Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

Giải nhanh bằng PP bảo toàn e( k đọc uổng quá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.86 KB, 1 trang )

PHƯƠNG PHÁP BẢO TOÀN ELECTRON
Dạng 1:
Câu 1: Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian thu được 52g hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO,
Fe
2
O
3
, Fe
3
O
4
. Hoà tan hết X trong dung dịch HNO
3
dư thấy thoát ra 11,2 lít NO
2
duy nhất (đktc). Tính m
Câu 2: Oxihóa chậm a gam bột Fe trong khí Oxi, sau một thời gian thấy khối lượng chất rắn tăng lên 3 gam.
Hoà tan hết hỗn hợp rắn trong dung dịch HNO
3
dư thấy thoát ra 0,56 lít NO. Tính m
Câu 3: Cho m gam Fe oxihoá chậm trong oxi thu được 33,2g hỗn hợp rắn. Hoà tan hết m gam hỗn hợp trên
trong dung dịch HNO
3
dư thu được 7,84 lít NO
2
(đktc). Tính m
Câu 4: Để a gam Fe trong không khí, sau một thời gian thu được 12,08g hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X trong
HNO
3
dư được 672 ml NO (đktc). Tính a
Câu 5: Oxihóa chậm m gam Fe trong oxi thu được 6,04g hỗn hợp rắn. Hoà tan hết hỗn hợp rắn trên trong


dung dịch HNO
3
dư thấy thoát ra 1,232 lít hỗn hợp X gồm NO và NO
2
(đktc). Khối lượng của hỗn hợp X là
2,21 gam. Tính m
Câu 6: Để a gam bột Fe trong khí oxi, sau một thời gian thu được 54,8 g hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
. Hoà tan hết hỗn hợp rắn trên trong dung dịch HNO
3
dư thu được 7,28 lít hỗn hợp gồm NO và NO
2

(đktc) biết tỷ khối của hỗn hợp so với H
2
là 19. Tính m
Câu 6: Để m gam bột sắt trong không khí sau một thời gian thu được 16,64g hỗn hợp rắn X. Hoà tan hết X
trong dung dịch HNO
3
dư thu được 4,48 lít hỗn hợp NO
2
và NO có tỷ khối so với H
2

là 20,6. Tính m
Câu 7: Oxihóa m gam Fe trong khí oxi, sau một thời gian thu được 41,6g hỗn hợp. Hoà tan hoàn toàn hỗn
hợp này trong dung dịch HNO
3
dư thu được 8,96 lít hỗn hợp NO
2
và NO có tỷ khối so với H
2
là 19. Tính m
Câu 8: Để 4,48g bột Fe trong không khí sau một thời gian thu được a gam hỗn hợp rắn gồm Fe, FeO, Fe
2
O
3
,
Fe
3
O
4
.Hoà tan hoàn toàn a gam hỗn hợp rắn trên trong HNO
3
dư thu được 1,344 lít (đktc) khí NO duy nhất.
Tính a.
Câu 9: Để 6,16 gam Fe trong khí oxi, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn. Hoà tan hết hỗn hợp
rắn này trong HNO
3
dư thấy thoát ra 1,568 lít hỗn hợp gồm NO
2
và NO có khối lượng là 2,74 gam. Tính m.
Câu 10: Oxihóa chậm 67,2g bột Fe trong không khí, sau một thời gian thu được 76,8g hỗn hợp rắn. Hoà tan
hết hỗn hợp rắn này trong dung dịch HNO

3
dư thấy thoát ra V lít hỗn hợp gồm NO và NO
2
có tỷ khối so với
H
2
là 19. Tính V.
Dạng 2:
Câu 1: Hoà tan hết 1,68 lít hỗn hợp gồm Mg và Al trong dung dịch HNO
3
dư chỉ thu được 896 ml hỗn hợp
gồm NO và N
2
O có tỷ khối so với H
2
là 16,75. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Câu 2: Cho 10,115g hỗn hợp Zn và Fe tan hoàn toàn trong HNO
3
dư thu được 1,792 lít (đktc) hỗn hợp gồm
NO và NO
2
có tỷ khối so với H
2
là 19,375. Tính khối lượng muối tạo thành.
Câu 3: Hoà tan hoàn toàn 519g hỗn hợp gồm Al và Zn vào dung dịch HNO
3
dư thu được 1,12 lít hỗn hợp
N
2
O và N

2
có d
O2
=1,275. Tính khối lượng tạo thành.
Dạng khác:
Câu 1: Cho 6,28g hỗn hợp FeCO
3
và Fe tan hết trong HNO
3
dư thấy thoát ra 4,704 lít hỗn hợp khí X gồm
NO
2
và CO
2
(đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 9,6g. Tính khối lượng muối tạo thành và số mol HNO
3
phản ứng.

×