Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi gvg cấp tỉnh BẮC NINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.36 KB, 4 trang )

UBND TNH BC NINH
S GIO DC V O TO
==========
Kè THI GIO VIấN DY GII CP TNH VềNG Lí THUYT
Nm hc 2008 2009
Mụn thi: a Lý - THCS
Thi gian lm bi: 120 phỳt (khụng k thi gian giao )
Ngy thi: 12 thỏng 02 nm 2009
==============
Cõu 1 (2 im): Sau nhiu nm liờn tc c hng dn, hc tp, thc hin chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi v i
mi phng phỏp dy hc, ng chớ hóy cho bit nhng yờu cu quan trng trong vic i mi phng phỏp dy hc
? T thc t ging dy mụn ca mỡnh, ng chớ hóy liờn h lm sỏng t nhng yờu cu trờn ?
Câu2(3 điểm). Dựa vào bảng số liệu sau:
Nhiệt độ trung bình một số địa điểm.
Đơn vị:
0
C
Tháng
Địa điểm
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
TB
năm
Hà Nội 16.4 17.0 20.2 23.7 27.3 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2 23.5
Huế 19.7 20.
2
23.2 26.0 28.0 29.2 29.4 28.8 27.0 25.1 23.2 20.8 25.1
TP. Hồ Chí
Minh
25.
9
26.


7
27.9 28.9 28.3 27.5 27.1 27.1 26.8 26.7 26.4 25.8 27.1
Anh chị hãy:
a. Nhận xét, so sánh và giải thích về chế độ nhiệt của các địa điểm trên.
b. Rút ra kết luận về tình hình nhiệt độ ở nớc ta.
Câu 3 (5 điểm). Cho bảng số liệu sau:
Sản lợng khai thác thuỷ sản nớc ta
Đơn vị: nghìn tấn
Năm 1990 1993 1998 2000 2004 2006
Sản lợng khai
thác
728.5 911.9 1357.0 1660.9 1940.0 2001.7
Sản lợng nuôi
trồng
162.1 188.1 425.0 589.6 1202.5 1694.2
Tổng số 890.6 1100.0 1782.0 2250.5 3142.5 3695.9
(Nguồn: Niên giám thống kê năm 2006)
Anh chị hãy:
a.Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu sản lợng khai thác, nuôi trồng thuỷ sản nớc ta.
b. Phân tích xu hớng biến động và sự thay đổi cơ cấu ngành thuỷ sản nớc ta giai đoạn trên.
c. Theo anh (chị) cần có những biện pháp, phơng hớng nào để đẩy mạnh ngành thuỷ sản của Việt Nam.
==========Hết===========
(Đề thi gồm có 01 trang)
chớnh thc
đáp án đề thi GVG tỉnh năm 2009
Môn: a Lý - THCS
Câu Nội dung Điểm
Câu 1 1. Nhng yờu cu : (6 ý nh, mi ý cho 0,25 im)
+ Phỏt huy tớnh tớch cc, hng thỳ trong hc tp ca hc sinh v vai trũ ch o ca giỏo viờn
+ Thit k bi ging khoa hc, sp xp hp lý hot ng ca giỏo viờn v hc sinh, thit k h thng

cõu hi dn dt hp lý theo ni dung bi ging v lụgic kin thc.
+ Tng cng vic ng dng cụng ngh thụng tin trong dy hc mt cỏch hp lý.
+ Giỏo viờn s dng ngụn ng chun xỏc, trong sỏng, sinh ng.
+ Dy hc sỏt i tng
+ Chỳ ý n kin thc thc t v liờn h thc t theo tng b mụn.
2. Phn liờn h thc t ging dy ca tng b mụn (0,5 im).
Câu 2 a. Nhận xét
- Nhiệt độ trung bình của cả ba địa điểm đều cao trên 23
0
C.
Nhiệt độ tăng dần từ HN vào TP.Hồ Chí Minh.
- Biên độ nhiệt độ cao ở phía Bắc và có xu hớng giảm dần từ HN vào TP. Hồ Chí Minh.
+ Hà Nội: 8.5
0
C
+ Huế: 9.7
0
C
+ TP. Hồ Chí Minh: 3.2
0
C
- Nhiệt độ trung bình tháng thấp và cao nhất rơi vào những tháng khác nhau:
+ Thấp nhất cả ở HN (16.4
0
C) và Huế (19.7
0
C) vào tháng I, nhng ở TH Hồ Chí Minh cao hơn nhiều
(25.8
0
C) và sớm hơn, vào tháng XII.

+ Cao nhất cả ở HN (28.9
0
C) và Huế (29.4
0
C) vào tháng VII, nhng ở TP. Hồ Chí Minh thấp hơn
Huế (28.9
0
) và sớm hơn, vào tháng IV.
- Nhiệt độ trung bình từ các tháng IV đến tháng XI ở cả ba địa điểm đều cao, từ các tháng XII đến
III có sự khác biệt.
+ Hà Nội thấp và giảm nhanh.
+ Huế, đặc biệt TP Hồ Chí Minh cao hơn và giảm chậm.
b. Giải thích
- Lãnh thổ nớc ta kéo dài theo hớng Bắc Nam, thuộc khu vực nội chí tuyến tính chất nội chí
tuyến thể hiện rõ rệt. càng vào phía Nam khí hậu càng mang tính chất cận xích đạo.
- Khí hậu nớc ta chịu ảnh hởng của chế độ gió mùa:
+ Mùa đông: Phía Bắc (Hà Nội, Huế) chịu ảnh hởng sâu sắc của gió mùa đông lạnh xuất phát từ áp
cao Xibia (lục địa), phía Nam (TP Hồ Chí Minh) chịu ảnh hởng gió của gió mùa đông từ cao áp chí
tuyến Bắc Bán Cầu .
+ Mùa hạ: cả nớc chịu ảnh hởng của gió mùa xuất phát từ cao áp ấn Độ Dơng và cao áp chí tuyến
Nam Bán Cầu vợt xích đạo.
- Khu vực miền trung (Huế) chịu ảnh hởng của gió mùa đông bắc yếu vào mùa đông, hiện tợng
phơn vào mùa hạ.
c. Kết luận
- Nớc ta có nền nhiệt độ cao.
1.5
1.0
0.5
- Nhiệt độ có sự phân hoá sâu sắc giữa khu vực phía Bắc và khu vực phía Nam, giữa các mùa trong
năm.

- Biên độ nhiệt độ giảm dần từ Bắc vào Nam
Câu 3 a. Vẽ biểu đồ miền
- Xử lý số liệu:
Tỉ trọng ngành khai thác và nuôi trồng thuỷ sản nớc ta:
Năm 1990 1993 1998 2000 2004 2006
Khai thác 82.1 82.9 76.2 73.9 61.8 54.2
Nuôi trồng 17.9 17.1 23.8 26.1 38.2 45.8
- Vẽ biểu đồ miền. Yêu cầu:
+ Chính xác, đẹp
+ Có bảng chú giải, tên biểu đồ...
+ Khoảng cách năm chính xác.
b. Phân tích xu hớng biến động...
b1. Xu hớng biến động:
- Đặc điểm:
+ SL khai thác luôn lớn hơn sản lợng nuôi trồng (d/c) .
+ Sản lợng khai thác và nuôi trồng đều tăng (d/c).
+ Sản lợng nuôi trồng trăng nhanh hơn sản lợng khai thác(d/c).
- Giải thích:
+ Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản, những điều kiện đó đang ngày
càng đợc phát huy có hiệu quả:
* Nớc ta có đờng bờ biển dài 3260 km, vùng đặc quyền kinh tế rộng gần 1 triệu km
2
; biển có
nguồn hải sản phong phú... thuận lợi cho sự phát triển của ngành đánh bắt thuỷ sản.
* Dọc bờ biển có nhiều đầm phá, vũng vịnh, rừng ngập mặn... thuận lợi cho nghành nuôi trồng
thuỷ sản.
* Trên đất liền có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ... thích hợp cho sự phát triển của ngành nuôi
tôm, cá nớc nggọt...
+ Đã xây dựng đợc 4 ng trờng lớn: Hải Phòng Quảng Ninh, Ninh Thuận Bình Thuận, Cà
Mau Kiên Giang, Hoàng Sa - Trờng Sa.

+ Nhân dân có kinh nghiệm, truyền thống đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản.
+ Các phơng tiện khai thác đợc trang bị ngày càng tốt; công nghiệp chế biến ngày càng phát triển.
+ Thị trờng tiêu thụ ngày càng mở rộng.
+ Thức ăn chăn nuôi cho ngành nuôi trồng đợc đảm bảo và cung cấp rộng rãi.
+ Nhà nớc có chính sách đổi mới, hỗ trợ ngành thuỷ sản.
b2. Thay đổi cơ cấu:
- Đặc điểm:
+ Giảm tỉ trọng ngành khai thác (d/c).
+ Tăng tỉ trọng ngành nuôi trồng (d/c).
- Giải thích:
Ngành nuôi trồng đợc tăng cờng đầu t, phát triển mạnh;thức ăn đợc đảm bảo đặc biệt là thức ăn
công nghiệp, thị trờng tiêu thụ mở rộng... với các sản phẩm nh cá tra, cá ba sa, tôm hùm...
c. Những biện pháp, phơng hớng...
* Đối với hoạt động đánh bắt:
0.5
1.0
1.5
0.5
1.5
- Phát triển chơng trình khai thác thuỷ sản với nhiều quy mô thích hợp, có chính sách khuyến
khích ng dân tự mua sắm ng cụ, tàu thuyền và tổ chức tốt vấn đề đánh bắt. Đầu t các phơng tiện
đánh bắt xa bờ mà nòng cốt là lực lợng quốc doanh. Tiền hành điều tra, quy hoạch mở rộng ng tr-
ờng để đạt hiệu quả cao, bảo tồn sự sinh sôi và phát triển của đàn cá.
- Nhằm khai thác nguồn lợi hải sản vùng đặc quyền kinh tế, bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên
nhiên vùng gần bờ, cần tập trung chủ yếu vào các phơng diện chủ yếu sau:
+ Đầu t xây dựng các cơ sở hậu cần dịch vụ, trong đó u tiên kết cấu hạ tầng trên một số đảo nhằm
phục vụ việc đánh bắt xa bờ, bảo vệ an ninh vùng biển, nâng cấp một số cảng cá ở Bắc Trung Bộ
và Duyên hải Nam Trung Bộ.
+ Đầu t phát triển đội tàu đánh bắt ngoài khơi, trang bị các thiết bị đồng bộ về thăm dò, hàng hải.
+ Tổ chức thu mua, sơ chế và xuất thẳng hàng trên biển chủ yếu đối với các sản phẩm cá tơi nhằm

nhanh chóng giải quyết việc tiêu thụ sản phẩm cho ng dân, thực hiện khai thác dài ngày trên biển
và đảm bảo an toàn cho ng dân đánh bắt ngoài khơi.
* Đối với hoạt động nuôi trồng
- Nuôi trồng nớc ngọt: phát triển các sản phẩm có giá trị cao (tôm càng xanh, cá ba sa...) với các
hình thức nuôi trồng thích hợp (lồng, bè...) đối với từng vùng. Tố chức tốt các dịch vụ về giống,
thức ăn, phòng trừ dịch bệnh.
- Nuôi trồng thuỷ sản nớc lợ: tập trung vào việc nuôi tôm ở các tỉnh ven biển, hình thành những
vùng nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến và xuất khẩu với việc chuyển giao công nghệ sản
xuất tôm giống nhân tạo.
- Nuôi trồng thuỷ sản nớc mặn: phát triển nuôi trồng cố định hoặc bè nổi. Tiến hành thử nghiệm
nuôi trai ngọc...

×