Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

giao an ma tran de hk1 lop 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.75 KB, 6 trang )

Trường THCS Lê Hồng Phong

Tuần: 16
Tiết: 31

Giáo án Tin học 8

Ngày soạn:
Ngày dạy:

ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN TIN HỌC 8
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Hệ thống kiến thức về: Chương trình và ngôn ngữ lập trình Pascal, khai báo và sử
dụng biến/hằng, giải một bài toán trên máy tính.
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm bài thi trắc nghiệm.
3. Thái độ:
- Học sinh làm bài nghiêm túc, tích cực, cẩn thận và độc lập.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Đề thi.
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức bài 1,2,3,4,5,6.
III. PHƯƠNG PHÁP:
Làm bài cá nhân.
IV. MA TRẬN ĐỀ:
Nội dung
NHẬN BIẾT THÔNG
VẬN DỤNG VẬN
CỘNG
HIỂU
THẤP


DỤNG
CAO
Bài 1. Máy
- Biết ngôn
Tính Và
ngữ lập trình
Chương
là ngôn ngữ
Trình Máy
dùng để viết
Tính
chương trình
máy tính.
- Biết vai trò
của chương
trình
dịch,
phần
mềm
3
viết chương
0,75
trình
7,5%
Câu 1,2,3
Bài 2. Làm
Biết cấu trúc Hiểu các
Hiểu tên trong .
quen với
chương trình phím tắt để

ngôn ngữ lập
chương
bao gồm phần dịch chương
trình là do
trình và
khai báo và trình, chạy
người lập
ngôn ngữ
phần thân.
chương trình
trình đặt ra,
lập trình
Câu : 4,5,10
và nhận biết
tên phải tuân
một số lỗi
thủ các quy
Câu 6,7
tắc của ngôn
ngữ lập trình,
tên không
được trùng
với các từ
7

GV: Quách Vủ Anh

Trang



Trường THCS Lê Hồng Phong

Bài 3.
Chương
trình máy
tính và dữ
liệu

Bài 4. Sử
dụng biến
trong
chương
trình

Bài 5: Từ
bài toán đến
chương
trình

Bài 6: Câu
lệnh điều

- Biết được
kiểu dữ liệu là
gì và biết một
số kiểu dữ
liệu thường
dùng và cách
phép toán trên
kiểu dữ liệu.

- Biết một số
kiểu dữ liệu
và miền giá
trị của chúng.
Câu
11,12,17,18

-Biết
khái
niệm biến và
hằng,
hiểu
cách khai báo,
sử dụng biến
và hằng;
- Biết vai trò
của biến và
hằng trong lập
trình.
Câu 23
Biết khái
niệm bài toán,
thuật toán, các
bước giải bài
toán trên máy
tính.
Câu 28,30
Biết được cấu
trúc của câu


GV: Quách Vủ Anh

Giáo án Tin học 8

- Hiểu được
các kiểu dữ
liệu
trong
pascal, cách
viết
chương
trình
tương
ứng,
- Hiểu được
kết quả của
các phép so
sánh và một số
phép toán cơ
bản với dữ
liệu kiểu số.
Hiểu được ý
nghĩa của các
câu lệnh nhập,
in dữ liệu và
tạm ngừng
chương trình.
Câu
13,15,19,20
- Hiểu câu

lệnh gán và
lệnh gán giá trị
đối với các
kiểu dữ liệu
Câu 25,26

khóa
Câu 8,9
Vận dụng
chuyển đổi
qua lại từ biểu
thức và pascal
- Vận dụng
lệnh in ra màn
hình kết quả
của phép tính
toán
Câu 14,16,21

1,75
17,5%

11
2,75
27,5%

-Vận dụng
các cách khai
báo biến và
hằng để tìm ra

sửa lại cho
đúng.
Câu 24,27

Vận dụng
được phép
gán và tính
được kết
quả của
phép gán
giá trị.
Câu 22
6
1,5
15%

Tìm Input,
Output của
một số bài
toán.

Vận dụng tìm
kết quả của
một số thuật
toán.
Câu 31

4
1
10%


Câu 29
Hiểu được tính Dựa vào các
đúng, sai của trúc của câu

Xác định
kết quả của

Trang


Trường THCS Lê Hồng Phong

kiện

Giáo án Tin học 8

lệnh điều kiện
dạng thiếu và
dạng đủ.
Câu 36

các điều kiện
và sự liên hệ
giữa điều kiện
với phép so
sánh.
- Các câu điều
kiện có thể
lồng vào nhau

Câu 32,33,39
Tổng
14
12
3,5
3,0
35%
30%
V. NỘI DUNG ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN:

lệnh điều
kiện, vận
dụng tìm ra
cấu trúc đúng.
Câu 35

câu lệnh
điều kiện.
Câu
34,37,38,40

9
2,25
22,5%

5
1,25
12,5%

9

2,0
20%
40
10
100%

Họ tên:.....................................................
Mã đề:
Lớp:.......................
ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Giám thị:………………………....
NH: 2018-2019
Giám khảo: …..….......................... Môn: Tin học – Khối 8 Phòng thi số:....
Thời gian làm bài: .... phút
Đề thi có 03 trang.
(Không kể thời gian phát đề).

Đề chính thức

Câu

1

2

BÀI LÀM
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
3


4

5

6

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Chọn
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Chọn

I. Trắc nghiệm (10 điểm). Em hãy chọn đáp án đúng nhất và tô đen (viết chì) vào bảng trả
lời trắc nghiệm ở trên: (mỗi câu 0,25đ):
Câu 1. Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây:
A. Ngôn ngữ tự nhiên
B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy
D. Ngôn ngữ tiếng việt
Câu 2. Ngôn ngữ lập trình là:
A. Chương trình máy tính.
B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
C. Môi trường lập trình.
D. Một thuật toán.
Câu 3. Môi trường lập trình (hay phần mềm) ta sử dụng để viết chương trình là:


GV: Quách Vủ Anh

Trang


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án Tin học 8

A. Mouse Skill
B. Free Pascal
C. Anatomy
D. Geogebra
Câu 4. Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 1 phần
B. 2 phần
C. 3 phần
D. 4 phần
Câu 5. Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
A. Phần tiêu đề chương trình
B. Phần thân chương trình
D. Phần khai báo biến.
C. Phần khai báo thư viện
Câu 6. Để dịch chương trình Pascal em thực hiện:
A. Nhấn tổ hợp phím ALT + F9
B. Nhấn tổ hợp phím ALT + F5
C. Nhấn tổ hợp phím CTRL + F9
D. Nhấn phím Enter
Câu 7. Phím nào sau đây dùng để lưu chương trình?
A. Ctrl +F9

B. F2
C. F3
D. F9
Câu 8. Trong cách viết tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng?
A. Program bai_tap 1;
B. Program bai tap 1;
C. Program bai tap;
D. Program bai_tap_1;
Câu 9. Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. Program
B. Begin
C. Ct_dau_tien
D. End
Câu 10. Từ khóa Uses dùng để làm gì?
A. Làm ra một chương trình
B. Khai báo tên chương trình
C. Khai báo dữ liệu
D. Khai báo thư viện
Câu 11. Các phép toán div/mod được thực hiện trên kiểu dữ liệu nào
A. Số thực
B. Kí tự .
C. Xâu kí tự
D. Số nguyên
Câu 12. Các kiểu dữ liệu nào sau đây không phải là kiểu dữ liệu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. Chuỗi
B. Kí tự
C. Số nguyên
D. Hằng
Câu 13. Trong pascal nếu in ra là kiểu chuỗi thì dữ liệu được đặt như thế nào?
A. Trong dấu nháy đôi (")

B. Trong dấu nháy đơn (‘)
C. Trong cặp dấu nháy đơn (' ')
D. Đặt giống như các kiểu dữ liệu khác
Câu 14. Biểu thức toán học (a+b)2+a3 được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:
A. (a+b)^2+a^3
B. (a+b)*(a+b)+a*a*a C. (a*b)+(a*b)+a*a*a
D. (a+b)2+a3
Câu 15. Kết quả của phép toán 45 div 2 mod 3 + 1 là bao nhiêu?
A. 7
B. 5
C. 3
D. 2.
12 − 5
−2
Câu 16. Biểu thức toán học 4 + 6
được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là:
A. 12-5/4+6-2 B. (12-5)/(4+6)-2
C. (12-5-2)/(4+6)
D. (12-5)/(4+6-2)
Câu 17. Kiểu dữ liệu số nguyên gồm:
A. Integer, real
B. Integer, char
C. Byte, Integer
D. Byte, real
Câu 18. Khai báo sau có ý nghĩa gì?
Var a: integer; b: String;
A. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
B. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu kí tự
C. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số nguyên và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự
D. Biến a thuộc kiểu dữ liệu số thực và biến b thuộc kiểu dữ liệu xâu kí tự

Câu 19. Câu lệnh Readln; có ý nghĩa gì?
A. Nhập giá trị cho biến
B. Xuất giá trị của biến
C. Tạm dừng chương trình đến khi nhấn phím
D. In ra kết quả tính toán
Câu 20. Câu lệnh Writeln(a); có ý nghĩa gì?
A. Nhập giá trị cho biến
B. In a ra màn hình
C. In giá trị biến a
D. Câu lệnh điều kiện
Câu 21. Hãy cho biết kết quả trên màn hình sau khi thực hiện chương trình sau?
Begin
Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
End.
A. 29
B. 16*2-3
C. 16*2-3=29
D. 30
Câu 22. Sau khi thực hiện đọan lệnh: Begin a:=a+b; b:=a-b; a:=a-b; End; Kết quả là :
A. Tính toán a, b
B. Hoán đổi giá trị của hai biến a, b
C. Gán giá trị số cho a, b
D. Cộng hai số a, b

GV: Quách Vủ Anh

Trang


Trường THCS Lê Hồng Phong


Giáo án Tin học 8

Câu 23. Đâu là cú pháp khai báo hằng trong pascal?
A. var tên hằng: kiểu dữ liệu;
B. const tên hằng: kiểu dữ liệu;
C. const tên hằng= giá trị;
D. var tên hằng= giá trị;
Câu 24. Hãy chọn khai báo sai trong các khai báo sau đây:
A. Var x, y : integer;
B. Var y: real;
C. Const m: integer;
D. Const n = 8;
Câu 25. Giả sử B được khai báo là biến với dữ liệu số nguyên, Y là biến có kiểu dữ liệu kí tự phép gán
nào sau đây hợp lệ?
A. Y := “Tin hoc”
B. Y:= “6789”;
C. B:= 2009;
C. B:= “ Nghe An”;
Câu 26. Để gán giá trị 12 cho biến x ta thực hiện như sau:
A. x = 12;
B. x <> 12;
C. x:12;
D. x:= 12;
Câu 27. Trong ngôn ngữ lập trình Pascal, câu lệnh khai báo nào sau đây đúng?
A. var a, b : integer;
B. var x = real;
C. const x := 5 ; D. var thong bao : string.
Câu 28. Xác định bài toán là:
A. Viết thuật toán của bài toán

B. Tìm INPUT và OUTPUT
C. Viết chương trình
D. Mô tả thuật toán
Câu 29. Input của bài toán giải phương trình bậc 2: ax 2 + bx + c = 0 là:
A. a, b, x
B. a, c, x
C. a, b, c
D. x, a, b, c.
Câu 30. Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm có bao nhiêu bước?
A. 2;
B. 3;
C. 4;
D. 5.
Câu 31. Kết quả của thuật toán sau:
B1: Sum  0; i  0;
B2: Sum  sum + i; i i+1;
B3: i <= 4 quay lại bước 2, ngược lại in ra sum
A. sum =10;
B. sum =4;
C. sum = 6;
D. sum = 8;
Câu 32. Điều kiện sử dụng trong câu lệnh If .... then ..... else thường là:....?
A. Phép so sánh.
B. Phép toán
C. Phép toán và phép so sánh
D. Phép chia div, mod
Câu 33. Trong câu lệnh điều kiện if .... then ... else có thể...?
A. Chỉ sử dụng 1 lần
B. Có thể sử dụng nhiều lần (if.. then lồng vào nhau)
C. Chỉ sử dụng 2 lần

D. Chỉ sử dụng 2 lần nhưng không lồng vào nhau
Câu 34. Sau 2 câu lệnh x:=5; if (45 mod 3)=0 then x:=x+1 else x:= x-1; Giá trị của biến x là?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 35. Trong Pascal, câu lệnh điều kiện nào sau đây được viết đúng?
A. if a := 1 then a := a + 1;
B. if a > b else write(a);
C. if (a mod 2) =0 then write(‘So khong hop le’);
D. if x = y; then writeln(y);
Câu 36. Cấu trúc câu lệnh điều kiện dạng đủ có dạng:
A. if <câu lệnh1> then <điều kiện> else <câu lệnh 2>;
B. if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
C. if <câu lệnh> eles <điều kiện> then <câu lệnh 2>;
D. if <câu lệnh > then <điều kiện 1> else < điều kiện 2> ;
Câu 37. Câu lệnh sau đây, giá trị của x là bao nhiêu, nếu trước đó x có giá trị bằng 6?
If x<10 then x:=x- 2
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 38. Với mỗi câu lệnh sau đây, giá trị của x là bao nhiêu, nếu trước đó x có giá trị bằng 6?
If x<10 then x:=x+2 else x:=x+3
A. x:= 8;
B. x:= 9;
C. x:=10;
D. x:= 6;
Câu 39. Trong câu lệnh điều kiện dạng đủ, nếu điều kiện không thỏa mản thì chương trình sẽ thực hiện:
A. Câu lệnh 1;

B. Câu lệnh 1, câu lệnh 2;
C. Câu lệnh 2;
D. Không thực hiện câu lệnh nào.
Câu 40. Câu lệnh sau đây, giá trị của x là bao nhiêu, nếu trước đó x có giá trị bằng 4?
If (10 div 2)= 5 then x:=x+6;
A. 4
B. 10
C. 6
D. 5
----------------------------------

GV: Quách Vủ Anh

Trang


Trường THCS Lê Hồng Phong

Giáo án Tin học 8

----------- HẾT ----------

*ĐÁP ÁN:
Câu
Chọn

1

2


3

4

5

x

x

x

x

x

6
x

7

8

9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

x

x
x


x

x
x

x

x

x

x
x x x
x
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
x
x x
x
x
x
x
x
x
x
Chọn
x x
x
x
x x
x

x
x
x

----------------------------------------

-VI. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

GV: Quách Vủ Anh

Trang



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×