Tải bản đầy đủ (.docx) (146 trang)

Báo cáo tác động môi trường dự án : CHUYỂN 132,5 HA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT VÀ 20,5 HA ĐẤT KHÔNG CÓ RỪNG SANG TRỒNG CAO SU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 146 trang )

Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG...........................................................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................7
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN.........................................................................................................18
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC
ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)..........................................................................................19
2.1. Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường........................................................19
2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng........................................21
2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực
hiện ĐTM........................................................................................................................21
3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM...........................................21
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM......................................................................................22
CHƯƠNG 1 MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN.......................................................................24
1.1. TÊN DỰ ÁN................................................................................................................24
1.2. CHỦ DỰ ÁN...............................................................................................................24
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.....................................................................................24
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN........................................................................26
1.4.1. Mục tiêu và quy mô của dự án:..............................................................................26
1.4.2. Quy hoạch sử dụng đất vùng dự án........................................................................26
1.4.3. Quy trình thực hiện dự án......................................................................................27
1.4.4. Nhu cầu về nguyên vật liệu phục vụ dự án.............................................................32
1.4.5. Nhu cầu sử dụng nước...........................................................................................35
1.4.6. Nhu cầu máy móc, thiết bị....................................................................................36
1.4.7. Nhu cầu lao động...................................................................................................37
1.4.8. Vốn đầu tư..............................................................................................................37
1.4.9.Thời gian thực hiện Dự án......................................................................................38
1.4.10. Tổ chức quản lý và thực hiện dự án.....................................................................38
CHƯƠNG 2....................................................................................................................... 39


ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC
THỰC HIỆN DỰ ÁN.......................................................................................................39
2.1. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN...................................................................39
2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất...................................................................................39
2.1.2. Điều kiện về khí tượng...........................................................................................40
2.1.3. Đặc điểm địa chất thủy văn....................................................................................43
2.1.4. Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý........................................44
2.1.5. Hiện trạng tài nguyên sinh vật................................................................................47
2.2. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TÂN LỢI.....................................................50
2.2.1. Lĩnh vực kinh tế:....................................................................................................50
2.2.2. Lĩnh vực Văn hóa- Xã hội:.....................................................................................51
CHƯƠNG 3....................................................................................................................... 55
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG......................................................................55
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG.............................................................................................55
CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

1


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

3.1.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án...........................................55
3.1.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai hoang, xây dựng.......................................56
3.1.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn chăm sóc và khai thác......................................75
3.2. NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ.......103
3.2.1 Các đánh giá trong giai đoạn đền bù và giải phóng mặt bằng..............................103
3.2.2 Các đánh giá trong giai đoạn khai hoang và xây dựng..........................................103
3.2.3. Các đánh giá trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác..................................105
CHƯƠNG 4:...................................................................................................................109

BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ
CỐ MÔI TRƯỜNG........................................................................................................109
4.1. BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN
GÂY RA...........................................................................................................................109
4.1.1. Trong giai đoạn chuẩn bị......................................................................................109
4.1.2. Trong giai đoạn khai hoang và xây dựng..............................................................110
4.1.3. Trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác......................................................120
CHƯƠNG 5 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG.........133
5.1. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG........................................................133
5.2. CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG......................................................137
CHƯƠNG 6:...................................................................................................................140
THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG...........................................................................140
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT...................................................................141
1. KẾT LUẬN...................................................................................................................141
2. KIẾN NGHỊ..................................................................................................................141
3. CAM KẾT.....................................................................................................................141

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

2


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất vùng dự án
Bảng 1.2: Quy hoạch diện tích chuyển đổi của dự án
Bảng 1.3: Quy hoạch sử dụng đất của dự án
Bảng 1.4: Kế hoạch thời gian thực hiện

Bảng 1.5: Ước lượng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) sử dụng
Bảng 1.6: Ước lượng phân bón sử dụng trong thời kỳ khai thác
Bảng 1.7: Các hạng mục công trình dự án
Bảng 1.8: Danh mục các thiết bị đầu tư
Bảng 1.9: Vốn đầu tư cố định
Bảng 1.10: Chương trình sản xuất kinh doanh
Bảng 2.1: Nhiệt độ trung bình các tháng trong các năm tại Phước Long
Bảng 2.2: Độ ẩm tương đối trung bình các tháng trong các năm
Bảng 2.3: Số giờ nắng trung bình các tháng trong các năm tại Phước Long
Bảng 2.4: Lượng mưa trung bình các tháng trong các năm tại Phước Long
Biểu 2.5: Đánh giá mức độ phù hợp của tình hình khí tượng thủy văn
Bảng 2.6: Chất lượng không khí tại khu vực dự án
Bảng 2.7: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt khu vực Dự án
Bảng 2.8: Chất lượng nước ngầm khu vực Dự án
Bảng 2.9: Kết quả phân tích chất lượng đất khu vực dự án
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu về cây gỗ đặc trưng cho cấu trúc của các trạng thái rừng
Bảng 2.11: Diện tích đất qui hoạch khoanh nuôi và trồng cao su
Bảng 3.1. Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
Bảng 3.2: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn khai hoang và xây dựng
Bảng 3.3: Trữ lượng gỗ khai thác tận thu của dự án
Bảng 3.4: Hệ số ô nhiễm của các phương tiện sử dụng dầu DO (0,5%S)(g/km.lượt xe)
Bảng 3.5: Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển (g)
Bảng 3.6: Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển nguyên liệu (g)
Bảng 3.7. Nhu cầu nhiên liệu của máy thi công trên công trường (xây văn phòng, lán
trại)
Bảng 3.8. Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công
trường có thể xảy ra (dầu DO hàm lượng S= 0,5%)
Bảng 3.9. Thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt của dự án
Bảng 3.10: khối lượng đất rửa trôi trên các thảm phủ thực vật
Bảng 3.11. Nguồn gây ô nhiễm trong giai đoạn chăm sóc, khai thác

Bảng 3.12: Đối tượng và quy mô bị tác động trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai
thác
Bảng 3.13: Số lượng xe thi công có thể có trên nông trường
Bảng 3.14: Số lượng nhiên liệu tiêu hao trong chu kỳ hoạt động của dự án
Bảng 3.15: Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công
trường có thể xảy ra (dầu DO hàm lượng S= 0,5%)
CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

3


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất khơng có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Bảng 3.16: Thành phần và tính chất dầu DO
Bảng 3.17: Hệ số ơ nhiễm của máy phát điện (đốt dầu DO, 1% S)
Bảng 3.18: Tải lượng các chất ơ nhiễm trong khí thải khi sử dụng máy phát điện
Bảng 3.19: Nồng độ khí thải từ máy phát điện của dự án trong 1 giờ
Bảng 3.20: Nồng độ chất bẩn trong nước thải sinh hoạt tính
Bảng 3.21: Thành phần nước mưa chảy tràn
Bảng 3.22: Dự tính lượng chất thải rắn do hoạt động sản xuất trồng cao su theo các năm
Bảng 3.23: Sự phân phối Basudine và Glyphosate trong các
thành phần môi trường
Bảng 3.24: Thang điểm về ảnh hưởng của phương thức trồng đến đa dạng sinh học
Bảng 3.25: Thang điểm về ảnh hưởng của tổ thành rừng trồng đến đa dạng sinh học
Bảng 3.26: Thang điểm về ảnh hưởng hóa chất diệt cỏ đến đa dạng sinh học
Bảng 3.27: Thang điểm về ảnh hưởng hóa chất BVTV (trừ sâu, nấm) đến đa dạng sinh
học
Bảng 3.28: Thang điểm về ảnh hưởng của lửa rừng đến đa dạng sinh học
Bảng 3.29: Phân cấp ảnh hưởng rừng trồng cơng nghiệp đến đa dạng sinh học

Bảng 3.30: Thang điểm về ảnh hưởng của bón phân đến hao hụt dinh dưỡng
Bảng 3.31: Thang điểm về ảnh hưởng của sản phẩm khai thác đến dinh dưỡng trong đất
Bảng 3.32: Phân cấp ảnh hưởng của khai thác và bón phân đến hao hụt dinh dưỡng
khống do khai thác lâm sản
Bảng 3.33: Thang điểm về khả năng gây độc bởi thuốc diệt cỏ
Bảng 3.34: Thang điểm về khả năng gây độc bởi cây trồng chứa dầu hoặc chất độc
Bảng 3.35: Phân cấp tác nhân gây độc cho đất do trồng rừng cơng nghiệp
Bảng 3.36: Thang điểm về khả năng gây độc cho nước bởi hóa chất diệt cỏ
Bảng 3.37: Thang điểm về khả năng gây độc nước bởi cây trồng có chất độc
Bảng 3.38: Phân cấp gây độc cho nước bởi rừng cơng nghiệp
Bảng 3.39: Thang điểm về khả năng gây độc cho khơng khí bởi hóa chất BVTV
Bảng 3.40: Thang điểm về khả năng gây độc cho khơng khí bởi lửa rừng
Bảng 3.41: Phân cấp tác động trồng rừng cơng nghiệp đến khơng khí
Bảng 3.42: Bảng tra dòng chảy mặt theo VƯ-SơSki
Bảng 3.45: Ảnh hưởng của phương thức trồng rừng đến tỉ lệ dòng chảy mặt
Bảng 3.46: Ảnh hưởng của làm đất đến tỷ lệ dòng chảy mặt
Bảng 3.47: Thang điểm về ảnh hưởng của phương thức khai thác đến tỷ lệ dòng chảy mặt
Bảng 3.48: Thang điểm về ảnh hưởng của biện pháp bảo vệ đất đến tỷ lệ dòng chảy mặt
Bảng 3.49: Tác động tổng hợp các biện pháp cơng nghệ đến dòng chảy mặt
Bảng 3.50: Diễn biến mơi trường qua các năm đến thời điểm hoạt động ổn định
Bảng 3.51: Đánh giá tổng hợp thực hiện ma trận tác động mơi trường của dự án
Bảng 3.52: Ma trận tác động mơi trường dự án
Bảng 3.53: Phân tích tổng hợp điều kiện có dự án
Bảng 3.54: Phân tích tổng hợp trong điều kiện khơng có dự án
Bảng 3.55: Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn chuẩn bị
Bảng 3.56: Mức độ chi tiết và độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn khai hoang và
xây dựng:
Bảng 3.57 Mức độ chi tiết, độ tin cậy của các đánh giá trong giai đoạn vận hành.
CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC


4


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Bảng 4.1: Các biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động trong giai đoạn chuẩn bị
Bảng 4.2: Các kỹ thuật bù đắp và phục hồi hệ sinh thái đất
Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường của dự án

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

5


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐH
: Ban điều hành
ANTT
: An ninh trật tự
ATXH
: An toàn xã hội
KTXH
: Kinh tế xã hội
TBVTV
: Thuốc bảo vệ thực vật
HCBVTV

: Hóa chất bảo vệ thực vật
FAO
: Tổ chức lương thực thế giới
WHO
: Tổ chức y tế thế giới
PCCC
: Phòng cháy chữa cháy
PCCCR
: Phòng cháy chữa cháy rừng
QCVN
: Quy chuẩn Việt nam
TCVN
: Tiêu chuẩn Việt Nam
BNN&PTNT
: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn
SX-XD-TM & NN : Sản xuất Xây dựng Thương mại và Nông nghiệp
UBND
: Ủy ban nhân dân
UBMTTQ
: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc
ĐMC
: Đánh giá môi trường chiến lược
ĐTM
: Đánh giá tác động môi trường
MT & TN
: Môi trường và Tài nguyên
BTNMT
: Bộ Tài nguyên Môi trường
BYT
: Bộ Y Tế

NN&PTNT
: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
NLT
: Nông lâm trường
TCXDVN
: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
BQLDA
: Ban quản lý dự án

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

6


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
I. Các nội dung chính của dự án
1. Tên dự án:
CHUYỂN 132,5 HA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT VÀ 20,5 HA ĐẤT KHÔNG CÓ
RỪNG SANG TRỒNG CAO SU
2. Chủ dự án: Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước
3. Vị trí thực hiện dự án: khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối
Nhung, xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
4. Qui mô diện tích dự án: 152,982 ha
Hiện trạng sử dụng đất:
-

Đất có rừng: 132,477 ha


-

Đất có rừng: 20,505 ha

5. Quy hoạch sử dụng đất của dự án
ST
T

Hạng mục

ĐVT

Số lượng

1

Nhà làm việc, khu xử lý nước thải, nhà kho, khu xử
lý nước cấp, nhà chứa chất thải rắn, …

m2

1.420

2

Xây dựng mới 3 Trạm BVR

m2


150

3

Xây dựng đường giao thông

m2

7.200
(1,2 km)

4

Diện tích thực trồng mới và chăm sóc cao su

ha

152,105

Tổng cộng

152,982

6. Quy trình thực hiện dự án:
Quá trình thực hiện dự án phải trải qua nhiều giai đoạn bao gồm: xác định các đối
tượng bị ảnh hưởng, cắm mốc xung quanh khu vực dự án, khai hoang trên diện tích
trồng rừng sản xuất (theo phương pháp cuốn chiếu), lập các trạm canh gác lửa rừng,
làm đường và các công trình hạ tầng phục vụ cho việc trồng và chăm sóc rừng, khai
hoang đến đâu, trồng cao su đến đó.
Ngoài các biện pháp lâm sinh thích hợp bắt buộc phải thực hiện, các biện pháp chăm

sóc lâm nghiệp khác cũng được áp dụng để chăm sóc rừng cao su.
Sau thời kỳ KTCB 7 năm trồng và chăm sóc, cao su sẽ được khai thác mủ.
7. Vốn đầu tư : 9.512.610.000 VNĐ
8. Thời gian đầu tư: từ tháng 10/2014 - 2015
II. Các tác động đến môi trường tự nhiên, kinh tế - xã hội
II.1. Đánh giá tác động trong giai đoạn khai hoang, xây dựng

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

7


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất khơng có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Nguồn gây ơ nhiễm trong giai đoạn chuẩn bị và xây dựng
Các hoạt động
chính yếu
Tập kết cơng nhân
(50 người)

Nguồn phát sinh
tác động

Tác động có liên quan đến
chất thải

Lán trại tạm và sinh Chất thải sinh hoạt của
hoạt hàng ngày của cơng nhân:
cơng nhân

 Nước thải;

Tác động khơng liên
quan đến chất thải
Tác động đến xã hội

 Chất thải rắn.
Khai hoang, san
lấp mặt bằng
Cải tạo đường từ
đường đất đỏ đến
khu vực dự án 1,5
km
Chuẩn bị nền xây
lán trại ổn định

Hoạt động của các  Khí thải, bụi từ các
phương tiện đốn hạ
phương tiện thi cơng.
cây, san ủi đất.
 Gây
tai
nạn,
Xói
mòn,
thiệt
hại
về
trượt đất do thay
người và của

đổi câu trúc  Làm phát sinh
bề mặt, chặt
chi phí cho dự án
đốn cây rừng
 Chất thải rắn

Xây dựng các hạng Hoạt động của các
mục cơng trình phương tiện, máy
chính (nhà làm việc, móc thi cơng
nhà tập thể, nhà ăn,
kho…) và các cơng
trình phụ trợ (hệ
thống xử lý nước
thải, khu chứa chất
thải rắn, chòi canh
gác lửa rừng…)

II.2.

 Tiếng ồn
 Mất thảm phụ thực
vật,
 Mất giá trị dịch vụ
của rừng
 Xói mòn
 Bồi lắng lòng suối
 Gia tăng mật độ di
chuyển của các
phương tiện


 Chất thải từ xây dựng  Tiếng ồn
(xà bần, gạch ngói...)
 Rung
 Chất thải sinh hoạt  Xói mòn, cháy rừng
(nước thải, chất thải rắn)
 Khí thải, bụi từ các
phương tiện thi cơng,
hoạt động cày xới

Đánh giá tác động trong giai đoạn khai hoang, xây dựng

2.2.1 Đánh giá các tác động khơng liên quan đến chất thải
o
Tác động đến mơi trường khơng khí
 Bụi khuếch tán từ q trình tận thu lâm sản và san lấp mặt bằng xây dựng các
hạng mục cơng trình
 Bụi gỗ phát sinh trong q trình tận thu lâm sản:
Tận thu lâm sản của dự án kéo dài trong 4 tháng với 90 ngày làm việc, → Lượng bụi
gỗ phát sinh trong những ngày làm việc là: 1,262 kg/ngày
 Bụi khuếch tán từ q trình san lấp mặt bằng xây dựng các hạng mục cơng trình
Dự kiến san ủi đào đắp đất tiến hành trong 04 tháng vào mùa khơ (90 ngày/năm),
vậy trung bình có khoảng 3,8 kg/ngày bụi phát tán vào mơi trường khơng khí.
 Khí thải từ phương tiện vận chuyển
 Nguồn khí thải phát sinh từ các phương tiện giao thơng:
Tải lượng ơ nhiễm khơng khí do phương tiện vận chuyển (g)

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

8



Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Hạng mục

Bụi

SO2

NO2

CO

THC

Chạy không tải

375,2

357,4

994,7

560,6

313,8

Chạy có tải từ khu vực
730,7

khai thác đến bãi chứa

482,6

1.817,4

1.093

779,8

 Nguồn khí thải phát sinh từ phương tiện vận chuyển vật liệu làm đường giao thông
Tải lượng ô nhiễm không khí do phương tiện vận chuyển nguyên liệu (g)
Hạng mục

Bụi

SO2

NO2

CO

THC

Chạy không tải

131,98

125,71


349,92

197,2

110,4

169,8

639,4

384,5

274,3

Chạy có tải từ khu vực khai
257,04
thác đến bãi chứa
o Nước thải

 Nước thải sinh hoạt: lượng nước thải sinh hoạt khoảng 5 m3/ngày.đêm (50 người)
o Chất thải rắn
Chất thải rắn trong quá trình phát quang (chuẩn bị đất trồng): Khối lượng thực bì
dự án sẽ dọn dẹp: 1.793,5 tấn
 Chất thải sinh hoạt của công nhân: 25 kg/ngày (50 người)
 Dầu mỡ thải
 Dầu mỡ thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công khoảng 320 lít
 Giẻ lau dính dầu mỡ: 33,2 kg
2.2.2 Đánh giá các tác động không liên quan đến chất thải





Nước mưa chảy tràn: trung bình 26.081 m3/ ngày



Tác động của tiếng ồn: gây ồn khá lớn do vận chuyển nhưng do xung quanh
toàn rừng nên không ảnh hưởng không đáng kể.



Gia tăng mật độ giao thông đi lại trên các tuyến đường đi vào nông trường:
không đáng kể



Tăng nhu cầu thị trường hàng hóa và đồ dùng ở địa phương, biến động giá cả
hàng hóa: lượng công nhân khá lớn nên việc sẽ xuất hiện các loại hình cung cấp
hàng hóa tiêu dùng nơi đây.



Tác động do chặt trắng rừng: ảnh hưởng lớn đến môi trường như tính đa dạng
loài của rừng, ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực, làm gia tăng khả năng sạt lở
đất.

- Làm giảm đa dạng sinh học khu vực dự án
- Làm mất giá trị dịch vụ môi trường của rừng khu vực dự án
- Gây bồi lắng, xói lở các sông, suối khu vực dự án



Tác động tới hệ sinh thái khu vực:

- Tác động tích cực: sau khi cây cao su phát triển cũng sẽ xuất hiện hệ sinh thái mới.

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

9


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

- Tác động tiêu cực: Tác động đến hệ thực vật và lớp phủ thực vật, làm giảm độ che
phủ của rừng. Tác động đến hệ động vật và hệ thuỷ sinh. Tác động đến sự cân bằng
sinh thái trong khuôn viên dự án và các hệ sinh thái lân cận. Ngoài ra, dự án còn
làm mất giá trị dịch vụ môi trường của rừng khu vực dự án và làm tăng nguy cơ xói
mòn đất, tăng khả năng hao hụt dinh dưỡng của đất, suy giảm tài nguyên nước.
2.2.3 Đánh giá các tác động do rủi ro, sự cố


Các sự cố thi công tiềm ẩn: tai nạn lao động do giẫm phải bom mìn, thú dữ, ong
đốt, trượt đất, đá đè, bệnh dịch…



Khả năng gây cháy nổ và an toàn lao động

- Tai nạn lao động: tai nạn xe cộ, điều khiển thiết bị máy móc, xây dựng công trình…
- Khả năng gây cháy nổ: từ việc hút thuốc, đốt lửa, nấu cơm…

- Khả năng xuất hiện bệnh dịch: sốt xuất huyết, tiêu chảy…
An ninh và các vấn đề xã hội khác: mâu thuẫn công nhân – công nhân, mâu
thuẫn công nhân- dân địa phương → ảnh hưởng đến trật tự an ninh.



II.3. Đánh giá tác động trong giai đoạn chăm sóc và khai thác
2.3.1 Đánh giá tác động liên quan đến chất thải
o

Tác động gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn

 Ô nhiễm bụi và khí thải từ máy móc và phương tiện vận tải
Tải lượng một số chất ô nhiễm do máy thi công sinh ra chính trong công trường có
thể xảy ra (dầu DO hàm lượng S= 0,5%)
 Ô nhiễm bụi và khí thải từ vận hành máy phát điện
 Hơi hóa chất từ các kho chứa thuốc BVTV và xăng dầu
 Ô nhiễm không khí do đốt thực bì
o
-

Tác động gây ô nhiễm nước

Nước thải sinh hoạt công nhân: 8 m3/ngày
o
Tác động do chất thải rắn

 Chất thải rắn sinh hoạt của công nhân: 50 kg/ngày
 Chất thải rắn do hoạt động sản xuất
- Lượng rác thải là 1,2 kg/ha (chai lọ chiếm khoảng 0,4 kg/ha, còn lại bao bì ) và

rác thải nguy hại chiếm 5% đối với rừng trồng mới.
- Đối vời rừng chăm thì lượng rác thải là 1,0 kg/ha (chai lọ chiếm khoảng 0,5 kg,
còn bao bì khoảng 0,5 kg) và rác thải nguy hại chiếm đến 10% khối lượng.
- Những năm sau của chu kỳ kinh doanh thì dự án không sử dụng phân bón mà chỉ
sử dụng thuốc bảo vệ thực vật khi có dịch bệnh nên lượng rác thải là 0,2 kg/ha
(chủ yếu là chai lọ) và rác thải nguy hại chiếm 40%
2.3.2 Đánh giá tác động không liên quan đến chất thải
 Nước mưa chảy tràn: 26.081 m3/ngày
 Tác động do tiếng ồn của các trang thiết bị, máy móc

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

10


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất khơng có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

 Ơ nhiễm do dư thừa phân bón
 Tác động đến chế độ vi khí hậu khu vực
 Làm giảm đa dạng sinh học
 Tác động dự án đến các hệ sinh thái khu vực kế cận
 Tác động dự án đến chế độ thủy văn
2.3.3 Đánh giá tác động do rủi ro, sự cố
 Sự cố cháy rừng
 Tai nạn lao động
 Sự cố do lũ qt, hạn hán
 Sự cố tấn cơng của các lồi cơn trùng gây hại
III.


Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu

III.1. Trong giai đoạn khai hoang và xây dựng
3.2.1 Các biện pháp giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
 Giảm thiểu tác động do khí thải, bụi ồn: bố trí hợp lý tuyến xe, tránh bóp còi tùy
tiện, có bạt phủ che chắn xe vận chuyển, phun nước trên các khu vực tập kết gỗ và thực
bì, khơng sử dụng xe vận tải q cũ…
 Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải sinh hoạt: xây dựng bể tự hoại
 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn
Quản lý gỗ và khai thác rừng tự nhiên:
- Xác định ranh giới, diện tích để khai thác đúng theo quy định
- Kiểm tra trữ lượng gỗ khai thác và tâp kết lại giao cho Sở Nơng Nghiệp và Phát
Triển Nơng Thơn Bình Phước quản lý.
Xử lý gỗ và thực bì tận thu:
- Số cây gỗ sẽ được phân loại trong khi khai thác để bán
cho các mục đích khác nhau: làm gỗ công nghiệp, gỗ
gia dụng, làm giấy, làm đồ gia dụng.
- Rễ cây lớn cũng sẽ được phân loại chủ yếu để bán
cho mục đích làm nhiên liệu: bán cho các lò gạch, …
- Phần thực bì còn lại sẽ được ủ làm phân bón lót trồng cao su.
- Chủ dự án phải tn thủ ngun tắc và quy định PCCC
Chất thải rắn trong xây dựng:
- Các loại chất thải rắn vơ cơ như xà bần (gạch vỡ, bê tơng) được san lấp làm đường
giao thơng trong khu vực dự án, mặt bằng làm việc và khu nhà ở cho cơng nhân
hoặc đường giao thơng.
- Tái sử dụng cho các ngành sản xuất khác đối với chất thải rắn là kim loại, nhựa,
giấy, gỗ.
- Thu gom rác hàng ngày hoặc theo tuần, tập trung vào một địa điểm nhất định, sau
đó chơn lấp tại khu vực.
Giảm thiểu tác động do chất thải rắn sinh hoạt:

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

11


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Trang bị 3 thùng rác loại 50 lít, bố trí thùng rác tại những lán trại của công nhân để
thu gom chất thải rắn sinh hoạt và ký hợp đồng với đơn vị có chức năng để thu gom, xử
lý.
Khống chế ô nhiễm do chất thải nguy hại:
- Lượng dầu mỡ thải từ các phương tiện vận chuyển, máy móc thi công khoảng 320
lít sẽ được thu gom tại trạm bảo dưỡng, sửa chữa máy móc và chứa trong các phuy
kín.
- Lượng giẻ lau dính dầu mỡ được thu gom triệt để tại trạm bảo dưỡng, sửa chữa
máy móc và chứa trong các phuy kín.
Sau quá trình tận thu lâm sản, khai hoang và xây dựng các hạng mục công trình (4
tháng) thì công ty sẽ chuyển giao cho đơn vị có chức năng đến thu gom và xử lý theo
đúng quy định.
3.2.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải
 Giải pháp trước khi thi công:
Vấn đề vệ sinh môi trường, an toàn lao động và bảo vệ sức khỏe công nhân:
- Lập kế hoạch thi công và bố trí nhân lực hợp lý, tuần tự, tránh chồng chéo giữa các
công đoạn thi công: chặt cây, phát quang mặt bằng, đào gốc, san ủi mặt bằng…;
- Áp dụng các biện pháp thi công tiên tiến, cơ giới hóa các thao tác và quá trình thi
công đến mức độ tối đa;
- Tuân thủ các qui định về an toàn lao động khi lập đồ án tổ chức thi công như các
biện pháp thi công đất; vấn đề bố trí máy móc thiết bị; biện pháp phòng ngừa tai
nạn điện; thứ tự bố trí các kho, bãi nguyên vật liệu, lán trại tạm.

- Có các biện pháp an toàn lao động khi lập tiến độ thi công như: thời gian và trình tự
thi công phải đảm bảo sự ổn định của các bộ phận công trình; bố trí tuyến thi công
hợp lý để ít di chuyển; bố trí mặt bằng thi công hợp lý để không gây cản trở lẫn
nhau,…
- Tại các mặt bằng thi công phải đảm bảo:
 Các cơ sở vật chất phục vụ cho công nhân thi công xây dựng như nhà ăn, nghỉ
ngơi, tắm rửa, y tế, vệ sinh;
 Bố trí hợp lý đường vận chuyển và đi lại;
 Phải lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm, vật liệu dễ cháy nổ,…;
 Biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái và đa dạng sinh học khu vực
* Biện pháp kỹ thuật
- Trước khi tiến hành tận thu lâm sản và khai hoang, rà soát lại các loài động thực vật
quý hiếm (nếu có) để lập phương án bảo tồn hoặc xem xét lại khả năng điều chỉnh
dự án.
- Do đặc tính các loài động vật đều có khả năng di chuyển ra khỏi nơi nguy hiểm, bị
đe dọa vì vậy biện pháp bảo vệ hợp lý trong khai thác rừng và là khai thác theo lô,
để lại các đai rừng để cho các loài động vật đến cư trú.
- Để giữ được thảm thực vật và lớp đất mặt không bị xáo trộn, tăng khả năng giữ đất
và chống xói mòn chủ dự án sẽ áp dụng các biện pháp khai hoang thủ công, kết

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

12


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

hợp với cơ giới. Dùng cưa hoặc rìu chặt hạ toàn bộ những cây lớn, rựa chặt những
cây nhỏ, sau đó dọn sạch cây, cành cây, cỏ và cây bụi trên khu đất quy hoạch trồng

cao su. Dùng cuốc sang những ụ đất cho tương đối bằng phẳng.
- Nghiêm cấm không được khai hoang, khai thác gỗ ngoài vùng phạm vi diện tích
thực hiện chuyển đổi của dự án
- Lập kế hoạch bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng khoanh nuôi bảo vệ của dự án, diện
tích rừng xung quanh vùng dự án, bảo vệ nơi cư trú của các loài động vật theo quy
định, tuân thủ các quy định của Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2006, Nghị
định 23/2006/NĐ-CP ngày 03/03/2006 của Chính phủ về thi hành Luật bảo vệ và
phát triển rừng, Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/08/2006 của Thủ tướng
Chính phủ về việc ban hành quy chế quản lý rừng.

 Giải pháp phòng ngừa xói mòn, sạt lở, bồi lắng sông suối:
- Chủ đầu tư sẽ xây các bờ mương chống xói mòn. Cứ độ chênh mặt đất lên xuống
1m thì đào một mương sâu 40cm, đắp một bờ cao 40cm ở dưới theo đường đồng
mức, song song với các hàng cao su.
- Giảm chiều dài dốc, giảm độ nghiêng của bề mặt đất trồng
- Tạo các băng xanh theo đường đồng mức kết hợp với các băng đá.
- Các bãi tập kết vật liệu và thực bì, gỗ phải được bố trí tại những vị trí thích hợp, xa
sông suối
- Các vị trí sông suối gần khu vực thi công sẽ có lưới chắn rác, cát sỏi
- Dọn dẹp sạch sẽ thực bì trong khu dự án
- Các vật liệu thi công xây dựng được sử dụng hợp lý, tránh rơi vãi, thất thoát
- Huấn luyện công nhân thi công xây dựng đúng quy cách.
- Hệ thống dẫn nước mưa, ngăn chặn sạt lở đất, công trình chống xói mòn bằng biện
pháp cơ giới hoặc lâm sinh.
3.2.3. giảm thiểu rủi ro, sự cố:
 Biện pháp an toàn lao động:
- Các loại máy móc thiết bị phải có lý lịch kèm theo và thường xuyên được kiểm tra
công tác an toàn, các thông số kỹ thuật.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân. Tập huấn về việc giữ an toàn lao động
cho người chỉ huy và công nhân. Thường xuyên nhắc nhở công nhân tuân thủ các

quy tắc ATLĐ
- Xây dựng cột chống sét.
- Mỗi lán trại sẽ được trang bị ít nhất là 02 hộp y tế.
- Cần phải đảm bảo vệ sinh môi trường lao động cho người công nhân
3.3. Trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác
3.3.1 Giảm thiểu tác động có liên quan đến chất thải
 Giảm thiểu tác động đến môi trường không khí:
 Tác động do phương tiện vận chuyển: áp dụng các biện pháp hạn chế tác động
tương tự như giai đoạn chuẩn bị, thi công.
 Giảm thiểu mùi hôi NH3
CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

13


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

 Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải
-

Nước thải sinh hoạt từ nhà vệ sinh được xử lý sơ bộ bằng Bể tự hoại 5 ngăn rồi
đến Bể lọc sinh học hiếu khí theo mẻ (SBR) → ao sinh học

-

Nước thải sinh hoạt từ nhà tắm, nhà ăn được tách dầu mỡ bằng Bể tách dầu mỡ
rồi qua Bể lọc sinh học hiếu khí theo mẻ (SBR) → ao sinh hoạt
 Giảm thiểu tác động do chất thải rắn:


 Chất thải sinh hoạt: trang bị 3 thùng rác, 1 phần rác như lon, thùng carton… có
thể phân loại đem bán phế liệu, phần còn lại được hợp đồng với đơn vị đến thu
gom và vận chuyển đi.
 Giảm thiểu tác động động do chất thải nguy hại: chai lọ, bao bì đựng
HCBVTV… được phân loại → kho lưu trữ băng bê tông→ đơn vị có chức năng
thu gom xử lý
-

Kiểm soát nguy cơ gây ô nhiễm do phân bón, thuốc BVTV: sử dụng đúng loại
thuốc quy định, bón đúng liếu lượng tránh dư thừa.

-

Giảm thiểu ô nhiễm do dầu mỡ thải: có 3 thùng chứa, có biển báo và chuyển giao
cho đơn vị có chức năng thu gom và xử lý.

3.3.2

Giảm thiểu tác động không liên quan đến chất thải

 Giảm thiểu ô nhiễm do nước mưa chảy tràn: hóa chất từ thuốc BVTV, phân bón
không được để rơi vãi ra bên ngoài để tránh mưa cuốn trôi làm ảnh hưởng nguồn
nước.
 Giảm thiểu tác động môi trường đất:
-

Giảm xói mòn khi xây dựng nhà ở công nhân, nhà làm việc: đào mương thoát
nước và hồ lắng tạm thời bao quanh khu vực thi công.

-


Giảm xói mòn khi canh tác: tu bổ bờ mương, trồng cây xen kẽ, không đốt hết
thực bì, hạn chế sử dụng cơ giới để cày

-

Chống ô nhiễm đất: phun thuốc đúng lúc, đúng loại, đúng cách và đủ liều
lượng

 Giảm thiểu tác động đa dạng sinh học và bảo vệ rừng xung quanh khu vực dự án:
Phòng chống cháy rừng, quản lý và giáo dục công nhân không khai thác rừng trái
phép, xây dựng trạm kiểm soát. Chủ dự án sẽ xây dựng đường ranh, kênh, mương
ngăn lửa, biển báo, hệ thống thông tin theo quy định của pháp luật về phòng cháy,
chữa cháy; chấp hành sự hướng dẫn, kiểm tra của các cơ quan có thẩm quyền.


Biện pháp giảm thiểu tai nạn lao động: Không ăn và hút thuốc khi phun thuốc.
Trang bị bảo hộ lao động khi pha thuốc. Tắm rửa thay quần áo và tm rửa sạch sau
khi phun thuốc. Không phun ngược chiều gió…

3.3.3.Giảm thiểu tác động do rủi ro, sự cố
IV.

Chương trình giám sát môi trường
Giám sát môi trường trong giai đoạn khai hoang và xây dựng

Giám sát

Vị trí


Tần suất

Các chỉ tiêu

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

Tiêu chuẩn so sánh

14


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

chất lượng
môi trường
Nước mặt

Chất thải rắn

giám sát
3 điểm

6
tháng/lần

Tại nơi
3
phát sinh tháng/lần


Đa dạng sinh Khu vực
12
học
dự án
tháng/lần
Xói mòn đất

2 điểm

12
tháng/lần

pH, TSS, BOD5, COD, QCVN 08: 2008/BTNMT
Amoni, Nitrit, Nitrat,
Coliform
Kiểm tra, giám sát, báo cáo định kỳ
Thống kê số lượng, số loài động thực vật
Báo cáo tình trạng xói mòn đất của khu vực dự án

Giám sát môi trường trong giai đoạn trồng, chăm sóc và khai thác
Giám sát
Vị trí
chất lượng giám sát
môi trường

Tần suất

Các chỉ tiêu

Tiêu chuẩn so sánh


Nước thải

2 điểm

3 tháng/lần pH, SS, DO, BOD5, COD, Cột B, K=1,
Amoniac, dư lượng thuốc QCVN 14:2008/ BTNMT
BVTV, Coliform

Nước mặt

3 điểm

6 tháng/lần pH, SS, DO, BOD5, COD, QCVN 08:2008/ BTNMT
Amoni, nitrit, nitrat, dư
lượng
thuốc
BVTV,
Coliform

Nước
ngầm

2 điểm

6 lần/ năm pH, độ trong, độ cứng QCVN 09:2008/BTNMT
tổng, Amonia, Coliform,
dư lượng TBVTV

Dư lượng

hóa chất

2 điểm

6 tháng/lần pH, PKCl, dầu mỡ, Dư QCVN 15:2008/ BTNMT
lượng TBVTV, Pb, Zn

Chất
rắn

thải Tại nơi
2 lần/ năm Kiểm tra, giám sát, báo cáo định kỳ
phát sinh

Đa
dạng Khu vực
sinh học
dự án

Thống kê số lượng, số loài động thực vật
12
tháng/lần

Xói mòn đất 2 điểm

Báo cáo tình trạng xói mòn đất của khu vực dự án
12
tháng/lần

V.


Cam kết

1. Khống chế ô nhiễm không khí: Chủ đầu tư sẽ thực hiện các biện pháp khống chế ô
nhiễm không khí từ quá trình chăm sóc, khai thác cao su, hạn chế ô nhiễm do các
phương tiện giao thông: Chất lượng môi trường không khí xung quanh đảm bảo đạt theo
tiêu chuẩn Việt Nam:

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

15


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

 Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư (QCVN
26:2010/BTNMT).
 Tiêu chuẩn các chất độc hại trong không khí xung quanh (QCVN
06:2009/BTNMT).
2. Khống chế ô nhiễm nước:
Xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt: xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, loại
B, k=1 quy định về giới hạn ô nhiễm cho phép đối với nước thải sinh hoạt.
3. Thu gom và quản lý chất thải rắn:
 Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn sinh hoạt có nguồn gốc hữu cơ sẽ được thu,
chôn lấp làm phân bón cho cây trồng.
 Chất thải rắn nông nghiệp: Các loại bao bì, chai lọ thuốc BVTV, bao bì chứa phân
bón sẽ được thu gom xử lý thích hợp.
5. Xử lý các chất thải nguy hại phát sinh theo đúng quy định tại thông tư số
12/2011/BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

6. Khống chế ô nhiễm do dư lượng hóa chất trong đất: Hạn chế tối đa dư lượng hóa chất
tồn lưu trong đất, đảm bảo dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật trong đất nằm trong giới
hạn cho phép của QCVN 15:2008/ BTNMT.
7. Tuân thủ tuyệt đối mọi nguyên tắc an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy.
9. Thực hiện các biện pháp ngăn ngừa sự xói mòn và thoái hóa đất.
10. Các biện pháp bảo vệ rừng, phòng chống cháy rừng khu vực triển khai dự án và vùng
lân cận.
11. Tuân thủ thực hiện chương trình giám sát theo định kỳ.
12. Áp dụng các biện pháp canh tác hợp lý nhằm cải tạo đất đai, chống suy thoái môi
trường đất và bảo vệ môi trường khi khai thác tận thu lâm sản, khai hoang trồng mới;
đưa vườn cây cao su vào khai thác có hiệu quả sau thời gian trồng mới.
13. Chủ dự án cam kết về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo
sẽ thực hiện và hoàn thành trong các giai đoạn hoạt động của dự án.
14. Chủ dự án cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp các sự
cố, rủi ro môi trường xảy ra do triển khai dự án;
15. Chủ dự án cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi
trường sau khi dự án kết thúc vận hành.

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

16


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ DỰ ÁN
a) Khái quát về dự án
Bình Phước có vị trí hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển vùng Đông Nam

Bộ, có tổng diện tích tự nhiên là 683.477,3 ha và có đường biên giới dài 240 km giáp với
nước bạn Campuchia; địa hình tương đối bằng phẳng so với các tỉnh miền núi khác trong
cả nước; có các loại đất tốt rất thích hợp cho sản xuất nông - lâm nghiệp. Tỉnh Bình
Phước được đánh giá là có điều kiện tự nhiên, thổ nhưỡng, quỹ đất rất thuận lợi cho phát
triển cây cao su, nhất là trong việc thâm canh tăng năng suất và cao su được coi là cây
chủ lực trong các loại cây công nghiệp của tỉnh.
Xác định được thế mạnh của tỉnh là có nguồn đất đỏ bazan (loại rất phù hợp với cây cao
su) dồi dào, cũng như các khu vực rừng nghèo kiệt không có khả năng phát triển thành
rừng tự nhiên, nên trước khi Bộ trưởng Bộ NN&PTNT ký Quyết định 2855/QĐ/BNNKHCN, UBND tỉnh Bình Phước đã tiến hành rà soát lập quy hoạch 3 loại rừng của tỉnh
bao gồm rừng đặc dụng, rừng phòng hộ để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với tiềm
năng cũng hiện trạng rừng của tỉnh. Ngay sau đó, UBND tỉnh đã ra Quyết định số 11 và
tiếp theo là Quyết 60/2008/QĐ-UBND ngày 11/9/2008 về việc ban hành “Quy định về
chuyển rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừng trồng không thành rừng hiệu quả thấp sang
trồng rừng, trong cây công nghiệp dài ngày”. Quyết định đã mở ra các cơ hội phát triển
của các dự án trồng cao su nhằm phát huy hết tiềm năng của tỉnh góp phần làm giàu cho
tỉnh và cải thiện đời sống của người, đặc biệt là những vùng có nhiều dân tộc thiểu số
sinh sống.
Thực hiện kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 28/02/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về
việc triển khai thực hiện các Dự án theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ và quyết
định 1192/QĐ-UBND ngày 05/06/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việc quy hoạch
giao bổ sung diện tích thực hiện dự án và phê duyệt dự án Chuyển 132,5 ha rừng tự
nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng sang trồng cao su tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7,
8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung, thuộc địa phận quản lý hành chính của xã
Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
Việc đầu tư xây dựng Dự án trên bên cạnh những lợi ích về kinh tế, xã hội mà dự án đem
lại tất yếu sẽ nảy sinh những tác động tiêu cực đến môi trường nếu không có các biện
pháp bảo vệ môi trường thích hợp. Tuân thủ nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trường và
hướng dẫn tại Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 17/08/2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và
cam kết bảo vệ môi trường, Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước đã phối hợp với Công

ty TNHH Môi trường Thuận Phước để tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá tác động
môi trường cho Dự án nhằm có cơ sở để bảo vệ môi trường tốt hơn trong quá trình hoạt
động của Dự án, cũng nhưng cung cấp cơ sở khoa học cho các cơ quan quản lý môi
trường trong công tác quản lý và giám sát môi trường.
Như vậy, việc thực hiện dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất
không có rừng sang trồng cao su” tại xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú của Bộ chỉ huy quân
sự tỉnh Bình Phước không những phù hợp với quy hoạch tổng thể trồng cao su của Chính
phủ mà còn rất phù hợp với quy hoạch phát triển Nông Lâm nghiệp tỉnh Bình Phước.

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

17


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng sang
trồng cao su tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 – Tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung” là
loại dự án đầu tư mới, Bộ Tài nguyên và Môi trường là cơ quan có thẩm quyền thẩm
định và phê duyệt báo cáo ĐTM cho dự án.
b) Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư: UBND tỉnh Bình Phước.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ
TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
2.1. Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường
2.1.1. Các văn bản pháp luật được áp dụng
-

Luật Phòng cháy và chữa cháy được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt
Nam khóa X, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 29/6/2001;


-

Luật Xây dựng được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ban hành
ngày 26 tháng 11 năm 2003;

-

Luật đất đai được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ
họp thứ 4 thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2003 và có hiệu lực kể từ ngày
01/07/2004;

-

Luật bảo vệ và Phát triển rừng năm 2004 được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khoá XI, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 03 tháng 12 năm 2004;

-

Luật bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam khoá
XI, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực kể từ ngày 01/07/2006;

-

Luật Đa dạng sinh học năm 2008 được Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam thông qua ngày 13 tháng 11 tháng 2008;

-

Nghị định 181//2004/NĐ-CP Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 hướng

dẫn thi hành Luật Đất đai;

-

Nghị định 09/2006/ND-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ về phòng cháy, chữa
cháy rừng;

-

Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo
vệ và Phát triển rừng;

-

Nghị định số 32/2006/NĐ-CP, ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật
rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

-

Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý
Chất thải rắn;

-

Nghị định số 29/2011/NĐ – CP ngày 18/4/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá
môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường.

-

Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT hướng

dẫn một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo quyết định số 186/QĐTTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ;

-

Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31 tháng 12 năm 2007 của Bộ Xây dựng về việc
Hướng dẫn một số điều của Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007
của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

18


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

-

Thông tư số 34/2009/BNNPTNT, ngày 10/6/2009 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
Quy định tiêu chí xác định và phân loại rừng;

-

Thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT ngày 09/09/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn về việc hướng dẫn việc Chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su;

-

Thông tư số 10/2009/TT-BNN ngày 04/3/2009 của Bộ Nông nghiệp & PTNN về việc
bổ sung một số điểm của Thông tư số 127/2008/TT-BNN ngày 31/12/2008 của Bộ

Nông nghiệp & PTNT về hướng dẫn việc Chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao
su;

-

Thông tư 02/2009/TT-BTNMT: Thông tư quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nước
thải của nguồn nước;

-

Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường về việc quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP
ngày 18 tháng 4 năm 2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến
lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

-

Quyết định số 40/2005/QĐ-BNN ngày 07/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn về việc ban hành quy định khai thác gỗ và lâm sản khác;

-

Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành quy chế quản lý rừng.

2.1.2. Các văn bản pháp lý liên quan đến dự án
-

Quyết định 11/2007/QĐ-UBND ngày 19/3/2007 của UBND tỉnh Bình Phước về việc
phê duyệt quy hoạch 03 loại rừng giai đoạn 2006 – 2011;


-

Quyết định số 2885/QĐ-BKHCN công nhận cây cao su là cây trồng đa mục đích;

-

Quyết định số 18/2008/QĐ-UBND ngày 23/4/2008 của UBND tỉnh Bình Phước về
việc ban hành danh mục loài cây tái sinh mục đích trong rừng tự nhiên thuộc quy
hoạch là rừng sản xuất trên địa bàn tỉnh;

-

Quyết định số 08/2009/QĐ-UBND ngày 27/02/2009 của UBND tỉnh về việc sửa đổi,
bổ sung một số nội dung của quy định về Chuyển rừng tự nhiên nghèo kiệt và rừng
trồng hiệu quả thấp sang trồng rừng, trồng cây công nghiệp dài ngày ban hành kèm
theo quyết định số 60/2008/ QĐ – UBND ngày 11/09/2008;

-

Quyết định số 80/2008/QĐ-UBND ngày 18/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban
hành giá các loại đất trên địa bàn tỉnh Bình Phước năm 2009;

-

Giấy ủy quyền về việc ký hiệp đồng điều tra hiện trạng rừng và lập dự án, thiết kế
trồng cao su ngày 18/10/2011 của Bộ CHQS tỉnh Bình Phước;

-


Quyết định số 991/QĐ-UBND ngày 15/5/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việc
Chuyển đổi diện tích rừng và đất lâm nghiệp sang trồng cao su thuộc Dự án giao Bộ
chỉ huy Quân sự tỉnh Bình Phước;

-

Công văn số 586/VPCP-KTN ngày 24/01/2014 của Văn phòng Chính phủ về việc rà
soát các dự án chuyển đổi rừng trên địa bàn tỉnh Bình Phước theo Chỉ thị số 1685/CTTTg của Thủ tướng Chính phủ;

-

Công văn số 81/BNN-TCLN ngày 10/01/2014 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn về việc kiểm tra, rà soát các dự án chuyển đổi rừng đang tạm dừng trên địa
bàn tỉnh Bình Phước.

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

19


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

-

Kế hoạch số 49/KH-UBND ngày 28/02/2014 của UBND tỉnh Bình Phước về việc
triển khai thực hiện các Dự án theo chủ trương của Thủ tướng Chính phủ.

2.2. Các tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường Việt Nam áp dụng
-


QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;

-

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm;

-

QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung
quanh;

-

QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong
không khí xung quanh;

-

QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối
với bụi và các chất vô cơ.

-

QCVN 15:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về dư lượng về dư lượng hóa
chất bảo vệ thực vật trong đất;

-

QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim

loại nặng trong đất;

-

QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

-

QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

2.3. Các tài liệu, dữ liệu do Chủ dự án tự tạo lập được sử dụng trong quá trình thực
hiện ĐTM
-

Thuyết minh kinh tế kỹ thuật của dự án.

-

Các kết quả phân tích mẫu khí, mẫu nước, mẫu đất tại khu vực thực hiện Dự án vào
tháng 07/2014;

-

Các phương pháp phân tích tương ứng được thực hiện theo các Tiêu chuẩn Việt Nam
tương ứng;

-

Các bảng biểu đánh giá về mức độ tác động môi trường trong quá trình thực hiện dự
án;


-

Báo cáo kết quả điều tra đánh giá hiện trạng rừng và đất đai trong khu vực thực hiện
Dự án.

-

Các bản đồ khác có liên quan.

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM
Các phương pháp được áp dụng trong quá trình thực hiện ĐTM cho dự án bao gồm:



Phương pháp thống kê

Tiến hành thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện địa hình – địa chất, điều kiện khí
tượng – thủy văn, điều kiện kinh tế – xã hội tại khu vực xây dựng dự án. Phương pháp
này được sử dụng để thiết lập điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực dự án (chương
2).



Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm

Tiến hành công tác lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích các thông số trong phòng thí
nghiệm để xác định hiện trạng chất lượng không khí, nước mặt, nước ngầm và độ ồn tại
CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC


20


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

khu đất xây dựng dự án và khu vực xung quanh. Kết quả này được xem như là điều kiện
môi trường nền của khu vực dự án nhằm đánh giá điều kiện hiện tại và phục vụ cho công
tác quản lý sau này khi dự án đi vào hoạt động (chương 2).



Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập

Sử dụng các hệ số ô nhiễm do WHO thiết lập để ước tính tải lượng và nồng độ các chất ô
nhiễm phát sinh trong giai đoạn hoạt động xây dựng và hoạt động của dự án, từ đó đánh
giá định lượng và định tính về các tác động ảnh hưởng đến môi trường. Phương pháp này
được thực hiện trong chương 3.



Phương pháp so sánh

Đánh giá các mức độ tác động của nguồn ô nhiễm trên cơ sở so sánh với các Tiêu
chuẩn/Quy chuẩn môi trường Việt Nam hiện hành. Phương pháp này được thực hiện
trong chương 3. Qua đó có thể đưa ra các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm đạt tiêu chuẩn
quy định trong chương 4.




Phương pháp lập bảng liệt kê (checklist) và phương pháp ma trận (matrix)

Phương pháp này sử dụng để lập và phân tích mối quan hệ giữa các hoạt động của dự án
và các tác động đến môi trường. Phương pháp này giúp khái quát tổng thể các tác động
và mức độ tác động của chúng đến môi trường và được sử dụng trong chương 3.



Phương pháp tham vấn cộng đồng

Phương pháp này sử dụng trong quá trình phỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương
tại nơi thực hiện dự án. Nhằm nhận được những ý kiến góp ý để đảm bảo dự án không
ảnh hưởng đến môi trường cũng như kinh tế - xã hội khu vực dự án. Phương pháp này
được thực hiện trong chương 6.
4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước là cơ quan chủ trì thực hiện Báo cáo ĐTM của Dự
án với sự tư vấn của Công ty TNHH Môi trường Thuận Phước.
THÔNG TIN BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC:
− Địa chỉ

: Tiến Thành – Đồng Xoài – Bình Phước

− Điện thoại

: 0988.548777

− Đại diện

: Nguyễn Phi Hùng


− Chức vụ

: Chỉ huy trưởng.

THÔNG TIN CÔNG TY TNHH MÔI TRƯỜNG THUẬN PHƯỚC:
− Địa chỉ

: 173 Lê Lâm – P. Phú Thạnh – Q. Tân Phú – TP. HCM.

− Điện thoại

: 08.38785759 – 08.38785760

− Đại diện

: Phạm Thị Thanh Thúy

− Chức vụ

: Giám đốc.

Fax: 08.38730612

Danh sách các thành viên tham gia thực hiện ĐTM:
ST
T

Họ và tên

Học vị


Chuyên
ngành

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

Đơn vị công tác

21


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

I

CƠ QUAN CHỦ ĐẦU TƯ

1

Nguyễn Phi Hùng

II

ĐƠN VỊ TƯ VẤN

1

-


Chỉ
Huy Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh
trưởng
Bình Phước

Phạm Thị Thanh Thúy

Thạc
sỹ

QLMT

Công ty TNHH Môi
trường Thuận Phước

2

Nguyễn Thị Bình

Kỹ sư

KTMT

Công ty TNHH Môi
trường Thuận Phước

3

Hoàng Thị Nga


Kỹ sư

QLMT

Công ty TNHH Môi
trường Thuận Phước

Các bước tiến hành thực hiện báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án như sau:
 Thu thập, tổng hợp tài liệu về điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội và các
tài liệu, số liệu khác có liên quan đến hoạt động của dự án và khu vực thực hiện dự án.
 Khảo sát thực tế khu vực thực hiện dự án, đo đạc hiện trạng môi trường làm cơ sở cho
việc nhận định sơ bộ hiện trạng tự nhiên và những đối tượng có thể bị tác động khi triển
khai thực hiện dự án.
 Tổng hợp tài liệu, số liệu, phân tích và đánh giá về hiện trạng môi trường (đất, nước
và không khí) khu vực thực hiện dự án và các vùng phụ cận có liên quan.
 Dự báo, đánh giá tác động của dự án đến các yếu tố môi trường và kinh tế - xã hội làm
cơ sở cho việc xây dựng và đề xuất các biện pháp tổng hợp để BVMT một cách hợp lý
nhằm hạn chế mức độ gây ô nhiễm, giải quyết mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển kinh tế
- xã hội và BVMT của khu vực.
 Tổng hợp tài liệu, số liệu và viết báo cáo đánh giá tác động môi trường hoàn chỉnh
trình Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định, phê duyệt để dự án triển khai thực hiện.
Trong quá trình thực hiện, Chủ đầu tư còn nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ của các cơ
quan sau:
 UBND tỉnh Bình Phước;
 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước;
 UBND, UBMTTQ xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

22



Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

CHƯƠNG 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1. TÊN DỰ ÁN.
CHUYỂN 132,5 HA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT VÀ 20,5 HA ĐẤT KHÔNG CÓ
RỪNG SANG TRỒNG CAO SU

1.2. CHỦ DỰ ÁN.
Chủ đầu tư:

Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước

Địa chỉ:

Tiến Thành – Đồng Xoài – Bình Phước

Đại diện:

Ông Nguyễn Phi Hùng

Điện thoại:

0988.548777

Chức vụ: Chỉ Huy trưởng


Địa điểm thực hiện khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối
Dự án:
Nhung, xã Tân Lợi, huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.
1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN.
Dự án Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung
của Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước thuộc địa bàn hành chính xã Tân Lợi, huyện
Đồng Phú, tỉnh Bình Phước. Với ranh giới khu vực dự án được xác định như sau:
- Phía Tây: giáp khoảnh 1, 2 tiểu khu 378;
- Phía Đông: giáp tỉnh Đồng Nai;
- Phía Bắc: giáp khoảnh 7, 9 tiểu khu 362;
- Phía Nam: giáp khoảnh 10 tiểu khu 363; khoảnh 3 tiểu khu 387.
Toạ độ địa lý các góc của từng khu vực thực hiện như sau:
Bảng 1.1. Tọa độ địa lý khu vực thực hiện Dự án
Điểm

Tọa độ hệ VN 2000
X

Y

Điểm số 1

586.456,12

1.262.878,53

Điểm số 2

587.980,30


Điểm số 3

Điểm

Tọa độ hệ VN 2000
X

Y

Điểm số 12

588.120,54

1.262.050,37

1262.920,15

Điểm số 13

588.021,23

1.261.856,12

588.521,43

1262.780,31

Điểm số 14


587.269,81

1.262.090,83

Điểm số 4

588.566,15

1.262.910,52

Điểm số 15

587.410,34

1.262.550,46

Điểm số 5

588.905,76

1.262.920,43

Điểm số 16

587.380,49

1.262.510,42

Điểm số 6


588.624,92

1.262.648,07

Điểm số 17

587.375,32

1.262.630,41

Điểm số 7

588.611,62

1.262.629,03

Điểm số 18

587.010.72

1.262.780,67

Điểm số 8

588.713,33

1.262.614,14

Điểm số 19


586.887,36

1.262.456,78

Điểm số 9

588.690,24

1.262.695,03

Điểm số 20

586.810,20

1.262.340,03

Điểm số 10

588.750, 41

1.262.300,15

Điểm số 21

586.260,20

1.262.356,12

Điểm số 11


588.602.25

1.262.152,31

(Nguồn: Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước)

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

23


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

Hiện trạng sử dụng đất khu vực dự án
Tổng diện tích khu vực thực hiện dự án là 152,982 ha, với hiện trạng như sau:
Bảng 1.2. hiện trạng sử dụng đất khu vực thực hiện Dự án
Stt

Hiện trạng sử dụng đất

A

Đất có rừng

132,477

Rừng tự nhiên

132,477


A.1.1 Rừng gỗ thường xanh

110,692

A.1

Diện tích (ha)

a/ Rừng giàu

0,826

b/ Rừng trung bình

34,219

c/ Rừng nghèo

75,647

A.1.2 Rừng gỗ xen tre nứa

21,001

a/ Rừng nghèo + Lồ ô nhỏ nghèo

0,557

b/ Rừng nghèo + Lồ ô to nghèo


1,890

c/ Rừng nghèo + Mum nhỏ giàu

7,251

d/ Rừng nghèo + Mum nhỏ TB

1,704

e/ Rừng nghèo + Mum nhỏ nghèo

6,988

f/ Rừng nghèo + tre nhỏ nghèo

2,611

A.1.3 Rừng tre nứa

0,784

a/ Mum tái sinh

0,784

B

Đất không có rừng


20,505

B.1

Đất có cây gỗ tái sinh

4,368

B.2

Đất trồng cao su

16,140

Tổng cộng

152,982

Hiện trạng sử dụng đất phân lô theo khoảnh được đính kèm phụ lục.
Vị trí tương đối của Dự án với các đối tượng tự nhiên, kinh tế - xã hội xung quanh:
-

Cách ĐT 753 khoảng 10 km về phía Nam dự án.

-

Cách trung tâm huyện Đồng Phú khoảng 25 km về phía Tây dự án.

-


Cách khu dân cư tập trung khoảng 8 km về phía Tây Nam dự án.

-

Cách suối Nhung khoảng 7km về phía Nam dự án.

Với vị trí này, dự án có một số thuận lợi và khó khăn sau:
-

Thuận lợi cho quá trình tham gia giao thông cũng như việc vận chuyển nguyên vật
liệu;

-

Nằm cách xa khu dân cư nên cũng ít gây tác động trực tiếp tới người dân sinh
sống xung quanh khu vực dự án.

CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

24


Báo cáo ĐTM Dự án “Chuyển 132,5 ha rừng tự nhiên nghèo kiệt và 20,5 ha đất không có rừng
sang trồng cao su” tại khoảnh 2, 3, 5, 6, 7, 8, 9 tiểu khu 363, Ban QLRKT Suối Nhung”

-

Cơ sở hạ tầng khu vực dự án hầu như chưa có gì.


-

Chưa có hệ thống thoát nước mưa cũng như nước thải.

1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN
1.4.1. Mục tiêu và quy mô của dự án:
 Mục tiêu:
-

Góp phần thực hiện đạt mục tiêu quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh nói chung và
của huyện nói riêng về phát triển vùng cây Cao Su, đến năm 2015.

-

Sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất; quản lý, bảo vệ, phát triển và sử dụng bền vững
tài nguyên rừng; Đơn vị đầu tư tuân thủ và thực hiện đầy đủ các quy định của Nhà
nước về nghĩa vụ tài chính.

-

Đầu tư trồng cây đúng đối tượng, phù hợp với kế hoạch theo dự án đã được duyệt
nhằm bảo đảm hiệu quả kinh tế.

-

Nâng cao hiệu quả họat động sản xuất, kinh doanh; tạo ra tiềm lực về nguồn vốn ổn
định mang tính bền vững cho Công ty.

-


Tạo thêm việc làm và thu nhập cho người lao động, góp phần xóa đói, giảm nghèo,
phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng trên địa bàn.
 Quy mô: Chuyển toàn bộ 132,477 ha diện tích rừng nghèo kiệt có chất lượng gỗ
kém giá trị và 20,505 ha đất không có rừng sang trồng cao su.

1.4.2. Quy hoạch sử dụng đất vùng dự án
Kết quả phân hạng mức độ phù hợp trồng cao su căn cứ vào hai nhóm tiêu chí chính là
khí hậu thủy văn và đặc điểm đất đai, tuy vậy trong diện tích dự án điều kiện khí hậu hầu
như không có sự khác biệt về các tiêu chí, về đặc điểm đất đai qua điều tra cho thấy: Yếu
tố địa hình (độ dốc) là nhân tố quyết định tới phân hạng đất do độ dốc bản thân nó là một
chỉ tiêu đánh giá, mặt khác tại những nơi độ dốc lớn thì độ dầy tầng đất mỏng và tỷ lệ đá
lẫn, kết vón trong tầng đất canh tác lớn, tỷ lệ đá nổi cao.
Căn cứ điều tra hiện trạng rừng cụ thể của khu vực, kết quả điều tra đánh giá hiện trạng
rừng của Trung tâm quy hoạch khảo sát thiết kế nông lâm nghiệp Đắk Nông đồng thời
căn cứ theo thông tư 58/2009/TT-BNNPTNT thì Bộ chỉ huy quân sự tỉnh Bình Phước
tiến hành xây dựng phương án chuyển diện tích rừng sản xuất nghèo kiệt, đất không có
rừng, đất xâm canh có tổng diện tích 152,982 ha để trồng mới hoàn toàn bằng cây cao su.
Các hạng mục công trình trong thiết kế dự án như sau:
Bảng 1.3. Quy hoạch sử dụng đất các hạng mục công trình của dự án
STT

Hạng mục

ĐVT

Số lượng

1

Nhà làm việc, khu xử lý nước thải, nhà kho, khu xử lý

nước cấp, nhà chứa chất thải rắn, …

m2

1.420

2

Xây dựng mới 3 Trạm BVR

m2

150

3

Xây dựng đường giao thông

m2

7.200
(1,2 km)

4

Diện tích thực trồng mới và chăm sóc cao su

ha

152,105


CHỦ ĐẦU TƯ: BỘ CHỈ HUY QUÂN SỰ TỈNH BÌNH PHƯỚC

25


×