Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 28 bài: Tập đọc Cây dừa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.27 KB, 5 trang )

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 2

TẬP ĐỌC:
CÂY DỪA

I. MỤC TIÊU:
-Biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.
-Hiểu ND : Cây dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên
nhiên. (trả lời được các CH1,CH2 : thuộc 8 dòng thơ đầu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV :Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
- HS : SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
1. Ổn định :

Hoạt động của HS
-Hát

2. Bài cũ :
-Gọi HS lên đọc bài Kho báu và trả lời câu -2 HS.
hỏi về nội dung bài đọc.
-Nhận xét cho điểm HS.
3. Bài mới
Giới thiệu:
Treo bức tranh minh hoạ và giới thiệu: Cây


dừa là một loài cây gắn bó mật thiết với cuộc -Lớp theo dõi
sống của đồng bào miền Trung, miền Nam


nước ta. Bài tập đọc hôm nay, chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu bài thơ Cây dừa của nhà thơ
thiếu nhi Trần Đăng Khoa.
 Hoạt động 1: Luyện đọc
a) Đọc mẫu
-GV đọc mẫu bài thơ.
Giọng nhẹ nhàng. Nhấn giọng ở các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm.

- HS theo dõi

b) Luyện phát âm
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc
bài.
-Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.

-Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của
GV:

-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.

rì rào, tỏa, bạc phếch, nở, , quanh
cổ, đủng đỉnh.

-Yêu cầu HS đọc nối tiếp, mỗi HS đọc 2 câu,
1 câu sáu và 1 câu tám.
c) Luyện đọc theo đoạn
-Nêu yêu cầu đọc đoạn và hướng dẫn HS chia

-5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau

đó cả lớp đọc đồng thanh.
-Mỗi HS đọc 2 dòng thơ theo hình
thức nối tiếp.

bài thành 4 đoạn.
Đoạn 1: 4 dòng thơ đầu.


-Hướng dẫn HS ngắt giọng các câu thơ khó

Đoạn 2: 4 dòng thơ tiếp.

ngắt.

Đoạn 3: 6 dòng thơ cuối.

-Ngoài ra cần nhấn giọng ở các từ địu, đánh -Luyện ngắt giọng các câu văn:
nhịp, canh, đủng đỉnh.
Cây dừa xanh/ tỏa nhiều tàu,/
Dang tay đón gió,/ gật đầu gọi
trăng./
Thân dừa/ bạc phếch tháng
năm,/
Quả dừa/ đàn lợn con/ nằm trên
-Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK.
 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
-Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

cao.//
Đêm hè/ hoa nở cùng sao,/

Tàu dừa-/ chiếc lược/ chải vào mây
xanh.//
Ai mang nước ngọt,/ nước
lành,/
Ai đeo/ bao hũ rượu/ quanh cổ
dừa.//
-Đọc bài theo yêu cầu.

-Các bộ phận của cây dừa (lá, ngọn, thân,
quả) được so sánh với những gì?

-HS đọc lại bài sau đó trả lời:
Lá: như bàn tay dang ra đón gió,
như chiếc lược chải vào mây xanh.
Ngọn dừa: như người biết gật đầu


để gọi trăng.
Thân dừa: bạc phếch, đứng canh
trời đất.
Quả dừa: như đàn lợn con, như
-Tác giả đã dùng những hình ảnh của ai để tả

những hủ rượu.

cây dừa, việc dùng những hình ảnh này nói -Tác giả đã dùng những hình ảnh
của con người để tả cây dừa. Điều
lên điều gì?
này cho thấy cây dừa rất gắn bó
với con người, con người cũng rất

yêu quí cây dừa.
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên (gió, trăng, -Với gió: dang tay đón, gọi gió
mây, nắng, đàn cò) ntn?
cùng đến múa reo.
Với trăng: gật đầu gọi.
Với mây: là chiếc lược chải
vào mây.
Với nắng: làm dịu nắng trưa.
Với đàn cò: hát rì rào cho đàn
cò đánh nhịp bay vào bay ra.
- HS trả lời theo ý hiểu cá nhân.
-Em thích nhất câu thơ nào? Vì sao?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng
-Hướng dẫn HS học thuộc lòng từng đoạn.

-Mỗi đoạn 1 HS đọc cá nhân, cả
lớp đọc đồng thanh, đọc thầm.
-4 HS thi đọc nối tiếp.


-GV xoá dần từng dòn thơ chỉ để lại chữ đầu
dòng.
-Gọi HS nối tiếp nhau học thuộc lòng.
-Cả lớp và GV nhận xét..
4. Củng cố – Dặn dò
-Gọi 1 HS học thuộc lòng bài thơ.
-Nhận xét tiết học.




×