Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Van de tu hoc cua HS trong day hoc cong nghe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.77 KB, 11 trang )

vấn đề tự học khi dạy học công nghệ
GS.TSKH Thái Duy Tuyên
I. Một số quan niệm chung

1. Một số ngời cho rằng khái niệm "tự học" không có nội
dung, bởi vì bản thân sự "học" nó đã tự rồi, không thể có
hiện tợng học hộ cho ngời khác. Những ngời sính logic hình
thức nghe điều đó có vẻ thú vị.
Nhng, trong thực tế khái niệm tự học đợc sử dụng rất
phổ biến.
Bác Hồ nói: "Lấy tự học làm cốt. Do thảo luận và chỉ
đạo giúp vào"(1)
Trong các Nghị quyết của Đảng đã nhiều lần nói đến
vấn đề tự học. Còn trong nhân dân tự học là thuật ngữ
thông dụng và không ai là không hiểu.
Có thể hiểu: tự học là hoạt động độc lập chiếm lĩnh
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo... và kinh nghiệm lịch sử xã hội
loài ngời nói chung của chính bản thân ngời học, mà không
dựa dẫm vào ngời khác.
2. Nghiên cứu vấn đề tự học là rất quan trọng và cần
thiết trong điều kiện hiện nay.
Thật vậy, thời gian tự học là lúc các em có điều kiện tự
nghiền ngẫm vấn đề học tập theo một yêu cầu, phong cách
riêng và với tốc độ thích hợp. Điều đó không những giúp các
em nắm vấn đề một cách chắc chắn và bền vững, bồi dỡng phơng pháp học tâp và kỹ năng vận dụng tri thức, mà
còn là dịp tốt để các em rèn luyện ý chí và năng lực hoạt
động sáng tạo là những phẩm chất cần thiết cho sự thành
đạt và phát triển lâu dài của mỗi con ngời, là điều mà

(1)


Hồ Chí Minh tuyển tập. T4. NXB "Sự thật" HN. 1984.tr.444.

1


không ai cung cấp đợc, nếu các em không thông qua tự hoạt
động bản thân mà có đợc.
Trong thời đại khoa học, công nghệ phát triển nhanh
chóng nh hiện nay, nhà trờng dầu tốt đến mấy cũng không
đáp ứng đợc nhu cầu đa dạng và đang phát triển của cuộc
sống. Vì vậy, chỉ có tự học, tự bồi dỡng mỗi ngời mới có thể
bù đắp đợc cho mình những lỗ hổng về kiến thức và kỹ
năng để thích ứng với yêu cầu cuộc sống đang phát triển.
Nh vậy, tự học là một trong những phẩm chất quan
trọng nhất mà nhà trờng hiện đại cần trang bị cho học sinh,
vì nó có ích không chỉ khi các em còn ngồi trên ghế nhà trờng, mà cả khi đã bớc vào cuộc sống.
3. Tự học là việc làm của mọi ngời, tuy mức độ và cách
thức có khác nhau. Nhng, nội dung của tự học là gì? để tự
học có hiệu quả cần phải làm gì, theo qui trình nào thì
đó là câu hỏi không phải dễ.
Thật ra, nội dung và qui trình tự học tuỳ thuộc vào từng
đối tợng cụ thể, nhng nhìn khái quát có thể hình dung hoạt
động tự học gồm những vấn đề cơ bản sau đây. (Xem
bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học)
Qua "Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học" trên
đây có thể thấy rằng hoạt động tự học là một công việc rất
phức tạp. Suốt quá trình dạy học dài lâu, ngời thầy phải
trang bị cho học sinh một hệ thống tri thức, kỹ năng, thái độ
đối với việc tự học theo một kế hoạch khoa học và có hệ
thống, mới mong giúp các em tự học có kết quả khi còn ngồi

trên ghế nhà trờng, cũng nh phát huy nó khi đã bớc vào cuộc
sống.
4. Có nhiều nhân tố ảnh hởng đến hoạt động tự
học của ngời học. Phải điều khiển, phối hợp những nhân tố
ấy trong quá trình tổ chức tự học mới đạt đợc chất lợng và
hiệu quả mong muốn. Sau đây là những nhân tố chính:

2


- Bản thân ngời học, trong đó phải chú ý đến:
+ Động lực (động cơ, nhu cầu);
+ Tố chất, năng khiếu bẩm sinh;
+ Trình độ lý luận và sự trải nghiệm thực tiễn;
+ Kỹ năng tự học;
+ Phẩm chất, ý chí, xúc cảm...
- Thầy giáo, cha mẹ, bạn bè và xã hội nói chung.
+ Thầy giáo ảnh hởng trực tiếp và quan trọng tới quá
trình tự học qua nội dung, phơng pháp, phơng tiện và hình
thức tổ chức dạy học. Ngoài ra, thái độ, mối quan hệ thầy trò
sẽ có ảnh hởng nhiều đến chất lợng dạy học nói chung cũng
nh chất lợng tự học.
+ Cha mẹ, anh em trong gia đình, họ hàng... là nguồn
động viên tinh thần quí giá và liên tục, đồng thời cũng là nơi
kiểm tra, đánh giá chặt chẽ và nghiêm khắc, là nguồn cung
cấp tài chính và phơng tiện... cho ngời học.
Bảng tóm tắt nội dung hoạt động tự học
Qui trình chung

Các bớc cụ thể


A. Chuẩn bị: Kích thích
động viên, xây dựng kế hoạch
I. Xác định nhu cầu, động cơ,
kích thích hứng thú.
1. Xác định nhu cầu, động cơ a) Xác định nhu cầu xã hội, ý thức trách nhiệm,
nghĩa vụ. b) Nhu cầu cá nhân, lợi ích vật chất
tinh thần.
2. Kích thích hứng thú:
a) Hứng thú nhận thức; b) Hứng thú đạo đức; c)
Hứng thú thẩm mĩ...
II. Xác định mục đích, nhiệm vụ
tự học
3. Xác định mục đích
a) ý thức mục đích, nhiệm vụ; b) Lựa chọn mục
đích, nhiệm vụ cụ thể; c) Xác định yêu cầu
chất lợng số lợng.
4. Xác định nhiệm vụ
III. Xây dựng kế hoạch
B. Tự lực nắm nội dung học
vấn
IV. Lựa chọn tài liệu, hình thức tự
học
5. Sách vở, báo chí...
a) Căn cứ để lựa chọn; b) Xây dựng th mục;
c)Xác định trình tự đọc; d) Xác định tài liệu
đọc.
6. Đi thực tế, làm thí nghiệm, a) Căn cứ để xác định hình thức; b) Chuẩn bị

3



nghiên
cứu lý luận...
V. Tiếp nhận thông tin
7. Đọc sách

nội dung, phơng tiện... c) Triển khai; d) Xử lý kết
quả.

a) Xác định mục đích yêu cầu; b) Đọc mục lục,
đọc hiểu; c)Đọc kỹ, ghi chép; d) Phát hiện vấn
đề, nêu câu hỏi.
8. Nghe giảng
a) Nghe; b) ghi; c) Hệ thống hoá, nhớ; d) Phát
hiện vấn đề, nêu câu hỏi.
9. Xemine, hội thảo
a) Chuẩn bị; b) Nghe-Ghi; c) Hỏi; d) Thảo luận.
10. Tham gia, điều tra, khảo a) Xác định mục đích, nhiệm vụ; b) Xây dựng
sát
bộ công cụ; c) Điều tra; d) Xử lý số liệu điều tra.
VI. Xử lý thông tin.
11. Tóm tắt
a) Đọc; b) Làm dàn bài; c) Diễn đạt bằng lời
những t tởng chính một cách có hệ thống, hoàn
chỉnh.
12. Xây dựng sơ đồ grap
a) Đọc; b) Chọn t tởng chính (đỉnh grap); c)
Chọn cái mối liên hệ (cung grap); d) Xây dựng
grap.

13. Phân loại
a) Xác định mục đích dấu hiệu phân loại; b)
Lựa chọn những yếu tố có cùng dấu hiệu vào
một nhóm.
14. Phân tích - tổng hợp
a) Xác định mục đích phân tích; b) Chọn vấn
đề và phạm vi phân tích; c) Chia nhỏ; d) Tổng
hợp, phát hiện cái mới.
15. So sánh
a) Mục đích so sánh; b) Nội dung so sánh; c)
Kết quả.
16. Trừu tợng hoá. Khái quát hoá a) Mục đích TTH-KQH; b) Lựa chọn yếu tố
chung; c) Tìm qui luật, phân loại.
VII. Vận dụng thông tin để giải
quyết vấn đề
17. Làm bài tập
Bài tập toán, bài tập KHTN, KHXH có cách giải
quyết khác nhau.
18. Làm thí nghiệm
a) Xác định vấn đề; b) Nêu dự đoán; c) Đề xuất
phơng án; d) Làm thí nghiệm; e) Kết luận; g,
ứng dụng.
19. Viết báo cáo
a) Mục đích báo cáo; b) Đề cơng báo cáo; c) Viết
báo cáo; d) Thảo luận, hoàn thiện.
20. Xử lý các tình huống
a) Xác định vấn đề, mâu thuẫn chính; b) Cấu
trúc của vấn đề và các yếu tố ảnh hởng đến
vấn đề; c) Các biện pháp xử lý.
C. Kiểm tra, đánh giá

VIII. Kiểm tra
IX. Đánh giá

+ Bạn bè nhất là các nhóm nhỏ có tác dụng rất quan
trọng trong việc trao đổi, tranh luận, giúp đỡ nhau trong học
tập nhằm vợt qua những khó khăn, làm nẩy nở các t tởng khoa
học mới, phát triển lòng yêu khoa học và củng cố niềm tin ở
bản thân và cộng đồng.
- Các điều kiện vật chất và tinh thần nh: Sách vở,
thời gian, tài chính, môi trờng đạo đức lành mạnh của gia
4


đình nhà trờng và xã hội là những nhân tố rất quan trọng
làm nền cho sự phát triển nhân cách nói chung, mà không có
nó thì ngời đọc khó có thể làm đợc điều gì có kết quả,
chứ không nói gì đến tự học.
Tất cả yếu tố trên cần đợc xem xét dới một dạng tổng
thể khi giải quyết vấn đề tự học, phải phát hiện kịp thời
những lỗ hổng, những điểm yếu để bổ sung, khắc phục
nhằm tạo ra sự phát triển hài hoà, cân đối; Đồng thời phải
tìm đợc "cái huyệt" nhằm tạo ra động lực để thúc đẩy quá
trình tự học.
5. Trong số những vấn đề quan trọng nhất cần giải
quyết để đẩy mạnh hoạt động tự học của học sinh trong các
trờng kỹ thuật, thì bồi dỡng kỹ năng, đọc sách có lẽ là một
trong những vấn đề cần đợc u tiên.
Quá trình đọc sách một cách khoa học có thể giới thiệu
tóm tắt nh sau:


5


Tóm tắt Qui trình đọc sách
Giai
đoạn

Chuẩn
bị

Thu
nhận
thông
tin

xử lý
thông
tin

ứng
dụng
thông
tin

Kiểm
tra
đánh
giá

Khâu


Bớc

Xác định MĐ.NV

b1 b 2 b 3

Lựa chọn sách

b1 b2

Lập kế hoạch

b1 b 2

Đọc nhanh tài
liệu
Đọc kỹ tài liệu

b1 b2 b3

Tóm tắt tài liệu

b1 b2 b3

Lập sơ đồ

b1 b2 b3

Phân tích - tổng

hợp
So sánh

b1 b 2

b1 b2 b3

b1b2b3b4B5

Trừu tợng hoá.
Khái quát hoá

b1 b2 b3

Giải quyết
các nhiệm vụ học
tập

b1b2b3b4B5

Kiểm tra

b1 b 2 b 3 b 4

Đánh giá

b1 b2 b3

6



II. Dạy trên lớp nh thế nào để học sinh công nghệ có
thể tự học

Để học sinh có thể tự học, thầy giáo phải thay đổi cách
dạy. Cụ thể là:
1. Thay đổi thiết kế bài học theo hớng sau:
Thiết kế bài học kiểu
truyền thống

Thiết kế bài học nhằm giúp
sinh viên
tự học trên lớp

Xác định mục tiêu dạy. Xác định mục tiêu dạy + xác
định mục tiêu học tập
Chú trọng truyền đạt Chú trọng truyền đạt tri thức, kỹ
tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo + phát triển năng lực
nhận thức, phẩm chất t duy; rèn
năng, kỹ xảo.
luyện kỹ năng, phơng pháp, thói
quen tự học.
Tập trung xây dựng Tập trung xây dựng nội dung
nội dung cho hoạt động dạy + xây dựng nội dung học và
dạy.
cách hớng dẫn tự học.
Lựa chọn phơng pháp, Lựa chọn phơng pháp, phơng
phơng tiện, hình thức tiện, hình thức tổ chức dạy +
tổ chức dạy.
cách tổ chức các hoạt động tự

học.
2. Để hoạt động tự học trên lớp có hiệu quả cần tăng cờng hoạt động tự học của học sinh, phối hợp chặt chẽ hoạt
động của thầy và trò. Qui trình đó có thể tóm tắt nh sau:
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Tạo tình huống để học Nghe, tiếp thu, chuyển
sinh rõ vấn đề, thấy mâu mâu thuẫn bên ngoài thành
thuẫn cần giải quyết.

mâu thuẫn bên trong, có nhu
cầu giải quyết mâu thuẫn.

Giao nhiệm vụ học tập: Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
7


đặt câu hỏi, ra bài tập...

qua câu hỏi, bài tập...

Hớng dẫn học sinh hoạt Đọc giáo trình, tái hiện, suy
động: Đọc giáo trình, nghiên nghĩ, sáng tạo, trả lời câu
cứu tài liệu tham khảo, tổ hỏi, thảo luận...
chức thảo luận...
Theo dõi sự tự học của các Phát huy tính tích cực, sự
em, tổ chức nhóm thảo luận, nỗ lực sáng tạo, trao đổi với
đặt các câu hỏi bổ sung khi bạn bè, hỏi thầy giáo để thảo
cần thiết.


luận,

để

giải

quyết

các

nhiệm vụ học tập: trả lời câu
hỏi, làm bài tập...
Giải đáp câu hỏi


Phân

tích,

Nêu câu hỏi
bổ

sung, Sửa chữa, hoàn thiện, hệ

khẳng định những điểm thống hoá tri thức, kỹ năng.
đúng, phê phán những thiếu
sót, sai lầm.
3. Về phơng pháp dạy học, cần sử dụng phối hợp nhiều
phơng pháp khác nhau.

Phơng pháp

Nội dung hoạt động

1. Diễn giảng nêu - Tạo ra tình huống có vấn đề.
vấn đề.
- Thầy và trò cùng giải quyết vấn đề
qua các thủ thuật:
Đặt câu hỏi để các em suy nghĩ và
trả lời
Thuyết trình
Đặt vấn đề để các em trao đổi,
thảo luận tìm cách giải quyết vấn đề.
2. Tự đọc

- Các em đọc giáo trình, tài liệu.
- Viết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng.

8


3. Thảo luận nhóm

- Học sinh đợc chia thành nhiều nhóm
nhỏ để thảo luận một số vấn đề do
thầy giáo nêu lên.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- Thầy giáo tổng kết.

4. Phơng pháp trực - Xem băng hình.

quan: Sử dụng băng - Thảo luận.
hình...
- Thầy giáo tổng kết.
5. Làm bài tập, thực
hành...

- Làm bài tập, thực hành.
- Thảo luận, kết luận.

6. Tổ chức cho học - Học sinh báo cáo một vấn đề đã đợc
sinh thuyết trình, chuẩn bị trớc.
báo cáo
- Cả lớp nghe, trao đổi thảo luận.
- Thầy giáo tổng kết.
7. Xemine

- Cả lớp chuẩn bị.
- Một hai em báo cáo.
- Cả lớp thảo luận.
- Thầy giáo tổng kết.

4. Thay đổi nội dung kiểm tra, đánh giá
1

Chú trọng kiểm tra tri Chú trọng kiểm tra năng lực
thức, kỹ năng, kỹ xảo.
độc lập, sáng tạo, năng lực tự
học.

2


Đánh giá kết quả học tập Đánh giá kết quả học tập theo
theo các tiêu chí: Kiến các tiêu chí: độc lập, sáng
thức, kỹ năng, kỹ xảo...
tạo...

3

Thầy giữ vị trí độc tôn Kết hợp đánh giá của thầy với
trong đánh giá
tự đánh giá và đánh giá lẫn
nhau của trò.

5. Nhìn khái quát, để học sinh có thể tự học, quá trình
dạy học cần có những đổi mới cơ bản nh sau:
Về các

Dạy học truyền thống

9

Dạy học theo hớng tổ


chức tự học cho học
viên.

mặt

Mục tiêu Trang bị kiến thức, kỹ Trang bị kiến thức, kỹ

năng
năng + bồi dỡng năng
lực sáng tạo tự học.

Đặc Hoạt động của thầy là Coi trọng hoạt động
điểm
chính.
của trò.
Coi trọng truyền thụ Chú trọng phát huy
kiến thức.
năng lực chủ động,
sáng tạo.
Chuẩn Chỉ thiết kế hoạt Thiết kế hoạt động
bị giáo án động dạy
dạy + hoạt động học
Nội dung đợc thiết kế Nội dung đợc thiết kế
theo mạch thẳng
theo mạch nhánh.

Quá GV giảng bài
trình lên
lớp

GV giảng bài + tổ
chức hoạt động của học
viên

Phơng pháp chủ yếu Kết hợp nhiều phơng
là thuyết trình, độc pháp, tổ chức tự học
thoại, một chiều

cho học sinh
ít tổ chức hoạt động Tạo nhiều cơ hôi học
học tập của học sinh
tập cho học sinh: câu
hỏi, bài tập, thảo luận.
Học sinh thụ động nghe HS: Chủ động nghe
giảng
giảng
Tham gia các hoạt
động; đọc tài liệu, làm
bài tập, thảo luận.

Kiểm Chú trọng kiểm tra Kiểm tra, đánh giá
tra
- kiến thức, kỹ năng, kỹ kiến thức, kỹ năng và
đánh giá xảo
năng lực vận dụng tri
thức độc lập, sáng tạo,
10


n¨ng lùc tù häc.
• Gv gi÷ ®éc quyÒn • KÕt hîp ®¸nh gi¸ cña
trong ®¸nh gi¸
gi¸o viªn vµ tù ®¸nh gi¸
cña häc sinh.

11




×