khí CO 2 (ở đktc). Công thức phân tử của este là
A. C2H4O2.

B. C4H8O2.

C. C5H10O2.

D. C3H6O2.

Câu 8: Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại theo thứ tự tính khử tăng dần ?
A. Pb, Ni, Sn, Zn.

B. Pb, Sn, Ni, Zn.

C. Ni, Sn, Zn, Pb.

D. Ni, Zn, Pb, Sn.

Câu 9: 17,8 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch dịch NaOH 1M. Phần trăm
khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng
A. 5,056 %.


B. 50,56 %.

C. 94,944 %.

D. 49,44 %.

Câu 10: Chất X vừa tác dụng với axit vừa tác dụng với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH

B. CH3CHO.

Câu 11: Công thức cấu tạo của anilin là

C. H2NCH2COOH

D. CH3NH2.


A. H2N–CH2–CH2 –COOH.

B. CH3–CH(NH2)–COOH.

C. H2N–CH2–COOH.

D. C6H5NH2.

C. CH2=CHCOONa.

D. CH3CH(NH2)COONa


Câu 12: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. C17H35COONa.

B. CH3COONa.

Câu 13: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH

C. quỳ tím.

D. natri kim loại.

Câu 14: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2. Chất hữu cơ này thuộc loại
hợp chất nào trong số các hợp chất cho dưới đây ?
A. Cacbohiđrat.

B. Amin.

C. Ancol.

D. Chất béo.

Câu 15: nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic

B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic

C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.


D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.

Câu 16: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 17: Dãy gồm các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là :
A. Mg, Au, Al, Zn.

B. Ca, Mg, Al, Cu.

C. K, Fe, Mg, Al.

D. Zn, Fe, Na, Ag.

Câu 18: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là
A. 6,85 gam

B. 6,55 gam.

C. 6,65 gam

D. 6,75 gam


Câu 19: Trong các chất dưới đây, chất nào là đipeptit ?
A. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–COOH.

B. H2N–CH2–CO–NH–CH2–CH(CH3)–COOH.

C. H2N–CH(CH3)–CO–NH–CH2–CH2–COOH.

D. H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH2–COOH.

Câu 20: Hoà tan hoàn toàn 1,5 gam hỗn hợp bột Al và Mg vào dung dịch HCl thu được 1,68 lít H 2 (ở đkc). Phần trăm khối
lượng của Mg trong hỗn hợp là
A. 60%.

B. 40%.

C. 30%.

D. 80%.

Câu 21: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là
A. 21,60 gam.

B. 32,40 gam.

C. 25,92 gam

D. 16,20 gam.

C. nitron


D. nilon-6.

Câu 22: Sản phẩm trùng ngưng axit  - aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.

B. nilon-7

Câu 23: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ?
A. xanh tím.

B. đỏ gạch

Câu 24: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được

C. trắng

D. vàng


A. glucozơ và axit axetic

B. fructozơ và axit axetic

C. glucozơ và fructozơ.

D. glucozơ và etanol.

Câu 25: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 104720. Số mắt xích gần đúng của cao su nói trên là
A. 1450.


B. 1540.

C. 1054.

D. 1405.

Câu 26: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là
A. Cu bị khử thành ion Cu2+

B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag

C. Ion Cu2+ bị khử thành Cu

D. Ion Ag+ bị khử thành Ag

Câu 27: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 40,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,0.

B. 72,0.

C. 96,0.

D. 54,0.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu 28: Tính chất hóa học chung của kim loại là

A. tính oxi hóa

B. tính dẻo.

Câu 29: Khối lượng C2H4 cần dùng để điều chế 2,5 tấn PE là bao nhiêu ? biết hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%
A. 3,125 tấn

B. 3,215 tấn

C. 2,0 tấn

D. 3,512 tấn

Câu 30: Khi thủy phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp gồm ?
A. 2 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.


D. metyl fomat.

Câu 32: Este vinyl axetat (CH3-COOCH=CH2) được điều chế từ
A. ancol vinylic và axit axetic.

B. axetilen và axit axetic.

C. anđehit axetic và axit axetic

D. etilen và axit axetic.

Câu 33: Hòa tan 10,0 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl (dư) thấy có 6,72 lít khí H 2 (ở đktc) bay ra. Khối lượng của
Cu trong hỗn hợp trên là
A. 6,4 gam.

B. 5,6 gam.

C. 4,6 gam.

D. 5,4 gam.

Câu 34 : Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết) ?
A. H2

B. NaOH (dd).

C. Br2(dd)

Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột � X � Y � Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anđehit axetic.


B. ancol etylic, glucozơ.

C. glucozơ, ancol etylic.

D. glucozơ, etyl axetat.

Câu 36: Nhóm chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam ?

D. Cu(OH)2


A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ

B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ

C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ

D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ

Câu 37: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng đinh
sắt tăng lên 0,4 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 1,0

B. 1,5

C. 0,25

D. 0,01


C. saccarozơ.

D. xenlulozơ

Câu 38: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat
A. glyxin.

B. glucozơ.

Câu 39: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua).

B. poli(phenol – fomanđehit).

C. polietilen.

D. polibutađien

Câu 40: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng
A. nước brom.

B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. giấy quì tím.

D. Cu(OH)2.

--------------------------------Hết-----------------------------

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018 – 2019


Mã đề 462

MÔN: Hoá học Lớp 12. Ban cơ bản
Thời gian làm bài: 45 phút
(Cho biết : H = 1 , O = 16 , C = 12, N = 14 , Fe = 56 , Cl = 35,5 , Zn = 65, Ca = 40 , Ag = 108 , Na =23 , K =39 , Al = 27 , Mg =
24 , Cu = 64, S = 32).

Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 7,4 gam este đơn chức, mạch hở X với 50,0 ml dung dịch KOH 2M (vừa đủ) thu được 3,2 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là
A. metyl axetat.

B. etyl axetat.

C. etyl fomat.

Câu 2: Este vinyl axetat (CH3-COOCH=CH2) được điều chế từ
A. ancol vinylic và axit axetic.

B. axetilen và axit axetic.

C. anđehit axetic và axit axetic

D. etilen và axit axetic.

D. metyl fomat.


Câu 3: Hòa tan 10,0 gam hỗn hợp Al và Cu trong dung dịch HCl (dư) thấy có 6,72 lít khí H 2 (ở đktc) bay ra. Khối lượng của Cu
trong hỗn hợp trên là

A. 6,4 gam.

B. 5,6 gam.

C. 4,6 gam.

D. 5,4 gam.

Câu 4 : Chất béo triolein không phản ứng với chất nào sau đây (có đủ điều kiện cần thiết) ?
A. H2

B. NaOH (dd).

C. Br2(dd)

D. Cu(OH)2

Câu 5: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: Tinh bột � X � Y � Axit axetic. X và Y lần lượt là:
A. ancol etylic, anđehit axetic.

B. ancol etylic, glucozơ.

C. glucozơ, ancol etylic.

D. glucozơ, etyl axetat.

Câu 6: Nhóm chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch xanh lam ?
A. glucozơ, fructozơ, xenlulozơ

B. glucozơ, fructozơ, saccarozơ


C. glucozơ, tinh bột, xenlulozơ

D. fructozơ, tinh bột, xenlulozơ

Câu 7: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO 4 aM. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thấy khối lượng đinh
sắt tăng lên 0,4 gam so với ban đầu. Giá trị của a là
A. 1,0

B. 1,5

C. 0,25

D. 0,01

C. saccarozơ.

D. xenlulozơ

Câu 8: Chất nào sau đây không thuộc cacbohiđrat
A. glyxin.

B. glucozơ.

Câu 9: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. poli(vinyl clorua).

B. poli(phenol – fomanđehit).

C. polietilen.


D. polibutađien

Câu 10: Phân biệt glucozơ và fructozơ bằng
A. nước brom.

B. dung dịch AgNO3/NH3.

C. giấy quì tím.

D. Cu(OH)2.

Câu 11: Đun nóng dung dịch chứa 21,60 gam glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dư), khối lượng Ag thu được là
A. 21,60 gam.

B. 32,40 gam.

C. 25,92 gam

D. 16,20 gam.

C. nitron

D. nilon-6.

Câu 12: Sản phẩm trùng ngưng axit  - aminocaproic tạo ra
A. nilon-6,6.

B. nilon-7


Câu 13: Phản ứng giữa dung dịch I2 và hồ tinh bột tạo ra phức có màu ?
A. xanh tím.

B. đỏ gạch

C. trắng

D. vàng

C. glucozơ và fructozơ.

D. glucozơ và etanol.

Câu 14: Thủy phân saccarozơ trong dung dịch axit thu được
A. glucozơ và axit axetic

B. fructozơ và axit axetic

Câu 15: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên là 104720. Số mắt xích gần đúng của cao su nói trên là
A. 1450.

B. 1540.

C. 1054.

D. 1405.


Câu 16: Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 � Cu(NO3)2 + 2Ag. Phát biểu đúng là
A. Cu bị khử thành ion Cu2+


B. Ion Ag+ bị oxi hóa thành Ag

C. Ion Cu2+ bị khử thành Cu

D. Ion Ag+ bị khử thành Ag

Câu 17: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung
dịch Ca(OH)2 (lấy dư), tạo ra 40,0 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 48,0.

B. 72,0.

C. 96,0.

D. 54,0.

C. tính khử.

D. tính dẫn điện.

Câu 18: Tính chất hóa học chung của kim loại là
A. tính oxi hóa

B. tính dẻo.

Câu 19: Khối lượng C2H4 cần dùng để điều chế 2,5 tấn PE là bao nhiêu ? biết hiệu suất quá trình điều chế đạt 80%
A. 3,125 tấn

B. 3,215 tấn


C. 2,0 tấn

D. 3,512 tấn

Câu 20: Khi thủy phân hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được hỗn hợp gồm ?
A. 2 muối và 1 ancol.

B. 1 muối và 1 ancol.

C. 1 muối và 2 ancol.

D. 2 muối và 2 ancol.

Câu 21: Công thức cấu tạo của anilin là
A. H2N–CH2–CH2 –COOH.

B. CH3–CH(NH2)–COOH.

C. H2N–CH2–COOH.

D. C6H5NH2.

C. CH2=CHCOONa.

D. CH3CH(NH2)COONa

Câu 22: Muối nào sau đây được dùng làm xà phòng
A. C17H35COONa.


B. CH3COONa.

Câu 23: Để phân biệt dung dịch H2NCH2COOH , CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. dung dịch HCl.

B. dung dịch NaOH

C. quỳ tím.

D. natri kim loại.

Câu 24: Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được sản phẩm cháy gồm CO 2, H2O và N2. Chất hữu cơ này thuộc loại
hợp chất nào trong số các hợp chất cho dưới đây ?
A. Cacbohiđrat.

B. Amin.

C. Ancol.

D. Chất béo.

Câu 25: nilon -6,6 được điều chế bằng phản ứng
A. trùng hợp hexametylenđiamin và axit ađipic

B. trùng ngưng hexametylenđiamin và axit ađipic

C. trùng hợp hexametylenđiamin và axit terephtalic.

D. trùng ngưng đimetylamin và axit ađipic.


Câu 26: Số đồng phân là este có công thức phân tử C3H4O2 là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D. 3.

Câu 27: Dãy gồm các kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng là :
A. Mg, Au, Al, Zn.

B. Ca, Mg, Al, Cu.

C. K, Fe, Mg, Al.

Câu 28: Cho 3,1 gam CH3NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là

D. Zn, Fe, Na, Ag.


×