trờng thcs ba đình
Họ và tên:
Lớp:
kiểm tra học kì I GDCD 8
Năm học 2006- 2007 (đề I)
Thời gian: 45 phút
A. Phần trắc nghiệm (2đ)
Em hãy cho biết, trong các biểu hiện sau đây, biểu hiện nào đúng, biểu hiện nào
sai?
Đánh dấu (x) vào ô trống tơng ứng.
Biểu hiện
đúng
Biểu hiện sai
a. Bà Ba hay tung tin đồn nhảm trong khu
phố.
b. Một số bạn trẻ nói năng trống không, xấc
xợc với ngời lớn.
c. Dù bận rộn suốt ngày nhng tối nào gia đình
Mai cũng có những giây phút quây quần
bên nhau.
d. Cứ vào ngày cuối tuần khu phố của Lan lại
làm vệ sinh chung.
B. Phần tự luận (8đ
Câu 1: (3đ) Phân biệt pháp luật và kỉ luật (Cho ví dụ )? Nêu mối quan hệ giữa pháp
luật và kỉ luật ?
Câu 2: (2đ)Nhà An rất nghèo. Hôm nay An phải mặc áo vá đến lớp. Hoa nhìn thấy
liền hỏi: Bạn mặc mốt gì lạ thế?
- Em hãy nhận xét về hành vi của Hoa?
- Nếu đợc chứng kiến sự việc đó em sẽ ứng xử nh thế nào?
Câu 3: (3đ) Chi là một học sinh lớp 8. Một lần Chi nhận lời đi chơi xa với một nhóm
bạn cùng lớp. Bố mẹ Chi biết chuyện can ngăn và không cho Chi đi với lí do nhà trờng
không tổ chức và cô giáo chủ nhiệm không đi cùng. Chi vùng vằng giận dỗi và cho
rằng cha mẹ đã xâm phạm quyền tự do của Chi.
- Theo em, ai đúng, ai sai trong trờng hợp này? Vì sao?
- Nếu em là Chi thì em sẽ ứng xử nh thế nào
trờng thcs ba đình
Họ và tên:
Lớp:
kiểm tra học kì I GDCD 8
Năm học 2006- 2007 (đề II)
Thời gian: 45 phút
A. Phần trắc nghiệm (2đ)
Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào sau đây? Đánh dấu (x) vào ô trống t-
ơng ứng.
Đồng ý Không đồng ý
a. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
b. Tự lập không có nghĩa là không đợc tìm
kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của
những ngời tin cậy.
c. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng
đỡ, bao che của ngời khác thì không bền
vững.
d. Tự suy nghĩ, làm lấy mọi việc không quan
tâm đến mọi ngời xung quanh.
B. Phần tự luận. (8đ)
Câu 1: (3đ) Phân biệt lao động tự giác và sáng tạo (Cho ví dụ) ? Nêu mối quan hệ
giữa lao động tự giác và sáng tạo ?
Câu 2: (2đ) Nhung là lớp trởng lớp 8G nên cô giáo chủ nhiệm giao cho bạn nhiệm vụ
ghi tên các bạn đi học muộn. Lần đó, Hạnh- 1 học sinh trong lớp đi học muộn. Sợ bị
kỉ luật Hạnh đã hứa sẽ cho Nhung chiếc cặp tóc màu xanh rất đắt tiền của mình nếu
Nhung không ghi tên mình vào sổ. Nhung không đồng ý và vẫn ghi tên Hạnh vào sổ
nh các bạn đi học muộn khác.
- Em hãy nhận xét việc làm của Nhung?
- Việc làm đó thể hiện đức tính gì?
Câu 3: (3đ) Lâm 13 tuổi. Một lần, Lâm đi xe máy vào đờng ngợc chiều và đâm phải
một ngời đi xe đạp làm ngời đó bị thơng và hỏng xe. Lâm bị cơ quan công an tạm giữ.
Khi cơ quan công an mời bố mẹ Lâm đến để giải quyết việc bồi thờng cho ngời bị
đâm xe thì bố mẹ Lâm không chịu đến và nói rằng, mình không làm việc đó nên mình
không chịu trách nhiệm.
- Em hãy nhận xét về hành vi của Lâm
- Theo em, bố mẹ Lâm xử sự nh vậy có đúng không? Vì sao?
Biểu điểm GDCD 8
Đề 1
A. Phần trắc nghiệm (2đ)
Biểu hiện đúng: c,d.
Biểu hiện sai: a, b.
B. Phần tự luận (8đ)
Câu 1: (3đ)
Pháp luật Kỉ luật
- Là quy tắc xử lý chung.
- Có tình bắt buộc.
- Nhà nớc ban hành pháp luật.
- Nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng
biện pháp giáo dục, thuyết phục, c-
ỡng chế
Ví dụ: Luật dân sự, luật hình sự, luật bản
quyền
- Quy định, quy ớc.
- Mọi ngời phải tuân theo.
- Tập thể cộng đồng đề ra.
- Đảm bảo mọi ngời hành động thống
nhất, chặt chẽ.
Ví dụ: Bản nội quy nhà trờng, nội quy cơ
quan, nội quy bảo tàng.
Mối quan hệ giữa pháp luật và kỉ luật:
- Có mối quan hệ chặt chẽ.
- Kỉ luật phải tuân theo pháp luật, không đợc trái pháp luật.
Câu 2: (2đ)
+ Hành vi của Hoa là thiếu tế nhị, thiếu sự tôn trọng ngời khác.
+ Nếu đợc chứng kiến việc đó sẽ yêu cầu Hoa xin lỗi An. Hỏi thăm về hoàn cảnh gia đình
An, bàn với cô giáo và cả lớp giúp đỡ gia đình bạn.
Câu 3: (3đ)
+ Bố mẹ Chi đúng và họ không xâm phạm quyền tự do của con vì cha mẹ có quyền và
nghĩa vụ quản lí, trông nom con..
+ Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.
+ Cách xử sự đúng là nghe lời cha mẹ, không đi chơi xa mà không có cô giáo, nhà trờng
quản lí và nên giải thích lí do cho nhóm bạn hiểu.
Đề 2
A. Phần trắc nghiệm (2đ)
Đồng ý: b, c.
Không đồng ý: a, d.
B. Phần tự luận (8đ)
Câu 1: (3đ)
Tự giác Sáng tạo
Chủ động làm không đợi ai nhắc nhở,
không phải do áp lực từ bên ngoài.
Ví dụ: Tự giác học bài và làm bài đầy đủ,
tự giác trong lao động, trong sinh hoạt hằng
ngày
Trong quá trình lao động luôn suy nghĩ, cải
tiến để tìm tòi cái mới, cách giải quyết tối -
u.
Ví dụ: Tìm ra cách giải mới một bài khó,
tìm ra những sản phẩm mới trong lao động,
sản xuất cho năng suất và chất lợng cao.
Mối quan hệ giữa lao động tự giác và sáng tạo:
+ Tự giác là điều kiện của sáng tạo.
+ ý thức tự giác, óc sáng tạo là động cơ bên trong của các hoạt động tao ra sự say mê, tinh
thần vợt khó trong học tập và lao động
Câu 2: (2đ)
- Nhung làm nh vậy là đúng, em đồng tình với việc làm của bạn.
- Việc làm của Nhung là không hám lợi biểu hiện của đức tính liêm khiết.
Câu 3: (3đ)
+ Bố mẹ Lâm xử sự nh vậy là không đúng, vì cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi
của con, phải bồi thờng thiệt hại do con gây ra cho ngời khác.
+ Lâm đã vi phạm luật giao thông đờng bộ.