Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Chủ đề 4: Văn hóa cư trú và di chuyển của Người Việt .CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 24 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

CƠ SỞ VĂN HÓA
VIỆT NAM
NHÓM 4


Chủ đề 4: Văn hóa cư trú và di
chuyển của Người Việt .


NỘI DUNG
I. Văn hóa cư trú :
1. Đặc điểm ngôi nhà VN
truyền thống.
2. Ngôi nhà VN ngày nay.
II. Văn hóa di chuyển:
1.Ngày xưa
2.Ngày nay


I. Văn hóa cư trú:
 Quan niệm của người Việt về nhà ở :
“An cư lạc nghiệp, ngôi nhà là cơ
nghiệp của nhiều đời, gắn liền với sự
thịnh suy của gia đình, dòng họ.”
 Ngôi nhà là tổ ấm để đối phó với
thời tiết .


1.Đặc điểm ngôi nhà


Việt Nam truyền thống :
- Ngôi nhà của người Việt gắn liền với môi
trường sông nước :
+) Những người sống bằng nghề sông nước
thường lấy thuyền, bè làm nhà ở.
+) Nhiều người không sống bằng nghề sông
nước nhưng cũng làm nhà sàn trên mặt nước.
=> Đây là kiểu nhà rất phổ biến ở VN từ thời
Đông Sơn.


Nhà bè tại các vùng sông
nước.

Nhà sàn thích hợp sống ở
vùng ngập lũ.


- Ngôi nhà ở Việt Nam được làm với chiếc mái
cong mô phỏng hình thuyền.

Nhà rông, nhà mồ Tây Nguyên


- Ngoài ra, các đầu đao ở bốn góc đình chùa,
cung điện cũng được làm cong vút.

Chùa Tây Phương



 Để ứng phó với môi trường tự nhiên, tiêu
chuẩn ngôi nhà Việt Nam :
 VỀ MẶT CẤU TRÚC :
- Kiến trúc Việt Nam MỞ ≠ kiến trúc phương
Tây ĐÓNG.
- Nhà cao cửa rộng
+)
Sàn/nền cao so với mặt đất
“CAO”

Mái cao so với sàn/nền


+) Nhà cao nhưng cửa không cao mà phải rộng.
 CHỌN HƯỚNG NHÀ, CHỌN ĐẤT:
- “ Lấy vợ đàn bà, làm nhà hướng nam.”
- Nghề CHỌN ĐẤT để làm nhà, đặt mộ, gọi là
nghề phong thủy.
- Ngoài ra, trong việc chọn nơi mà ở, người Việt
còn quan tâm đến việc chọn hàng xóm láng
giềng và chọn vị trí giao thông thuận tiện.


 VỀ CÁCH THỨC KIẾN TRÚC:
- Rất động và linh hoạt.
- Thể hiện ở lối kết cấu khung: ngang,dọc, đứng.
- Tất cả các chi tiết trong ngôi nhà được liên kết
với nhau bằng mộng.
- Để thống nhất quy cách, người thợ mộc VN
dùng cái thước tầm.



 VỀ HÌNH THỨC KIẾN TRÚC:
Ngôi nhà là tấm gương phản ánh đặc điểm của
truyền thống văn hóa dân tộc.
- Môi trường sông nước
- Tính cộng động
- Thờ cúng tổ tiên và hiếu khách


Ưu tiên gian giữa của ngôi nhà cho mục đích
thờ cúng và tiếp khách


- Coi trọng bên trái ( phía đông )
- Coi trọng số lẻ

Cổng đền An Dương Vương
( Cổ Loa, Hà Nội)


Chùa Kim Liên ( Hà Nội )

Ngọ Môn ( Huế )


2. Ngôi nhà Việt Nam ngày nay:
- Ngày nay, ở các vùng hay ngập nước ( như ĐB
sông Cửu Long) và các kho vẫn duy trì kiến
trúc nhà sàn.

- Mái nhà làm thẳng cho giản tiện.
- Thay đổi theo điều kiện xã hội hiện đại.


 Ở đô thị :
- Chuyển dần từ phương thức ở kiểu đại gia đình
theo huyết thống sang căn hộ độc lập – tiểu gia
đình (cặp vợ chồng trẻ và con nhỏ).
- Vị trí nhà mặt tiền rất có giá trị.
- Tồn tại 3 dạng nhà phổ biến :
+) Nhà biệt thự
+) Nhà phố - liền kề
+) Nhà ở dạng căn hộ chung cư


Mô hình nhà biệt thự


Mô hình nhà phố liền kề nhau


 Ở nông thôn :
- Từ bỏ cách tổ chức theo xóm làng với lũy tre
khép kín cổ truyền => chuyển sang quy tụ theo
các trục đường sông, đường bộ.
- Bảo vệ và kế thừa những giá trị kiến trúc Nhà
ở nông thôn truyền thống.
- Thực hiện tốt các tiêu chí nhà ở trong xây
dựng nông thôn mới.



II. Văn hóa di chuyển:
1. Ngày xưa:
- Bản chất nông
nghiệp sống định cư.
- Giao thông đường bộ
kém phát triển :
+) Dùng sức người
+) Dùng súc vật


- Giao thông đường thủy : phổ biến , kỹ thuật
đóng thuyền khá phát triển .

Mắt thuyền


2. Ngày nay :

Phương tiện đi lại
đa dạng, phong phú


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ
CHÚ Ý LẮNG NGHE !
NHÓM 4




×